Vị trí bộ môn
+Hoá học là môn khoa học thực nghiệm chiếm vị trí quan trọng trong quá trình giáo dục toàn diện học sinh.
+Trong trường THCS hoá học là môn học mới được cung cấp tương đối đầy đủ ĐDHT ,dụng cụ thí, hoá nghiệm.Được quan tâm đặc biệt của tổ, nhóm,nhà trường. Đòi hỏi giáo viên và học sinhPhải thực hiện quá trình Dạy –học tích cực,tìm hiểu vận dụng kiến thức thông qua thực hiện thí nghiệm,áp dụng vào thực tiển đời sống và sản xuất,góp phần GD toàn diện con người mới có trình đô khoa học kỉ thuật ,có khả năng lao động tốt.Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường.
24 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1878 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đặc điểm tình hình chung môn hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A.Đặc điểm tình hình chung
1.Vị trí bộ môn
+Hoá học là môn khoa học thực nghiệm chiếm vị trí quan trọng trong quá trình giáo dục toàn diện học sinh.
+Trong trường THCS hoá học là môn học mới được cung cấp tương đối đầy đủ ĐDHT ,dụng cụ thí, hoá nghiệm.Được quan tâm đặc biệt của tổ, nhóm,nhà trường. Đòi hỏi giáo viên và học sinhPhải thực hiện quá trình Dạy –học tích cực,tìm hiểu vận dụng kiến thức thông qua thực hiện thí nghiệm,áp dụng vào thực tiển đời sống và sản xuất,góp phần GD toàn diện con người mới có trình đô khoa học kỉ thuật ,có khả năng lao động tốt.Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường.
2. Những thuận lợi và khó khăn
a.Thuận lợi
+HS: Nhìn chung có ý thức học tập đúng đắn,Được sự quan tâm giáo dục tạo điêù kiện của phụ huynh HS. HS được trang bị đầy đủ SGK, đồ dùng học tập.
Nhìn chung HS có động cơ học tập đúng đắn.
+. GV: Giáo viên giảng dạy bộ môn đủ, đạt trình độ chuẩn, đào tạo chính quy, có tình thần trách nhiệm cao, yêu nghề, có ý thức tự học, tự bồi dưỡng nâng cao chất lượng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
+. Cơ sở vật chất: Nhà trường được cung cấp tương đối đầy đủ đồ dùng thí hoá nghiệm, có kho chứa, có phòng thực hành, Cung cấp đủ sách giáo viên.
b. Khó khăn:
+ HS là con em nông dân, điều kiện còn khó khăn chưa tập trung đầu tư cho học tập, một bộ phận phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của HS.
+ GV: Năng lực sư phạm và kinh nghiệm trong công tác còn nhiều hạn chế; chưa có điều kiện học tập nâng cao trình độ, còn gặp nhiều khó khăn trong công tác.
+ Cơ sởvật chất: Phòng thực hành, kho chứa đồ dùng không đúng quy cáchgây khó khăn cho việc thực hiện thí hoá nghiệm. Cán bộ chuyên trách còn thiếu năng lực, tài liệu tham khảo chưa có …
3. Khảo sát chất lượng đầu năm:
Nhiều HS chưa có động cơ học tập đúng đắn, kiến thức lớp dưới còn hổng, mơ hồ.
SGK đủ song tài liệutham khảo còn thiếu nhiều.
+ Kết quả khảo sát đầu năm:Lớp 9A-
Tổng
G
Kh
TB
Y
K
Số HS
30
0
4
5
15
6
Tỉ lệ(%)
100,0
0,0
13,3
16,7
50,0
20,0
B. Chỉ tiêu phấn đấu:
1.Chất lượng mũi nhọn:
+HS Giỏi cấp Trường :
+HS Giỏi cấp Huyện:
+HS Giỏi cấp Tỉnh:
2.Chất lượng đại trà:
Tiêu chí
Học kì I
Học kì II
Số học sinh
Tỉ lệ (%)
Số học sinh
Tỉ lệ(%)
Tổng số
29
100,0
29
100,0
G
3
10,3
5
17,2
Kh
7
24,2
7
24,2
TB
17
58,6
16
55,2
Y
2
6,9
1
3,4
K
0
0,0
0
0,0
C. Nội dung kế hoạch:
1.Mục tiêu chung:
+ Kiến thức:
-Có được hệ thống kiến thức hoá học phổ thông cơ bản ban đầu, tương đối hiện đại và thiết thực, từ đơn giản đến phức tạp, bao gồm:
Kiến thức cơ sở khoa học chung
Hoá học vô cơ, hữu cơ.
