I. Thuận lợi :
· Giáo viên :
+ Được sự quan tâm của các cấp ủy, các ngành.
+ Được nhà trường tạo mọi điều kiện thuận lợi để giảng dạy tốt.
+ Được sự giúp đỡ của các giáo viên trong tổ.
+ Đường giao thông thuận tiện cho việc đi lại đến trường của học sinh.
+ Bản thân giáo viên nhiệt tình và say mê với công việc giảng dạy của mình. Có đủ trình độ và chuyên môn và nghiệp vụ, có tinh thần học hỏi ở đồng nghiệp.
· Học sinh:
- Phần đông học sinh to ra năng nổ, siêng năng, nhiệt tình, ham thích học tập và rèn luyện bộ môn toán.
- Một số học sinh có ý thức tìm tòi, sáng tạo trong học tập, biết học hỏi ở bạn bè, những gì không hiểu hết các em mạnh dạn hỏi giáo viên.
- Được gia đình quan tâm, lo lắng, tạo mọi điều kiện tốt để các em học tập.
II. Khó khăn :
· Giáo viên
- Bản thân giáo viên kinh nghiệm chưa nhiều, bước đầu còn nhiều hạn chế về phương pháp, đặc biệt là phương pháp giảng dạy đối với học sinh yếu kém, chương trình sách giáo khoa mới.
- Ở đối tượng là học sinh khối 7, tâm lý các em chưa ổn định tốt; “ham chơi khó bảo” nên ảnh hưởng lớn đến việc giảng dạy của giáo viên . Nhất là các lớp hệ B.
· Học sinh :
- Bên cạnh các học sinh chăm ngoan vẫn còn các học sinh lười học. Một phần do khả năng tiếp thu bài của các em đó chậm, việc học đối với các em còn nhiều khó khăn vất vả, việc học của các em cũng chưa được phụ huynh quan tâm đúng mức .
- Ở học sinh khối 7 rất nhiều học sinh bị mất căn bản, nhất là bộ môn hình học, trên 85%, điều đó gây nhiều hạn chế và khó khăn cho việc tiếp thu kiến thức mới ở chương trình lớp 7.
- Ngoài ra, hoàn cảnh gia đình của các em cũng tạo nên không ít khó khăn trong việc học của các em. Một số, các em ở xa trường, muốn đến trường các em phải đi bộ hàng mấy cây số, gia đình của một số học sinh còn quá nghèo nên ít có thời gian lo cho việc học của con em mình. Phần lớn là phụ huynh giao việc giáo dục con em cho nhà trường, mặc dù phần nhiều thời gian là các em ở gia đình. Đây cũng là vấn đề lớn trong việc giảng dạy _ giáo dục học sinh.
III. Phương pháp :
21 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3707 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đặc điểm chung của môn Toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MÔN TOÁN
ĩ
Thuận lợi :
Giáo viên :
+ Được sự quan tâm của các cấp ủy, các ngành.
+ Được nhà trường tạo mọi điều kiện thuận lợi để giảng dạy tốt.
+ Được sự giúp đỡ của các giáo viên trong tổ.
+ Đường giao thông thuận tiện cho việc đi lại đến trường của học sinh.
+ Bản thân giáo viên nhiệt tình và say mê với công việc giảng dạy của mình. Có đủ trình độ và chuyên môn và nghiệp vụ, có tinh thần học hỏi ở đồng nghiệp.
Học sinh:
Phần đông học sinh to ra năng nổ, siêng năng, nhiệt tình, ham thích học tập và rèn luyện bộ môn toán.
Một số học sinh có ý thức tìm tòi, sáng tạo trong học tập, biết học hỏi ở bạn bè, những gì không hiểu hết các em mạnh dạn hỏi giáo viên.
Được gia đình quan tâm, lo lắng, tạo mọi điều kiện tốt để các em học tập.
