Đại Số 10 từ tiết 48 đến tiết 54 Trường THPT Mường Nhà

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức: - Khái niệm thồng kê

 - Mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liệu.

2.Về Kỹ năng: - nhận biết dấu hiệu.

 - Các giá trị khác nhau trong mẫu số liệu, Kích thước mẫu.

3. Về tư duy: -Dấu hiệu đã học ở lớp 7

4. Về thái độ: -Cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị:

 GV: Các kiến thức đã học , Phiếu học tập

 HS: đọc bài mới

III. Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề đan xen với hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình bài dạy.

 

doc14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đại Số 10 từ tiết 48 đến tiết 54 Trường THPT Mường Nhà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: NG: Chương V. THỐNG KÊ Tiết 48 §1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Khái niệm thồng kê - Mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liệu. 2.Về Kỹ năng: - nhận biết dấu hiệu. - Các giá trị khác nhau trong mẫu số liệu, Kích thước mẫu. 3. Về tư duy: -Dấu hiệu đã học ở lớp 7 4. Về thái độ: -Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: GV: Các kiến thức đã học , Phiếu học tập HS: đọc bài mới III. Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề đan xen với hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức:A3:………………., A4:………………… 2 kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG 1: Để điều tra về điện năng tiêu thụ trong một tháng ( tính theo KW/h) của các gia đình ở một khu phố X như sau: ( bảng 1) 80 85 65 65 70 50 45 100 45 100 100 100 80 70 65 80 50 90 120 160 40 70 65 45 85 100 85 100 75 50 Dấu hiệu cần tìm hiểu và đơn vị điều tra ở đây là gì? Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ. - trình bày kết quả. - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức. - Đưa bảng số liệu cho học sinh và giao nhiệm vụ cho học sinh. - Sửa chữa kịp thời cho học sinh 3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG 2 : Hình thành khái niệm thông kê . Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây, người ta điều tra lập bảng dưới đây.(bảng 2) STT Lớp Số cây trồng được STT Lớp Số cây trồng được 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10A 10B 10C 10D 10E 11A 11B 11C 11D 35 30 28 30 30 35 28 30 30 10 11 12 13 14 15 11E 12A 12B 12C 12D 12E 35 35 50 35 50 30 Các số liệu trên đây được ghi lại trong một bảng , đó là bảng gì? HĐ Của GV HĐ Của HS Nội Dung - Yêu cầu học sinh quan sát bảng 2. - Hướng dẫn học sinh nhận xét bảng 2. - Thông qua bảng số liệu thống kê trên nêu vấn đề: “ Thống kê là gì?” - Nhận xét câu trả lời. - Chỉnh sửa câu trả lời. - Phát biểu định nghĩa GV: nêu KN về tần suất Nêu khái niệm về tần số tần suất ghép lớp -Học sinh quan sát bảng 2. -Học sinh nhận xét bảng 2. - Học sinh trả lời câu hỏi . - Học sinh nhận xét câu trả lời. - Chỉnh sửa câu trả lời HS: ghi nhớ khái niệm .HS: ghi nhớ khái niệm I. ÔN TẬP: 1. Số liệu thống kê: -là tập hợp các đơn vị điều tra. -các số liệu trong bảng thống kê gọi là các giá trị của dấu hiệu điều tra. 2.Tần số: -là số lần suất hiện của số liệu trên bảng thống kê II. Tần suất: -Là số phần trăm của tần số so với tập hợp số liệu điều tra III.Bảng Phân bố tần số tần suất ghép lớp: Khái niệm:(SGK) * Củng cố và dặn dò: Củng cố:- Khái niệm thống kê - Mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liệu. - Dấu hiệu. - Các giá trị khác nhau trong mẫu số liệu. - Kích thước mẫu. Áp dụng: Giải bài tập 1 