+ Kĩ năng:
-Kĩ năng học tập hoá học, thục hành hoá học.
-Vận dụng kiến thức hoá học.
+ Thái độ:
- Hứng thú học tập hoá học, giải quyết vấn đề một cách khách quan.
- ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội. Vận dụng kiến thức hoá học vào đời sống và sản xuất.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện sống của con người.
2. Nội dung kế hoạch cụ thể:
Tiết PPCT
Tên bài dạy
Mục tiêu cần đạt
Dự kiến: đồ dùng, phương tiện, PP tổ chức dạy học
Ghi chú
1
Ôn tập
kiến thức
lớp 8
1. Kiến thức(KT):-Giúp HS hệ thống kiến thứccơ bản môn hoá học lớp 8.
Nhớ lại các khái niệm cơ bản.
2. Kĩ năng(KN):áp dụng kiến thức, kĩ năng tính toán hoá học.
3. Thái độ(TĐ): Có thái độ đúng đắn, yêu thích môn hoá học.
-Đồ dùng(ĐD): Bảng phụ, phiếu học tập, sơ đồ hệ thống kiến thức hoá học đại cương.
-HS ôn tập lại kiến thức hoá học lớp 8.
-Phương pháp(PP): Đàm thoại, nhóm, cá nhân
…
2
Tính chất
hoá học của oxit
1.KT: Biết tính chất hoá học của oxit, khái quát về sự phân loại của oxit.
2.KN: Thực hiện, quan sát thí nghiệm đưa ra kết luận và giải thích các hiện tượng, viết PTHH.
+ĐD: ống nghiệm, bình kíp, cốc, lọ thuỷ tinh,đèn cồn.
-Hoá chất: CaO, HCl, CaCO3, quỳ tím, phốt pho,dd CuSO4, nước.
+PP: Nhóm, đàm thoại
.
3
Một số oxit quan trọng
1.KT: Biết tính chất của CaO. Kết luận được CaO là oxit Bazơ.
-Hiểu CaO có ứng dụng rộng rãi trong đời sống, sản xuất.
-Hiểu cơ sở khoa học và nguyên tắc SX vôi sống, tìm hiểu ưu điểm, nhược điểmcủa lò thủ công và lò công nghiệp.
2.KN: Thực hiện, quan sát thí nghiệm. Nhận xét và rút ra KL.
3.TĐ: Thái độ đúng khi sử dụng vôi sống.
+Đồ dùng: Dụng cụ thử tính chất HH của CaO. Hoá chất: Vôi sống, nước, dd HCl, quỳ tím.
+PP: Thảo luận, nhóm, thuyết trình.
4
Một số oxit quan trọng
(tiếp)
1.KT:-Biết SO2 là oxit axit mang đầy đủ tính chất hh của một oxit axit.
-Biết ứng dụng và điều chế SO2
2.KN: Mô tả thí nghiệm theo hình vẽ, kết luận và viết PTHH.
3.TĐ: Hiểu hiện tượng mưa axit là do nhiễm khí SO2.
+Đồ dùng:- lọ đựng SO2, hình vẽ 1.6 và1.7 phóng to.
-Dụng cụ đ/c SO2 và thử tính chất hh của SO2 (nếu có)
+PP: Nhóm, đàm thoại.
5
Tính chất
hoá học của axit
1.KT:-Biết một số tính chất hh quan trọng của axit.
-Nhận biết axit bằng thuốc thử.
2.KN: Thực hành, quan sát thí nghiệm.
3.TĐ: Xử sự đúng khi sử dụng axit.
+Đồ dùng: Bộ dụng cụ thí nghiệm t/c của axit(ống nghiệm, kẹp, giá để, pipep…)
-Hoá chất: HCl, dd H2SO4, Cu(OH)2, Al, CuO.
-PP: Đàm thoại, nhóm, thực nghiệm.
6
Một số axit quan trọng
1.KT: Biết tính chất hh của axit Clohiđric và axit Sunfuric loãng.