Khó khăn :
Giáo viên
Bản thân giáo viên kinh nghiệm chưa nhiều, bước đầu còn nhiều hạn chế về phương pháp, đặc biệt là phương pháp giảng dạy đối với học sinh yếu kém, chương trình sách giáo khoa mới.
Ở đối tượng là học sinh khối 7, tâm lý các em chưa ổn định tốt; “ham chơi khó bảo” nên ảnh hưởng lớn đến việc giảng dạy của giáo viên . Nhất là các lớp hệ B.
Học sinh :
Bên cạnh các học sinh chăm ngoan vẫn còn các học sinh lười học. Một phần do khả năng tiếp thu bài của các em đó chậm, việc học đối với các em còn nhiều khó khăn vất vả, việc học của các em cũng chưa được phụ huynh quan tâm đúng mức .
Ở học sinh khối 7 rất nhiều học sinh bị mất căn bản, nhất là bộ môn hình học, trên 85%, điều đó gây nhiều hạn chế và khó khăn cho việc tiếp thu kiến thức mới ở chương trình lớp 7.
Ngoài ra, hoàn cảnh gia đình của các em cũng tạo nên không ít khó khăn trong việc học của các em. Một số, các em ở xa trường, muốn đến trường các em phải đi bộ hàng mấy cây số, gia đình của một số học sinh còn quá nghèo nên ít có thời gian lo cho việc học của con em mình. Phần lớn là phụ huynh giao việc giáo dục con em cho nhà trường, mặc dù phần nhiều thời gian là các em ở gia đình. Đây cũng là vấn đề lớn trong việc giảng dạy _ giáo dục học sinh.
Phương pháp :
Tùy thuộc vào từng nội dung của từng bài cụ thể và cơ sở vật chất mà có phương pháp giảng dạy thích hợp. Tuy nhiên phương pháp chủ yếu là: Nêu vấn đề, Giải quyết vấn đề, gợi mở, diễn giảng, hỏi đáp, trực quan, áp đặt, thực hành.
Dạy những khái niệm, định nghĩa có thể dùng phương pháp suy diễn hay quy nạp cũng có thể là áp đặt.
Dạy định lý, hướng dẫn cho học sinh cách chứng minh định lý có thể bằng phương pháp diễn giảng hay qui nạp, hỏi đáp cùng với trực quan, với mục tiêu khắc sâu định lý.
Chỉ tiêu năm học 2005-2006 :
Dựa vào chỉ tiêu năm học của nhà trường và thực lực của học sinh lớp đảm nhiệm. Đối với bộ môn toán, tôi đề ra chỉ tiêu cụ thể trên từng lớp tôi giảng dạy như sau:
KHỐI 7:
LỚP
72
74
76
HS
TỈ SỐ
HS
TỈ SỐ
HS
TỈ SỐ
GIỎI
10
25%
10
24,4%
10
23,8%
KHÁ
15
37,5%
17
41,5%
18
42,9%
Trung bình
11
27,5%
11
26,8%
11
26,2
Yếu
4
10%
3
7,3%
03
7,1%
Kém
0
0%
0
0%
0
0%
Tổng số HS
40
41
42
KẾ HOẠCH CỤ THỂ
TUẦN
TIẾT
CHƯƠNG
Tên bài
Mục tiêu
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
ĐDDH
HỆ THỐNG CH_BT
1
1
Chương I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC (23 tiết)
§1. Tập hợp Q các số hữu tỉ
- Hàm số phải hiểu khái niệm số hữu tỉ
+Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
+ Học sinh biết so sánh các số hữu tỉ dựa trên trục số.
Bước đầu học sinh biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số :
NÌ Z ÌQ
Kỹ năng
+ Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số.
+ Biết so sánh hai số hữu tỉ.
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
So sánh hai số hữu tỉ.
Trực quan
Đặt vấn đề
Thước dài phấn màu
Bài tập:
1 ® 5 SGK
trang 8
2
§2. Cộng, trừ số hữu tỉ
*Kiến thức cơ bản:
+ Học sinh nắm được các quy tắc cộng các số hữu tỉ , trừ số hữu tỉ.