và 2 SGK trang 113 và 114. Dặn dò:-Xem lại và học lí thuyết theo SGK. -Làm các bài tập 3 và 4 SGK trang 114. V. Rút kinh nghiệm: NS: NG: Tiết 49. §2. BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: -Hiểu được các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt và đường gấp khúc tần số tần suất. 2.Về kỹ năng: - Đọc được các biểu đồ hình cột, hình quạt. - Vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột, hình quạt. - Vẽ được đường gấp khúc tần số, tần suất. 3. Về tư duy :-Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. 4.thái độ:-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. II.Chuẩn bị : GV: Giáo án, các dụng cụ học tập. HS : Nghiên cứu và soạn bài trước khi đến lớp. III.Phương pháp: Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: A3:……………..; A4:……………….. 2 kiểm tra bài cũ: (Kết hợp vào bài mới) 3.Bài mới: HĐ Của GV HĐ Của HS Nội Dung HĐ1: Tìm hiểu về biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất: HĐTP1: Biểu đồ tần suất hình cột: GV yêu cầu HS cả lớp xem nội dung ví dụ 1 trong SGK và phân tích cách vẽ biểu đồ tần suất. GV nêu ví dụ và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải) HĐTP2: Đường gấp khúc tần suất: GV: Bảng phân bố tần suất ghép lớp (ở ví dụ 1 SGK) cũng có thể được mô tả bằng một đường gấp khúc (GV giới thiệu cách vẽ tương tự SGK) GV yêu cầu HS xen hình 35 SGK trang 116. GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ví dụ HĐ1 và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS các nhóm không trình bày đúng lời giải) GV nêu chú ý … HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức… HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả: … HS chú ý lên bảng để lĩnh hội kiến thức … HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ 1 và ghi lời giải vào bảng phụ. Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (Có giải thích) I.Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất: 1) Biểu đồ tần suất hình cột: Ví dụ 1: (SGK) Ví dụ 2: Cho bảng phân bố tần suất ghép lớp sau: Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ năm 1961 đến năm 1990. Các lớp nhiệt độ X ( 0C) Giá trị đại diện Tần số fi(%) 16,7 43,3 36,7 3,3 Cộng 100% Hãy mô tả bảng trên bằng cách vẽ: Biểu đồ tần suất hình cột; 2)Đường gấp khúc tần suất: (SGK) Ví dụ HĐ1: SGK 3)Chú ý: (SGK) HĐ2: Tìm hiểu về cách vẽ biểu đồ hình quạt: HĐTP1: GV nêu ví dụ 2 trong SGK và phân tích hướng dẫn cách vẽ biểu đồ hình quạt. HĐTP2: Ví dụ áp dụng: GV cho HS các nhóm thỏa luận để tìm lời giải ví dụ HĐ 2 trong SGK Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải) HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức… HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày… HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép… HS trao đổi để rút ra kết quả:… II. Biểu đồ hình quạt: (Xem SGK) Ví dụ HĐ2: SGK HĐ3: Củng cố và dặn dò: Củng cố: -Củng cố lại cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tàn suất,.. -Áp dụng: Lập bảng phân bố tần số (ở bảng 5 SGK trang 113), vẽ biểu đề tần số hình cột và đường gấp khúc tần số. dặn dò: - Xem lại và học lí thuyết theo SGK -Làm các bài tập 1, 2 và 3 SGK trang 118. V. Rút kinh nghiệm: NS: NG: Tiết 50: BÀI TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Củng cố lại cách vẽ các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt và đường gấp khúc tần số tần suất. 2.Về kỹ năng: - Đọc được các biểu đồ hình cột, hình quạt. - Vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột, hình quạt. - Vẽ được đường gấp khúc tần số, tần suất. 3. Về tư duy :Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. 