Chứng minh rằng: n - n 6 với mọi n Z
Chứng minh: Ta có: n - n = (n - 1)n(n + 1)
Xét n = 3k khi đó n - n = (n - 1)n(n + 1) 3 (k Z)
Xét n = 3k + 1 khi đó n -13 n - n = (n - 1)n(n + 1) 3 (k Z)
Xét n = 3k + 2 khi đó n + 13 n - n = (n - 1)n(n + 1) 3 (k Z)
Vậy n - n 6 với mọi n Z
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2331 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Ứng dụng của một bài tập ở trong sách giáo khoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục - đào tạo hà tĩnh
*****************************
“ứng dụng của một bài tập ở trong sách giáo khoa”
*************************************************
Hà tĩnh, ngày 20 tháng 03 năm 2008
Bài toán gốc:
Chứng minh rằng: n - n 6 với mọi n Z
Chứng minh: Ta có: n - n = (n - 1)n(n + 1)
Xét n = 3k khi đó n - n = (n - 1)n(n + 1) 3 (k Z)
Xét n = 3k + 1 khi đó n -13 n - n = (n - 1)n(n + 1) 3 (k Z)
Xét n = 3k + 2 khi đó n + 13 n - n = (n - 1)n(n + 1) 3 (k Z)
Vậy n - n 6 với mọi n Z
ứng dụng:
Bài 1:
Tìm nghiệm nguyên của phương trình sau:
x+ y+ z= x + y + z + 2008 (1)
Bài giải:
Ta có: (1) (x+ y+ z) - (x + y + z) = 2008
( x- x) + ( y- y)+ (z- z) = 2008 (2)
Dể thấy vế trái của (2) chia hết cho 6 còn vế phải của (2) chia cho 6 có số dư là 4.Do đó phương trình (1) không có nghiệm nguyên (đpcm)
Bài 2:
Chứng tỏ rằng hệ phương trình sau không có nghiệm nguyên:
Bài giải:
Ta có: Cộng vế theo vế của (1), (2), (3) ta có:
( x- x) + ( y- y)+ (z- z) = 2007 (*)
Phương trình (*) có vế trái chia hết cho 6 còn vế phải chia cho 6 dư 3 do đó vô nghiệm.Vậy hệ phương trình đã cho không có nghiệm nguyên (đpcm)
Bài 3:
Cho x + x + . . . + x 6 (với x, x,, x Z)
Chứng minh rằng: x + x + . . . + x 6
Bài giải:
Xét hiệu ( x + x + . . . + x) - (x + x + . . . + x)
= (x- x) + (x - x) ++ ( x- x) 6
Mà x + x + . . . + x 6 do đó : x + x + . . . + x 6 (đpcm)
Bài 4:
Cho N = 2009
N viết được dưới dạng tổng của n số tự nhiên n , n , . . . , n
Tìm số dư của tổng: S = n + n + . . . + n khi chia cho 6
Bài giải:
Ta có N = n + n+ + n
Do S - N = (n + n + . . . + n) - (n + n+ + n) 6
Nên S và N phải có cùng số dư khi chia cho 6
Mặt khác 2009 chia cho 6 có số dư là 5 do đó 2009chia cho 6 có số dư là 1
Vì vậy N = 2009= (2009)chia cho 6 có số dư là 1
Kết quả : S = n + n + . . . + n chia cho 6 có số dư là 1
Bài 5:
Chứng tỏ rằng phương trình sau không có nghiệm nguyên:
2 = x+ x + 1004 (5)
Bài giải:
Bây giờ ta sẻ sử dụng kết quả sau:
x = -
áp dụng ta có : 1 + 2 + + (x - 1) +x =
Khi đó ta có:
(5) = + 502
1 + 2 + + (x - 1) +x = 1 + 2 + + x + 502
(1- 1) + (2- 2) + + (x - 1) - (x - 1) + (x- x) = 502 (6)
Dể thấy vế trái của (6) chia hết cho 6 còn vế phải chia cho 6 có số dư là 4
Do đó phương trình (6) không có nghiệm nguyên,tức là phương trình (5) không có nghiệm nguyên
+Tất nhiên phương trình (5) sẻ còn có cách giải khác
Chẳng hạn:
Đặt t = x+ x (tZ)
Khi đó (5) t- 2t - 2008 = 0 (7)
Do phương trình (7) không có nghiệm nguyên nên phương trình (6) không có nghiệm nguyên
File đính kèm:
- su dung bai toan goc(1).doc