+ Tổng hai số đối nhau bằng nhau.
+ Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
+ Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
+ Học sinh nắn được quy tắc “chuyển vế” trong Q.
Kỹ năng :
+ Học sinh thực hiện các phép tính cộng, trừ nhanh, chính xác.
+ Aùp dụng được quy tắc đổ dấu vào các bài tập.
Cộng, trừ số hữu tỉ.
Tìm x.
Đặt vấn đề
Thực hành giải
Phấn màu
Bài tập:
6 ® 10 SGK
trang 10
2
3
§3. Nhân, chia số hữu tỉ
*Kiến thức cơ bản:
Học sinh nắm được quy tắc nhân chia số hữu tỉ. Khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ.
*Kỹ năng:Học sinh nhân, chia nhanh và đúng.
Nhân, chia số hữu tỉ.
Lập tỉ số của x và y.
Diễn giảng
Đặt vấn đề
Phấn màu
Bài tập :
11®16 SGK
4
§4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
*Kiến thức cơ bản:
+ Hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
*Kỹ năng
+ Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
*Thái độ: Có ý thức vận dụng các tính chất các phép tính vào tính toán nhanh hợp lý.
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Đặt vấn đề
Diễn giảng
Phấn màu
Bảng phụ
Bài tập :
17 ® 20 SGK trang 15
3
5
Luyện tập
Học sinh biết sử dụng máy tính bỏ túi.
Rèn luyện kỹ năng rút rọn phân số, số hữu tỉ, tìm x…
Rút gọn phân số.
Tìm các phân số (Q) bằng nhau.
Sắp xếp các số hữu tỉ.
So sánh hai số hữu tỉ.
Tìm x
Sử dụng máy tính bỏ túi.
Đặt vấn đề
Thước dài
phấn
Bài tập :
21 ® 27 SGK
trang 17
6
§5. Lũy thừa của một số hữu tỉ
* Kiến thức cơ bản:
Học sinh hiểu lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ, biết quy tắc tính tích thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của một lũy thừa.
* Kỹ năng:
có kỹ năng vận dụng quy tắc nêu trên trong tính toán.
xn = x.x.x…x
n thừa số
Với x Ỵ Q, n Ỵ N , n > 1
Công thức nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Công thức lũy thừa của một tích, một thương.
Đặt vấn đề
Nhóm suy diễn
Phấn màu Bảng phụ
Bài tập :
27®33 SGK
trang 33
BTNC:
44® 49 SBT trang 10
4
7
§6. Lũy thừa của một số hữu tỉ (tt)
* Kiến thức cơ bản :
Học sinh nắn vững về quy tắc lũy thừa của một tích , của mọt thương.
* Kỹ năng:
Vận dụng quy tắc trên vào trong tính toán.
xn.yn =(xy)n
xn/yn = (x/y)n (y¹0)
Diễn giảng
Đặt vấn đề
Phấn màu
Bảng phụ
Bài tập :
34 ® 37 SGK trang 22
8
Luyện tập
Giải thành thạo các bài toán về lũy thừa của một số hữu tỉ.
So sánh các lũy thừa.
Tìm số tự nhiên khi biết: an=am
Tính nhanh một tổng.
Đặt vấn đề
Thực hành giải bt
Phấn màu
Bảng phụ
Bài tập :
38 ® 43 SGK
trang 26
BTNC: 44 SBT trang 23
5
9
§7. Tỉ lệ thức
* Kiến thức cơ bản :
Học sinh hiểu thế nào là tỉ lệ thức và các tính chất của tỷ lệ thức.
* Kỹ năng :
Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức; Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức.
Tìm số hạng chưa biết khi biết ba số hạng của tỉ lệ thức.
Đặt vấn đề Diễn giảng
Bảng phụ Phấn màu
Bài tập:
34®37SGK trang 26
BTNC:
68, 73 SBT trang 13, 14
10
Luyện tập
Rèn luyện kỹ năng lập tỉ lệ thức.