-Biết H2SO4 đặc có tính chấtkhác với dd axit.
2.KN: Thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, viết PTHH, pha loãng axit.
3.TĐ: Cẩn thận khi sử dụnguxit đặc biệt là H2SO4 đặc.
+Đồ dùng:-ống nghiệm, ống hút, đèn cồn, giá đỡ, kẹp ống nghiệm…
-Hoá chất: H2SO4 đặc, HCl, quỳ tím, nước, đường, đồng lá…
+PP: Nhóm, thảo luận, dùng BTkhai thác kiến thức mới, thực nghiệm.
Cu+ H2SO4 đặc đun ở nhiệt độ vừa phải.
7
Một số axit quan trọng
1.KT: - biết ứng dụng của axit sunfuric và axit Clohiđric
-Biết quá trình sản xuất H2SO4 trong CN.
-Nhận biết axit Sunfuric và muối Sunfat(=SO4)
2.KN: Phân tích sơ đồ ứng dụng H2SO4-thực hiện thí nghiệm nhận biết
3.TĐ: Chuyên cần trong học tập.
+Đồ dùng: - Sơ đồ ứng dụng của H2SO4
-Bộ dụng cụ thí nghiệm nhận biết H2SO4
-Hoá chất: H2SO4, HCl, BaCl, Na2SO4, NaCl.
+PP: Nhóm, đàm thoại, thuyết trình, thực nghiệm CM t/c.
8
Luyện tập: Tính chất
hoá học của oxitvà axit
1.KT:- Khắc sâu t/c hh của ôxit và axit.
-Sử dụng kiến thức để giải bài tập và ứng dụngtrong SX và đời sống.
2.KN: Tư duy hh, viết PTHH, rèn luyện kĩ năng làm bài tập.
3.TĐ: Chuyên cần trong học tập
+Đồ dùng: Sơ đồ quan hệ giữa oxit bazơ, oxit axit và axit.
-Phiếu học tập
+PP: Nhóm, cá nhân.
9
Thực hành
tính chất
hóa học của oxit và axit
1.KT:- Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit
2.KN:Rèn luyện kỹ năng về thực hành hóa học và làm các bài tập thực hành hóa học
3.TĐ- Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học
+Đồ dùng: 4 bộ TN bao gồm:
-Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm , kẹp gỗ, lọ thủy tinh miệng rộng, môi sắt
-Hóa chất: CaO, H2O, P đỏ, dd HCl, dd Na2SO4, dd NaCl, quì tím, dd BaCl2
+Phương ph thực hành thí nghiệm.
10
Kiểm tra
1.KT: Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS từ bài 1 đến bài 7
2.KN:Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hóa học định tính và định lượng
3.TĐ:Giáo dục tính cẩn thận,trình bày khoa học
+Ra đề, phô tô
+PP Làm việc cá nhân
11
Tính chất
hóa học của bazơ
1.KT: Học sinh biết được những tính chất hóa học của bazơ và viết được những PTHH tương ứng cho mỗi tính chất.
2.KN:Học sinh vận dụng những hiểu biết của mình về những tính chất hóa học của bazơ để giải thích những hiện tựơng thừơng gặp trong đời sống và sản xuất.
-Vận dụng những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng.
3.TĐ: Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
+Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
+Hóa chất: dd Ca(OH)2 ; dd NaOH ; dd HCl ; dd H2SO4 ; dd CuSO4 ; CaCO3; Cu(OH)2 ;phenolftalein ; quì tím.
+Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm ; đũa thủy tinh
+Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động nhóm,
12
Một số bazơ quan trọng: Natrihidroxit
1.KT:- Học sinh biết được những tính chất vật lý, hóa học của NaOH và viết được những PTHH tương ứng cho mỗi tính chất.
- Biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp
2.KN:- Vận dụng những tính chất của NaOH để làm các bài tập định tính và định lượng.
3.TĐ:- ý thức khi tiếp xúc với NaOH
-Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
-Hóa chất: dd NaOH ; dd HCl; phenolftalein ; quì tím.
-Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm ; đũa thủy tinh; kẹp gỗ; panh ; đế sứ
-Tranh vẽ : Sơ đồ điện phân dd NaCl
-Sơ đồ ứng dụng của NaOH
+PP:- Đàm thoại, hoạt động nhóm,
13
Một số bazơ quan trọng: Canxi hidroxit
1.KT:- Học sinh biết được những tính chất vật lý, hóa học của Ca(OH)2 và viết được những PTHH tương ứng cho mỗi tính chất.
- Biết cách pha chế dd Ca(OH)2
- Biết ứng dụng của Ca(OH)2 trong đời sống
- Biết ý nghĩa của độ PH
2.KN:- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH và khả năng làm các bài tập định tính và định lượng.
3.TĐ:- Giáo dục tính cẩn thận khi sử dụng vôi tôi
-Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
-Hóa chất: dd Ca(OH)2 ; dd HCl; dd NaOH ; dd NH3
-Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm ; đũa thủy tinh; kẹp gỗ; panh ; đế sứ; giấy PH, giấy lọc.
+Phương pháp:Đàm thoại, hoạt động nhóm,
14
tính chất
hóa học của muối
1.KT:- Học sinh biết được những tính chất vật lý, hóa học của muối
2.KN:- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH . Cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện được
- Rèn luyện các kỹ năng tính toán các bài tập hóa học
3.TĐ:- Giáo dục tính cẩn thận
-Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
-Hóa chất: dd Ca(OH)2 ; dd HCl; dd NaOH ; AgNO3; H2SO4 NaCl ; CuSO4; Na2CO3 ; Ba(OH)2 ; Cu ; Fe
- D cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm ; kẹp gỗ.
+PP:Đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
15
Một số muối quan trọng
1.KT:- Học sinh biết tính chất vật lý, tính chất hóa học của một số muối quan trọng như NaCl , KNO3
- Trạng thái thiên nhiên , cách khai thác muối NaCl.Những ứng dụng của muối NaCl và KNO3
2.KN:- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và làm các bài tập hóa học định tính và định lượng
3.TĐ:Sử dụng hợp lí muối ăn
- Tranh vẽ ruộng muối , một số ứng dụng của NaCl
+Phương pháp:Đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp.
16
Phân bón
hóa học
1.KT:- Học sinh biết : Phân bón hóa học là gì? vai trò của của các nguyên tố hóa học đối với cây trồng
- Biết công thức hóa học của một số muối thông thường và hiểu một số tính chất của các muối đó
2.KN:- Rèn luyện kỹ năng phân biệt cá mẫu phân đạm, phân lân, phân kali dựa vào tính chất hóa học
- Củng cố kỹ năng làm bài tập tính theo
3.TĐ:- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học, ý thức bảo vệ chăm sóc cây trồng
- Các mẫu phân bón hóa học, phiếu học tập.
+PP:Quan sát, đàm thoại, hoạt động nhóm.
17
Mối quan hệ giữa cac loại hợp chất vô cơ
1.KT:- Học sinh biết được mối quan hệ giữa cac loại hợp chất vô cơ. Viết các PTHH thực hiện sự chuyển hóa giữa cac loại hợp chất vô cơ đó.
2.KN:- Rèn luyện kỹ năng viết các PTHH .
- Rèn luyện các kỹ năng tính toán các bài tập hóa học
3.TĐ:- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.Phiếu học tập
+PP:Đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp
18
Luyện tập chương i
Các loại
hợp chất
vô cơ
1.KT:- Hiểu tính chất của các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng. Viết các PTHH thực hiện sự chuyển hóa giữa cac loại hợp chất vô cơ đó.
2.KN:- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH . kỹ năng phân biệt các loại hợp chất.
- Rèn luyện các kỹ năng tính toán các BT HH
3.TĐ:- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.thói quen tư duy HH
-Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.Phiếu học tập
+PP:Đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp
19
Thực hành : tính chất
hóa học của bazơ và muối
1.KT:- Học sinh đựoc củng cố các kiến thức đã học bằng thực nghiệm
2.KN: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, kỹ năng tư duy , quan sát.
3.TN: Giáo dục tính cẩn thận , làm việc khoa học,có kỷ luật.
4 bộ TN gồm:
-Hóa chất : dd NaOH ; FeCl3 ; CuSO4 ; HCl ; BaCl2 ; Na2SO4 ; H2SO4 ;Fe
-Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ốnh hút.