4. về thái độ:-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi và giải được các bài tập II.Chuẩn bị : Hs : Nghiên cứu và soạn bài trước khi đến lớp. Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập. III.Phương pháp: Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: A3:……………..; A4:……………….. 2 kiểm tra bài cũ: (Kết hợp vào bài mới) 3.Bài mới: HĐ Của GV HĐ Của HS Nội Dung HĐ1: Giải bài tập 1 SGK. GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải) HS thảo luận theo nhóm và ghi lời giải vào bảng phụ. Cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép… HS trao đổi và rút ra kết quả: … Bài tập 1: (SGK trang 118) Đường gấp khúc tần suất Độ dài Tần suất Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất về độ dài (cm) của 60 lá dương xỉ trưởng thành HĐ Của GV HĐ Của HS Nội Dung HĐ2: Giải bài tập 2 SGK trang 118. GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải dúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải) HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày có giải thích. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và ghi vào bảng phụ … Bài tập 2: (SGK- 118.) (Hình vẽ tương tự hình vẽ bài tập 1) HĐ3: Giải bài tập 3 SGK GV cho HS thảo luận theo nhóm và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải) HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích). HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép… Bài tập 3: Dựa vào biểu đồ hình quạt dưới đây, hãy lập bảng cơ cấu như trong ví dụ 2(SGK) (3) 44,3 (2) 32,3 (1) 23,5 Biểu đồ hình quạt về cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 2000 phân theo thành phần kinh tế (%). HĐ4: Củng cố, dặn dò: Củng cố: Xem lại các bài tập đã giải, Dặn dò: đọc và soạn trước về số trung bình cộng, số trung vị. Mốt. V. Rút kinh nghiệm: NS: NG: Tiết 51. § 3. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, SỐ TRUNG VỊ. MỐT I.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Nhớ được công thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu như trung bình, số trung vị, mốt, 2.Về kĩ năng: Biết cách tính các số trung bình, số trung vị, mốt. 3. Về tư duy :Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. 4. về thái độ:-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi và giải được các bài tập II. chuẩn bị: HS: Học sinh đã học thống kê ở lớp 7, biết được số trung bình GV: SGK, máy chiếu III. Phương pháp : Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy IV. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: A3:……………..; A4:……………….. 2 kiểm tra bài cũ: Chọn 36 hs nam trường THPT và đo chiều cao của họ, ta được mẫu số liệu sau 160 161 161 162 162 162 163 163 163 164 164 164 164 165 165 165 165 165 166 166 166 166 167 167 168 168 168 168 169 169 170 171 171 172 172 174 Hãy lập bảng phân bố tần số, tần suất 3.Bài mới: HĐ Của GV HĐ Của HS Nội Dung HĐ 1: Phân nhóm hoạt động. Tính số trung bình của mẫu số liệu (Phiếu học tập) Nhóm 1, 3: Tính số trung bình của mẫu số liệu trong bảng sau: Số học sinh của mỗi lớp 10 của trường VL Lớp 10a 10b 10c 10d 10e 10g Sĩ số 47 50 48 49 46 45 Nhóm 2, 4: Điểm kiểm tra của lớp 10A được bạn lớp trưởng thống kê lại như sau: Điểm 2 3 4 5 6 7 8 9 10 tần số 2 4 6 8 1 3 2 2 2 N=30 Hãy tính số điểm trung bình của mẫu số liệu của mẫu số liệu trên (Công thức tính số trung bình đã học ở lớp 7) +GV cho học