Lập tỉ lệ thức từ 4 số
Đặt vấn đề diễn giảng
Phấn màu
Bài tập:
49® 53 SGK
trang 26,27,28
6
11
§8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
* Kiến thức cơ bản:
Học sinh nắm được tính chất dãy tỉ số bằng nhau .
* Kỹ năng :
Vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
Các tính chất.
Tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của nó.
Tìm 3 số khi biết tổng đại số và tỉ số của ba số đó.
Diễn giảng
Đặt vấn đề
Thước dài
Phấn màu
Bài tập :
54 ® 58 SGK
trang 30
BTNC: 74, 78 SBT trang 14
12
Luyện tập
Giải thành thạo các bài toán chia theo tỉ lệ thức. Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. Rèn luyện kỷ năng tính toán tỉ lệ thức. Giải bài toán chia theo tỉ lệ.
Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của nó.
Đặt vấn đề, thực hành
Phấn màu
Bài tập:
59 ® 64 SGK trang 31
BTNC: 79, 84 SBT trang 14
7
13
§9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Học sinh nhận biết được số thập phân vô hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng thập phân vô hạng tuần hoàn.
- Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân vô hạn hay hữu hạn.
Viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại
Xác định phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, hay vô hạn tuần hoàn
Suy diễn, trực quan
Thước dài, phấn màu, bảng phụ
Bài tập:
65 ® 67 SGK trang 34
14
Luyện tập
Rèn luyện kỹ năng viết phân số dưới dạng thập phân vô hạn.
Viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại
Giải toán
Thước dài, phấn màu
Bài tập:
68 ® 72 SGK trang 34, 35
BTNC: 89, 92 SBT trang 15
8
15
§10. Làm tròn số
+ Học sinh hiểu về khái niệm làm tròn số, hiểu ý nghĩa của viêt làm tròn số trong thực tiễn.
+ Nắm vững và thành thạo vận dụng các quy ước làm tròn, sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
+ Có ý thức vận dụng tốt các quy ước làm tròn số vào thực tiễn cuộc sống hàng ngày.
Quy ước làm tròn số
Làm tròn đến số thập phân thứ n
Nhóm, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
Phấn màu
Bài tập:
73 ® 77 SGK trang 37
BTNC:
93 ® 99 SBT trang 16, 17
16
Luyện tập
Rèn luyện kỹ năng làm tròn số. Ước lượng kết quả của bài toán.
Làm tròn đến số thập phân thứ n
Vấn đáp, gợi mở
Phấn màu
Bài tập:
78 ® 81 SGK trang 38
BTNC:
100® 105 SBT trang 17
9
17
§11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
+ Học sinh hiểu về khái niệm vô tỉ và hiểu thế nào là cân bậc hai của một số không âm.
+ Biết sử dụng đúng ký hiệu
Tính căn bậc hai của một số không âm
Tìm x
Nhóm, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
Thước, phấn màu, bảng phụ
Bài tập:
82 ® 86 SGK trang 41, 42
BTNC:
106 ® 116 SBT trang 19
18
§12. Số thực
+ Học sinh nhận biết số thực là số gọi chung cho tất cả số hữu tỉ .
+ Biết được biểu diễn thập phân của số thực .Hiểu ý nghĩa của trục số thực . Thấy được sự phát triển của hệ thống số N , Q và R
Thực hiện các phép tính trên R
Biểu diễn số thực trên trục số
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
Thước, phấn màu, bảng phụ
Bài tập:
87 ® 90 SGK trang 44, 45
BTNC:
117 ® 120 SBT trang 20
10
19
Luyện tập
+ Rèn luyện kỹ năng nhận biết số thực .
+ Biểu diễn số thập phân của số thực trên trục số .