+PP:Đàm thoại, nhóm
20
Kiểm tra
1.Kiến thức:- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS từ bài 8 đến bài 13
2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hóa học định tính và định lượng
3.Thái độ:- Giáo dục tính cẩn thận ,làm viẹc độc lập,khẩn trương, trình bày khoa học
+Lập ma trận,ra đề,phô tô đề
+HS làm việc độc lập
21
tính chất
vật lí của
kim loại
1.KT:- Học sinh biết được những tính chất vật lýcủa kim loại như: tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, có ánh kim.
- Một số ứng dụng của kim loại trong ĐS-SX.
2.KN:- Biết thực hiện các thí nghiệm đơn giản, quan sát, nhận xét và rút ra tính chất vật lý
- Biết liên hệ tính chất vật lý, tính chất hóa học, một số ứng dụng của kim loại
3.TĐ:- Sử dụng KL tiết kiệm,hợp lí
-Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
-Đoạn dây thép dài 20cm, đèn cồn, diêm, cái kim, ca nhôm, giấy gói bánh kẹo, đèn điện để bàn, dây nhôn, than gỗ, búa đinh.
+PP: Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
22
tính chất
hóa học của kim loại
1.KT:-Biết tính chất HH chung của kim loại.
- Một số ứng dụng của kim loại trong ĐS-SX
2.KN:- Tiến hành thí nghiệm, nhớ lại kiến thức cuae lớp 8, từ phản ứng của một số kim loại cụ thể, khái quát hóa để rút ra những tinh chất hóa học của kim loại.
- Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học của kim loại.
3.TĐ:- Bảo vệ kim loại,sử dụng hợp lí KL
-Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
-Dụng cụ : Lọ thủy tinh miệng rộng, giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, môi sắt
-Hóa chất: Lọ O2, lọ H2, Na ; dây thép; H2SO4l ; dd CuSO4 ; dd AgNO3; Fe; Cu , Zn
+PP: Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
23
Dãy
hoạt động hóa học của kim loại
1.KT:- Học sinh biết được dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại.
2.KN:- Biết cách tiến nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng
- Bước đầu vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động của kim loại
-Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
- Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh, kẹp gỗ.
- Hóa chất: Na, đinh sắt, dây đồng, dây bạc, dd CuSO4, dd FeSO4, dd AgNO3, dd HCl, H2O, phenolftalein
+PP:Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
24
Nhôm
(KHHH:Al
NTK:27)
1.KT: Sau bài học học sinh biết:
- Tính chất vật lý,tính chất hoá học của kim loại nhôm:.
- Biết dự đoán tính chất hóa học của nhôm - Dự đoán nhôm có phản ứng với dd kiềm và dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
2.KN:- Viết các PTHH biểu diễn tính chất của nhôm trừ phản ứng với dd kiềm
3.TĐ:- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại nhôm.
-Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ, tranh vẽ H2.11
-Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh, kẹp gỗ, lọ nhỏ
- Hóa chất: dd HCl, dd AgNO3, dd HCl, H2O, phenolftalein
+PP:Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
-
25
Sắt
(KHHH:Fe
NTK:56)
1.KT: Sau bài học học sinh biết:
- Tính chất vật lý, hóa học của kim loại sắt. Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
2.KN:- Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiêmt tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của sắt.
- Viết PTHH minh họa tinh chất HH của sắt.
3.TĐ:- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại sắt.
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
- Dụng cụ : bình thủy tinh miệng rộng, ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ.
- Hóa chất: Dây sắt hình lò so, bình thu sẵn khí Clo thu sẵn.
+PP: Hoạt động nhóm,hoạt động cá nhân, thực hành thí nghiệm
26
Hợp kim sắt: gang, thép
1.KT: Sau bài học học sinh biết:
- Gang là gì, thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang và thép.Nguyên tắc và nguyên liệu sản xuất gang, thép.
2.KN:Sử dụng các kiến thức về gang và thép vào thực tế đời sống
- Viết dược các PTHH chính xảy ra trong quá trình luyện gang, thép.
3.TĐ:- Bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại sắt.
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
- Mẫu vật: Gang, thép.
- Tranh vẽ: Sơ đồ lò luyện gang.
+PP:Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát thực tế.
27
Sự ăn mòn
kim loại
và bảo vệ
kim loại khỏi sự ăn mòn
1.KT: Sau bài học học sinh biết:
- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại.
- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn. Từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật làm bằng kim loại khỏi sự ăn mòn.
2.KN:- Biết liên hệ thực tế
- Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. Từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại.
3.TĐ:- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại,TNTN .
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
- HS: chuẩn bị thí nghiệm: “ ảnh hưởng của các chất trong môi trường dến sự ăn mòn kim loại”
+PP:Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát thực tế.
28
Luuện tập chương II:
Kim loại
1.KT::- Học sinh được ôn tập, hệ thống lại kiến thức cơ bản. So sánh tính chất của nhôm và sắt với tính chất chung của kim loại .
2.KN:Viết PTHH
- Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập định tính và định lượng.
3.TĐ:- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại .
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
- HS: Ôn tập các kiến thức trong chương
+PP:Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
29
Thực hành: tính chất
hóa học của nhôm và sắt
1.KT: - Khắc sâu kiến thức của nhôm và sắt.
2.KN:- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học,quan sát,rút ra nận xét,viết PTHH.
3.TĐ-
Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.
- GV: Chuẩn bị dụng cụ hóa chất để thực hiện thực hành thí nghiệm theo nhóm.
- Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, kẹp gỗ, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm.
- Hóa chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dd NaOH.
+PP: Hoạt động nhóm, quan sát thực hành thí nghiệm.
30
tính chất
của phi kim
1.KT: Biết một số tính chất vật lý của phi kim.
- Biết một số tính chất hóa học của phi kim.
- Biết được phi kim có mức độ hoạt động khác nhau.
2.KN:- Biết sử dụng những kiến thức dã biết để rút ra các tính chất vật lý, hóa học của phi kim.
- Viết các PTHH thể hiện tính chất hóa học của phi kim.
3.TĐ:- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học
- Dụng cụ: dụng cụ điếu chế khí H2,Lọ đựng khí Clo
- Hóa chất: H2 , Cl2 , quì tím.
+PP: Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
31
clo
(KHHH:Cl
NTK:35,5)
1.KT: Biết một số tính chất vật lý của clo.
- Biết một số tính chất hóa học của clo: Có một số tính chất của phi kim và còn có một số tính chất khác: Tác dụng với nước.
2.KN:- Biết dự đoán tính chất hóa học của clo.
- Biết các thao tác thí nghiệm.
- Viết các PTHH minh họa.
3.TĐ:- Giáo dục lòng yêu môn học, xử sự đúng khi tiếp xúc với clo.
-Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm.
-Dụng cụ:Bộ dụng cụ TN T/C của Clo , hóa chất làm thí nghiệm: Cl2, H2 ,O2, NaOH,H2O
+PP:Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
32
Clo
( tiếp theo)
1.KT: Biết được ứng dụng của clo
Biết được phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, điều chế clo trong công nghiệp.
2.KN:Quan sát sơ đồ, đọc nội dung sách giáo khoa hóa họpc lớp 9 để rút ra các kiến thức về tính chất và ứng dụng , điều chế clo.
3.TĐ:Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.
-Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm.
-Dụng cụ thí nghiệm: Điều chế khí clo bằng NaCl
+PP:Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
33
cacbon
(KHHH:CNTK:12)
1.KT: Học sinh biết được
- Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính. Hoạt động nhất là cacbon vô định hình.
- Sơ lược tính chất vật lý của 3 dạng thù hình.
- Tính chất hóa học của cacbon: Mang đầy đủ tính chất hóa học của phi kim
- Một số ứng dụng của cacbon.
2.KN:- Biết suy luận tính chất của phi kim nói chung, dự đoán tính chất hóa học của cacbon nói riêng.
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất của C
3.TĐ:- ý thức bảo vệ môi trường.
-Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
-Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm. Phễu, bông.
-Hóa chất: Than gỗ, CuO, bột than, mực đen.
+PP: Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
34
Các oxit
của cacbon
1.KT: Học sinh biết được
- Những tính chất vật lý, tính chất hóa học của các oxit của cacbon bao gồm: CO, CO2
- So sánh được những điểm giống và khác nhau của các oxit phi kim đó.
2.KN: Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
3. TĐ: Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
-Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
-Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, ống hút, .