sinh nhận xét và rút ra công thức tổng quát HĐ 2: Trở lại bảng phân bố tần số và tần suất Lớp Tần số Tần suất [160; 162] [163; 165] [166; 168] [169; 171] [172; 174] 6 12 10 5 3 16,7 33,3 27,8 13,9 8,3 N=36 +Yêu cầu học sinh xác định trung điểm của từng đoạn có ttrong bảng trên [160; 162], [163; 165], [166; 168], [169; 171], [172; 174] Từ đó GV đưa ra khái niệm giá trị đại diện của lớp Lớp Giá trị đại diện Tần số [160; 162] [163; 165] [166; 168] [169; 171] [172; 174] 161 164 167 170 173 6 12 10 5 3 N=36 Gv đưa ra công thức tính số trung bình của mẫu số liệu này + Yêu cầu hs vận dụng tínhgiá trị trung bình của mẫu số liệu trong bảng trên +Đưa ra ý nghĩa của số trung bình HĐ3: GV đưa ra ví dụ về số trung bình không đại diện đúng cho các số liệu của mẫu + Yêu cầu hs tính số trung bình và nhận xét Đưa ra số đặc trưng khác thích hợp hơn đó là số trung vị + Học sinh tính số học sinh trung bình của mỗi lớp theo nhóm hoạt động +Học sinh lập công thức tính số trung bình khi mẫu số liệu cho ở dạng một bảng tần số +Các nhóm cử đại diện nhận xét kết quả và đưa ra công thức +Học sinh xác định giá trị trung điểm của mỗi đoạn I.Số trung bình: -Giả sử có một mẫu số liệu kích thước N là {x1, x2, …, xn }. Số trung bình của mẫu số liệu này, kí hiệu là (1) Hay -Giả sử mẫu số liệu cho dưới dạng một bảng phân bố tần số Giá trị Tầnsố N Khi đó: trong đó ni là tần số của số liệu xi, (i=1, 2, …,m), =N Giả sử mẫu số liệu kích thước N cho dưới bảng tần số ghép lớp. Các số liệu được chia thành m lớp ứng với m đoạn (m khoảng). Trung điểm của đoạn (khoảng) ứng với lớp thứ i là giá trị đại diện của lớp đó Lớp Giá trị đại diện Tần số [a1; a2 ] [a3; a4 ] . . [a2m-1; a2m ] x1 x2 . . . xm n1 n1 . . nm N= Lớp Giá trị đại diện Tần số [a1; a2 ) [a2; a3 ) . . [am; am+1 ) x1 x2 . . . xm n1 n1 . . nm N= * Ý nghĩa của số trung bình (sgk) HĐ4: Củng cố và dặn dò: * Củng cố: Nhằm giúp hs nhớ công thức tính số trung bình của mẫu số liệu, BT: Có 100 hs tham dự kì thi hs giỏi Toán (thang điểm 20). Kết quả được cho trong bảng sau đây Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 N=100 + Tính số trung bình Dặn dò: - Xem lại và học lí thuyết theo SGK, làm các bài tập 1 đến 5 SGK trang 122 và 123. V. Rút kinh nghiệm: NS: NG: Tiết 52. § 3. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, SỐ TRUNG VỊ. MỐT IV. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: A3:……………..; A4:……………….. 2 kiểm tra bài cũ: (Kết hợp vào bài mới) 3.Bài mới: HĐ Của GV HĐ Của HS Nội Dung HĐ 1: Củng cố khái niệm số trung vị (làm cho hs nhận thấy để tính số trung vị trước hết cần sắp xếp các số liệu trong mẫu theo thứ tự tăng dần) +Yêu cầu hs tính số trung vị của mẫu số liệu trong ví dụ 2 +GV cho hs đọc H2 và trả lời yêu cầu của đề và tính số trung bình của mẫu số liệu trên Rút ra nhận xét (Khi số liệu trong mẫu không có sự chênh lệch quá lớn thì số trung bình và số trung vị xấp xỉ nhau) HĐ 2: GV đưa ra bảng thống kê và yêu cầu hs xác định mốt của mẫu số liệu ở bảng tần số, tần suất +Bảng phân bố đo chiều cao của 50 cây lim Xi(m) 9 10 11 12 13 14 ni 6 7 10 11 8 8 50 (Máy chiếu) + Hãy tìm mốt của bảng phân bố trên (học sinh đã học khái niệm mốt ở lớp 7) Từ đó suy ra khaí niệm mốt Đưa ra ví dụ 2 (sgk) rút ra chú ý một mẫu số liệu có thể có nhiều mốt + Hs tính theo công thức + Hs tính và nhận xét +Hs tính số trung vị +Hs nhìn câu hỏi và trả lời sau đó so sánh số trung bình và số trung vị +Hs chỉ ra mốt và nhắc lại khái niệm mốt II.Số trung vị: Định nghĩa (sgk) Chú ý: Khi số liệu trong mẫu số liệu không có sự chênh lệch quá lớn thì số trung bình và số trung vị xấp xỉ nhau III.Mốt: Cho một mẫu số liệu dưới dạng bảng ph ân bố tần số. Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là mốt của mẫu số liệu, k í hiệu M0 *Chú ý: Một mẫu số liệu có thể có 1 hay nhiều mốt HĐ3: Củng cố và dặn dò: * Củng cố: Nhằm giúp hs nhớ công thức tính số trung vị, mốt BT: Có 100 hs tham dự kì thi hs giỏi Toán (thang điểm 20). Kết quả được cho trong bảng sau đây Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 N=100 +Tính số trung vị và mốt của mẫu số liệu trên Dặn dò: - Xem lại và học lí thuyết theo SGK, làm các bài tập 1 đến 5 SGK trang 122 và 123. V. Rút kinh nghiệm: NS: NG: Tiết 53: PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức - biết khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa của chúng. 2. Về kỹ năng: Tìm được phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê. 3. Về tư duy: Tư duy logic của bảng số liệu và độ phân tán của bảng số liệu 4. Về thái độ: Học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, nghiêm túc, có ý thức cao trong học tâp II. Chuẩn bị: GV:Giáo án, đồ dung dạy học HS: Kiến thức về trung bình cộng III. Phương Pháp - Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, gợi mở vấn đáp,…. IV. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: A3:……………..; A4:……………….. 2 kiểm tra bài cũ: (Kết hợp vào bài mới) 3.Bài mới: HĐ 1: Ý nghĩa và cách tính phương sai của các số liệu thống kê qua ví dụ 1 (SGK - 123) HĐ Của GV HĐ Của HS Nội Dung HĐ 1: Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ đi vào khái niệm phương sai và độ lệch chuẩn Sự chênh lệch, biến động giữa các điểm của An thì ít, của Bình thì nhiều Suy ra để đo mức độ chênh lệch giữa các giá trị của mẫu số liệu so với số trung bình, người ta đưa ra 2 số đặc trưng là phương sai và độ lệch chuẩn GV đ i vào định nghĩa, công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn HĐ 2: Tính phương sai và độ lệch chuẩn điểm các môn học của An và Bình +Yêu cầu hs so sánh và kết hợp nhận xét trên về sự học lệch của 2 hs, rút ra nhận xét Từ đó nêu ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn HĐ 3: GV đưa ra chú ý có thể biến đổi công thức (3) thành công thức (4) mà việc áp dụng tính phương sai và độ lệch chuẩn tiện hơn + Cho hs thử lại công thức trên bằng việc sử dụng máy tính để tinh phương sai. Yêu cầu hs phải tính , . Sau đó tính(4) HĐ 4: Đưa ra bảng phân bố tần số và yêu cầu hs tính phương sai Từ đó hình thành công thức tính phương sai +Cho bảng phân phối tần số: (Sử dụng máy chiếu) Bảng phân phối thực nghiệm đo chiều cao của 50 cây lim Xi(m) 9 10 11 12 13 14 ni 6 7 10 10 9 8 50 Tính chiều cao trung bình của 50 cây lim Tính phương sai và độ lệch chuẩn (Gợi ý từ công thức (4) suy ra) +GV hương dẫn hs muốn tính phương sai trước hết ta phải tính: , Tính (5) +GV hướng dẫn hs sử dụng máy tính để tính phương sai và độ lệch chuẩn +Hs nắm định nghĩa và công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn +Hs áp dụng công thức và tính và và +Hs nhận xét Bình học lệch Các môn hơn An +Hs dùng máy tính và tính lại +Hs tính chiều cao trung bình +Hs đưa ra công thức tính và dùng máy tính để tính +Hs tính từng công thức = = 1Phương sai và độ lệch chuẩn: Định nghĩa:(sgk) Công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn (3) +,Ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn: Phương sai và độ lệch chuẩn đo mức độ phân tán các số liệu