+ Hiểu được :N Ì Z Ì Q
So sánh các số thực
Tính giá trị của biểu thức
Tìm x
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm
Thước, phấn màu, bảng phụ
Bài tập:
91 ® 95 SGK trang 45
20
Ôn tập chương I
Rèn luyện kỹ năng tính toán, thực hiện phép tính trên Q. Tính được căn bậc hai của một số không âm
Các dạng toán:
Tính nhanh
Tìm x
Vấn đáp, thực hành giải toán
Phấn màu, bảng phụ
Bài tập :
96 ® 105 SGK trang 48
BTNC: 120 SBT trang 21
11
21
Ôn tập chương I
Rèn luyện kỹ năng tính toán, thực hiện phép tính trên Q. Tính được căn bậc hai của một số không âm.
Các dạng toán:
Tính giá trị của biểu thức
Tìm hai hay ba số khi biết tổng đại số của chúng
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm
Phấn màu, bảng phụ
Bài tập :
96 ® 105 SGK trang 48
BTNC: 120 SBT trang 21
22
Kiểm tra chương I
12
23
§1. Đại lượng tỉ lệ thuận
+ Học sinh nắm được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
+ Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không?
+ Nắm được tính chất của định lý tỉ lệ thuận, tìm được hệ số tỉ lệ khi biết hệ ố tỉ lệ và giá trị tương ứng của hai định lý tỉ lệ thuậ, tìm giá trị của đại lượng khi biết hệ hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của hai đại lượng kia.
Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Tìm hệ số tỉ lệ khi biết giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận
Tìm giá trị của đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm
Phấn màu, bảng phụ
Bài tập:
1 ® 4 SGK trang 54
BTNC:
1 ® 7 SBT trang 42, 43
24
§2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Học sinh biết phương pháp giải các bài toán cơ bản về định lý tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Đàm thoại, gợi mở
Phấn màu, bảng phụ
Bài tập:
5 ® 6 SGK trang 56
BTNC:
8 ® 17 SBT trang 14
13
25
Luyện tập
Học sinh giải các bài toán cơ bản về định lý tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
Giải bài tập SGK
Đàm thoại
Phấn màu
Bài tập:
7 ® 11 SGK trang 56
26
§3. Đại lượng tỉ lệ nghịch
+ Học sinh nắm được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch
+ Nhận biết hai đại lương có tỉ lệ nghịch hay không?
+ Nắm được tính chất của định lý tỉ lệ nghịch, tìm được hệ số tỉ lệ khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của hai định lý tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a
Công thức:
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại, gợi mở
Phấn màu, bảng phụ
Bài tập:
12 ® 15 SGK trang 58
BTNC:
18 ® 24 SBT trang 46
14
27
§4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
+ Học sinh biết giải các bài toán cơ bản về định lý tỉ lệ nghịch.
Bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
Đàm thoại, gợi mở
Phấn màu
Bài tập:
16 ® 18 SGK trang 62
28
Luyện tập
Rèn luyện kỷ năng giải một số bài toán cơ bản về tỉ lệ nghịch
Giải bài tập SGK
Thực hành
Bảng phụ
Bài tập:
19 ® 23 SGK trang 64
15
29
§5. Hàm số
+Học sinh biết khái niệm về hàm số.
+ Nhận nhận biết được đại lượng này là ìam số của đại lượng kia hay khong trong những cách cho cụ thể, đơn giản.
+ Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
Bảng giá trị của hàm số
Đàm thoại, gợi mở
Thước, phấn màu
Bài tập:
24 ® 26 SGK trang 65
30
Luyện tập
Rèn luyện kỹ năng nhận biết hàm số, … Tìm giá trị của hàm số khi biết giá trị tương ứng của biến.
Giải bài tập SGK
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm
Thước, phấn màu bảng phụ
Bài tập:
27 ® 31 SGK trang 65
31
§6. Mặt phẳng tọa độ
+ Học sinh thấy được sự cần thiết phải một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. Biết vẽ hệ trục tọa độ. Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ. Thấy được mói quan hệ giữa toán học và thực tiễn.