-Hóa chất: Than gỗ, CuO, bột than, CO, NaOH
+PP: Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
35
ôn tập
học kỳ I
1.KT: - Củng cố , hệ thống hóa lại kiến thức về tính chất của các loại hợ chất vô vơ, kim loại. Để học sinh thấy được mối liên hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ, kim lọai.
2.KN:- Thiết lập sự chuyển đổi hóa học của các kim loại thành hợp chất vô cơ và ngược lại
- Biết chọn chất cụ thể để làm ví dụ
- Rút ra được mối quan hệ giữa các chất
3. TĐ:- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
-Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
+PP:Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
36
Kiểm tra
học kỳ II
1.KT:Kiểm tra,đánh gía kiến thức HS học kì I
2.KN:Rèn luyện kĩ năng tư duy,vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề
3.TĐ: Có ý thức tự giác,làm việc độc lập,hiệu quả
-Thiết lập ma trận ,ra đề ,đáp án
-HS:làm bài độc lập
Học kì II
37
Axit cacbonnic và muối cacbonat
1.Kiến thức: - Học sinh biết được: axit cacbonnic là axit yếu, kém bền.
- Muối cacbonnat có những tính chất của muối như: Tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonnat dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng khí CO2 và H2O
- Muối cacbonnat có ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
2.Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng quan sát và thực hànhTN.
3. Thái độ:- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường
+Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ.
Hóa chất: Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2.
+PP:Thảo luận nhóm,đàm thoại
38
Silic. Công nghiệp silicat
1.Kiến thức: - Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu. Silic là chất bán dẫn
- Silic đioxit là chất có nhiều trong tự nhiên ở dạng đất sét trắng, cao lanh, thạch anh…Silicđioxit là một oxit axit
- Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và với kỹ thuật khác nhau, công nghiệp silicát đã sản xuất ra nhiều SP có ứng dụng như: đồ gốm, sứ, thủy tinh…
2.Kỹ năng:- Đọc để thu thập thông tin về silic, silic điôxit và công nghiệp silicát
- Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới
3. Thái độ ý thức bảo vệ môi trường.
+Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
Vật mẫu: đồ gốm sứ, thủy tinh, xi măng, đất sét, cát trắng.
Tranh sản xuất đồ gốm sứ.
+PP:Thảo luận nhóm,đàm thoại
39
Sơ lược về bảng tuần hoàn các
nthh
1.Kiến thức: - Nguyên tắc sắp xếp các NTtheo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
- Cấu tạo bảng TH gồm: ô nguyên tố, chu kì nhóm.
2.Kỹ năng quan sát sắp xếp
+ Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố, chu kỳ 2, 3, nhóm I, VII, sơ đồ cấu tạo nguyên tử (phóng to)
+PP:Thảo luận nhóm,đàm thoại
40
sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiếp)
1.Kiến thức: - Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm. áp dụng với chu kỳ 2,3 nhóm I, VII
- Dựa vào vị trí nguyên tố (20 nguyên tố đầu). Suy ra cấu tạo nguyện tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
2.Kỹ năng:- Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn.
- Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó
+Bảng tuần hoàn
ô nguyên tố, chu kỳ 2, 3, nhóm I, VII, sơ đồ cấu tạo nguyên tử
( phóng to)
+PP:Thảo luận nhóm,đàm thoại
41
Luyện tậpchương III
Phi kim. Sơ lược bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học
1.Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức trong chương
- Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxitcacbon, axitcacbonic, muối cacbonat
- Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn, tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn
2.Kỹ năng:- Chọn chất thích hợp, lập sơ đồ dãy biến đổi các chất. Viết PTHH cụ thể.
- Biết xây dựng sự biến đổi giữa các loại chất và cụ thể hóa thành biến đổi và ngược lại.
- Biết vận dụng bảng tuần hoàn.
3. Thái độ:- Giáo dục ý thứ c,động cơ học tập
- Bảng phụ, bảng nhóm, bảng hệ thống tuần hoàn
+PP:Thảo luận nhóm,đàm thoại
42
Thực hành: tính chất hóa học của phi kim
Và hợp chất của chúng
1.Kiến thức: - Học sinh khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonnat, muối clorua.
2.Kỹ năng:- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, giải bài tập thực hành hóa học
3. Thái độ:- Giáo dục lòng yêu m
File đính kèm:
- KHBM HH9 0809Chuan.doc