Đại số 9 - Tiết 26: Luyện tập

– HS được củng cố điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y=a’x+b’(a’ 0) cắt nhau, song song nhau, trùng nhau.

– Về kỹ năng, HS biết xác định hệ số a, b trong bài tốn cụ thể. Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Xác định được giá trị của tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đại số 9 - Tiết 26: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:15/11/2013 Ngày dạy: 18/11/2013 TIẾT 26: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU – HS được củng cố điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y=a’x+b’(a’0) cắt nhau, song song nhau, trùng nhau. – Về kỹ năng, HS biết xác định hệ số a, b trong bài tốn cụ thể. Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Xác định được giá trị của tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau khi nào? 3. Bài luyện tập: Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tìm tham số GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn. GV: Muốn xác định hệ số b của hàm số y=2x+b, khi biết đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng –3 ta làm thế nào? GV: Đồ thị hàm số y = 2x+b đi qua điểm A(1;5) ta hiểu như thế nào? GV: Đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm A(1; 5) nghĩa là khi x = ? thì y =?. GV: Muốn xác định hệ số b của hàm số y=2x+b, khi biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 5) ta làm như thế nào? GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 2: Tìm điều kiện quan hệ giữa hai đường thẳng GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn. GV:Hai đường thẳng y= ax+b (a0) (d); y= a’x+b’ (a’0) (d’) cắt nhau khi nào? GV: Ta có biểu thức nào khác nhau? Từ đó suy ra điều gì? GV:Hai đường thẳng y= ax+b (a0) (d); y=a’x+b’ (a’0) (d’) song song với nhau khi nào? Khi đó tham số a ? a’; b? b’. từ đó ta có điều gì? GV: Hai đường thẳng y= ax+b (a0) (d); y=a’x+b’ (a’0) (d’) trùng nhau khi nào? GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 3: Vẽ đồ thị hàm số GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn. GV: Em có nhận xét gì về hai đường thẳng ? GV: Hai đường thẳng này là hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung Vì sao? Cắt nhau tại điểm nào? GV: Vẽ đồ thị các hàm số trên cùng một hệ trục toạ độ GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Dạng 1: Tìm tham số chưa biết Bài 23 trang 55 SGK Hướng dẫn a) Vì đồ thị hàm số y = 2x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng –3 nên tung độ góc b =-3 b) Đồ thị hàm số y =2x +b đi qua điểm A(1;5) nghĩa là khi x = 1 thì y = 5. Thay x = 1; y = 5 vào phương trình y = 2x + b 5 = 2.1 + b b = 3 Dạng 2: Tìm điều kiện hai đường thẳng cắt nhau , song song với nhau Bài 24 trang 55 SGK Hướng dẫn a) y = 2x + 3k (d) y = (2m + 1)x + 2k – 3 (d’) Điều kiện: (1) (d) cắt (d’) (2) Từ (1) và (2) suy ra: (d) cắt ( d’) b) y = 2x + 3k (d) y = (2m + 1)x + 2k – 3 (d’) c) y = 2x + 3k (d) y = (2m + 1)x + 2k – 3 (d’) Dạng 3: Vẽ đồ thị Bài 25 trang 55 SGK Hướng dẫn M(-1,5;1) N() 4. Củng cố – Có mấy bước tiến hành vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a0)? – Xác định điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau? 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại – Chuẩn bị bài mới.

File đính kèm:

  • docDai(1).doc