Vẽ hệ trục tọa độ
Xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm
Thước, phấn màu
Bài tập:
32 ® 33 SGK trang 67
BTNC:
44 ® 49 SBT trang 51
16
32
Luyện tập
Rèn luyện kỹ năng vẽ trên trục tọa độ; Xác định điểm trên hệ trục tọa độ của nó. Biết xác định điểm khi xác định tọa độ của nó trên hệ trục tọa độ.
Giải bài tập SGK
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm
Thước, phấn màu
Bài tập:
34 ® 38 SGK trang 68
BTNC:
50 ® 52 SBT trang 53
33
§7. Đồ thị của hàm số y=ax (a ¹ 0)
+ Học sinh hiểu được khái niệm hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0)
+ Biết ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.
+ Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a¹ 0)
Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0)
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm
Thước, phấn màu
Bảng kẻ ô vuông
Bài tập:
39 ® 41 SGK trang 72
BTNC:
53 ® 55 SBT trang 55
34
Luyện tập
Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y= ax (a ¹ 0)
+ Xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số đi qua một điểm.
+ Tìm hoành độ của một điểm khi biết điểm đó thuộc đồ thị hàm số y = ax (a¹ 0) và có tung độ và ngược lại.
Giải bài tập SGK
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm
Thước, phấn màu
Bài tập:
42 ® 47 SGK trang 72
17
35
Kiểm tra học kì I 90’ (cả đại số và hình học)
36
Kiểm tra học kì I 90’ (cả đại số và hình học)
37
Ôn tập học kì I
Hệ thống toàn chương I, chương II
18
38
Ôn tập học kì I
39
Ôn tập học kì I
40
Trả bài kiểm tra học kì I (phần đại số)
19
41
§1. Thu thập số liệu thống kê, tần số
+ Học sinh làm quen với bảng thu thập số liệu thống kê ban đầu, biết xác định và diễn tả được số liệu điều tra, hiểu ý nghĩa “số các giá trị của số hiệu”, số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, làm quen với khái niệm tần số của dấu hiệu.
+ Biết ký hiệu: Dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của giá trị. Lập bảng số liệu thống kê ban đầu.
42
Luyện tập
Rèn luyện kỹ năng lập bảng số liệu thống kê ban đầu. Xác định dấu hiệu X, các giá trị khác nhau và tần số nó.
20
43
§2. Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu
44
Luyện tập
21
45
§3. Biểu đồ
+ Học sinh hiểu ý nghĩa minh họa của biểu dồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
+ Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.
+ Biết đọc các biểu đồ đơn giản.
46
Luyện tập
+ Rèn luyện kỹ năng dựng biểu đồ đoạn thẳng.
+ Rèn luyện kỹ năng đọc biểu đồ đơn giản
22
47
§4. Số trung bình cộng
+ Học sinh nắm được cách tính số TBC làm một đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp để so sánh khi tìm những dấu hiệu cùng loại.
48
Luyện tập
+ Rèn luyện kỹ năng tìm mốt của dấu hiệu.
+ Tính TBC của mốât của dấu hiệu.
23
49
Ôn tập chương III
+ Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển các kiến thức và kỹ năng cần thiết trong chương.
+ Vai trò của thống kê trong đời sống.
50
Kiểm tra chương III
24
51
§1. Khái niệm về biểu thức đại số
+ Học sinh hiểu khái niện về biểu thức đại số.
+ Học sinh tự tìm ví vụ về biểu thức đại số.
52
§2. Giá trị của một biểu thức đại số
+ Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
+ Biết trình bày lời giải của bài toán này.
25
53
§3. Đơn thức
+ Học sinh nhận biết được đơn thức.
+ Học sinh nhận biết được đơn thức đã thu gọn. Phân biệt được phần hệâ số và phần biến của đơn thức; Biết nhân hai đơn thức.
54
§4. Đơn thức đồng dạng
+ Học sinh hiểu thế nào là đơn thức đồng dạng.
+ Học sinh biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
26
55
Luyện tập
+ Học sinh củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
+ Rèn luyện kỹ năng: Tính giá trị của một biểu thức đại số, cộng trừ các đơn thức đồng dạng. Tìm bậc của đơn thức.