trong mẫu quanh số trung bình. Phương sai và độ lệch chẩn càng lớn thì độ phân tán càng lớn *Chú ý: Có thể biến đổi công thức (3) thành (4) . +Nếu số liệu được cho dưói bảng phân bố tần số thì phương sai được tính bởi công thức: (5) VD: Bảng phân phối thực nghiệm đo chiều cao của 50 cây lim Xi(m) 9 10 11 12 13 14 ni 6 7 10 10 9 8 50 1) Tính chiều cao trung bình của 50 cây lim 2) Tính phương sai và độ lệch chuẩn Giải: 1. = 2. = Củng cố: Rèn luyện cho hs sử dụng máy tính để tính phương sai và độ lệch chuẩn Dặn dò: -Xem lại và học lí thuyết theo SGK, xem lại các ví dụ đã giải. - Làm các bài tập trong SGK trang 128. V. Rút kinh nghiệm: NS: NG: Tiết 54: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG V I Mục tiêu: 1 Kiến thức: -Củng cố các khái niệm về tần số, tần suất, bảng phân bố về tần số, tần suất, biểu đồ tần số, tần suất. Khắc sâu các công thức tính số liệu đặc trưng của mẫu số liệu.Hiểu được các con số này. 2 Kỹ năng:- Tính các số liệu đặc trưng của mẫu số liệu - Biết trình bày mẫu số liệu dưới dạng bảng phân bố tần số, tần suất; bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp. Biết vẽ biểu đồ. 3 Tư duy: - Ứng dụng vào thực tế, áp dụng trong học tập, trong trường học. - Liên hệ vào thực tế, trong đời sống. 4 Thái độ: Cẩn thận, chính xác. Nghiêm túc trong công việc. II. Chuẩn bị: GV:Giáo án, đồ dung dạy học HS: Kiến thức về trung bình cộng III. Phương Pháp - Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, gợi mở vấn đáp,…. IV. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: A3:……………..; A4:……………….. 2 kiểm tra bài cũ: (Kết hợp vào bài mới) 3.Bài mới: *Bài mới: Hoạt động 1: Tính toán các số liệu đặc trưng trên mẫu số liệu: Phân nhóm, giao nhiệm vụ cho học sinh 6 nhóm: - 2 nhóm làm bài 18 (1, 2) - 2 nhóm làm bài 20 (3, 4) - 2 nhóm làm bài 21 ( 5, 6) Gọi học sinh lập bảng phân bố tần số ghép lớp. Ghi giá trị đại diện. * Đại diện nhóm 1 trình bày, các nhóm còn lại nhận xét. Cho đại diện nhóm trình bày Gv cho đại diện nhóm 5 lên trình bày Lập bảng * Treo bảng phụ mà học sinh trình bày lên trước lớp. * Học sinh lắng nghe nhiệm vụ và thực hiện theo yêu cầu Nhóm 3 trình bày bài. Đại diện nhóm 5 lên trình bày Bài 18: Lớp giá trị đại diện tần số (27,5; 32,5) (32,5; 37,5) (37,5; 42,5) (42,5; 47,5) (47,5; 52,5) 30 35 40 45 50 18 76 200 100 6 N=400 = 40g 17g S 4,12g Bài 20: a) Tuổi 12 13 14 15 16 17 Tần số 2 2 1 4 2 5 18 19 20 21 22 23 25 5 2 2 2 1 1 1 N=30 b) 17,37, S 3,12 c)Me = 17 Có hai mốt : Mo =17 và Mo = 18 Bài 21: Lớp Giá trị đại diện tần số (50; 60) (60; 70) (70; 80) (80; 90) (90; 100) 55 65 75 85 95 2 6 10 8 4 N=30 a) 77 b) S2 122,67 S 11,08 Hoạt động 2:Giải toán trên máy tính bỏ túi: Hướng dẫn tính toán các số đặc trưng bằng MTBT Gv trình bày các tính Lấy bài 18 và bấm kiểm tra kết quả. Học sinh quan sát và thực hành trên máy Học sinh thực hành 40g S 4,17 S2 17 Dùng máy tính Casio fx-570Ms Hd: Vào chế độ thống kê: Ấn Mode Mode 1 Nhập số liệu: x1 DT x2 DT ….. xn DT Nhập mẫu số liệu: x1 Shift n1 ; DT x2 Shift n2 ; DT * Tính : Ấn: x1 Shift S-VAR 1 = * Tính độ lệch chuẩn S Ấn Shift S-VAR 2 = * Tính phương sai S2 ( lấy bình phương độ lệch chuẩn) Ấn x2 = Củng cố: Nắm cách tính số liệu đặc trưng,Giải toán bằng máy tính bỏ túi. Có thể ra một số bài tập làm thêm ( Làm bài tập sách bài tập) Dặn dò: -Xem lại và học lí thuyết theo SGK, xem lại các ví dụ đã giải. - Làm các bài tập trong SGK V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docdai so10.doc
Giáo án liên quan