56
§5. Đa thức
+ Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
+ Biết thu gọn đa thức và tìm bậc của đa thức.
27
57
§6. Cộng, trừ đa thức
Học sinh biết cộng trừ đa thức.
58
Luyện tập
+ Học sinh được cũng cố kiến thức về đa thức.
+ Rèn luyện kỷ năng thực hiện các phép tính trên đa thức.
28
59
§7. Đa thức một biến
+ Học sinh biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo chiều giảm (tăng) dần của biến.
Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số tự do của biến.
+ Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến
60
§8. Cộng, trừ đa thức một biến
Học sinh biết cộng, trừ đa thức một biến
29
61
Luyện tập
+ Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức một biến.
+ Rèn luyện kỹ năng: sắp xếp các đa thức, tính tổng, hiệu các đa thức.
62
§9. Nghiệm của đa thức một biến
+ Học sinh hiểu khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
+ Biết kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không ?
30
63
§9. Nghiệm của đa thức một biến
+ Học sinh hiểu khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
+ Biết kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không ?
64
Ôn tập chương IV
+ Hệ thống lại cho học sinh các kiến thức cơ bản của chương IV
+ Rèn luyện các kỹ năng:
Nhận biết đơn thức, đa thức.
Tính giá trị của biểu thức đại số.
Rút gọn đơn thức, đa thức, tìm hệ số và bậc của nó.
Chứng minh a là nghiệm của đa thức.
31
65
Kiểm tra cuối năm 90’
Đề SGD_ĐT
66
Kiểm tra cuối năm 90’
32
67
Ôn tập cuối năm
33
68
Ôn tập cuối năm
Củng cố các kiến thức cơ bản về:
+ Tính tổng, hiệu của đa thức
+ Tính giá trị của biểu thức đại số
+ Tìm x
+ Tìm một điểm thuộc (hay không thuộc) đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0)
34
69
Ôn tập cuối năm
Củng cố các kiến thức cơ bản về:
+ Tính tổng, hiệu của đa thức
+ Tính giá trị của biểu thức đại số
+ Tìm x
+ Tìm một điểm thuộc (hay không thuộc) đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0)
35
70
Trả bài kiểm tra cuối năm (phần đại số)
Hình học
TUẦN
TIẾT
CHƯƠNG
Tên bài
Mục tiêu
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
ĐDDH
HỆ THỐNG CH_BT
1
1
Chương I:
§1. Hai góc đối đỉnh
2
Luyện tập
2
3
§2. Hai đường thẳng vuông góc
4
Luyện tập
3
5
§3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
6
§4. Hai đường thẳng song song
4
7
Luyện tập
8
§5. Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song
5
9
Luyện tập
10
§6. Từ vuông góc đến song song
6
11
Luyện tập
12
§7. Định lí
7
13
Luyện tập
14
Ôn tập chương I
8
15
Ôn tập chương I
16
Kiểm tra chương I
9
17
§1. Tổng ba góc của một tam giác
18
§1. Tổng ba góc của một tam giác
10
19
Luyện tập
20
§2. Hai tam giác bằng nhau
11
21
Luyện tập
22
§3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)
12
23
Luyện tập
24
Luyện tập
13
25
§4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c.g.c)
26
Luyện tập
14
27
Luyện tập
28
§5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc (g.c.g)
15
29
Luyện tập
16
30
Ôn tập học kì I
17
31
Ôn tập học kì I
18
32
Kiểm tra học kì I
19
33
Luyện tập (về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
34
Luyện tập (về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
20
35
§6. Tam giác cân
36
Luyện tập
21
37
§7. Định lí Pitago
38
Luyện tập
22
39
Luyện tập
40
§8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
23
41
Luyện tập
42
Thực hành ngoài trời
24
43
Thực hành ngoài trời
44
Ôn tập chương II
25
45
Ôn tập chương II
46
Kiểm tra chương II
26
47
§1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong
File đính kèm:
- ke hoach bo mon 7.doc