Đại số tuyến tính - Bài 3: Giải Bài Tập Định Thức

Khai triển định thức vế trái theo dòng đầu, ta sẽ có vế trái là một đa thức

bậc 3 của x, kí hiệu là f (x). Ta có f (2) = 0 vì khi đó định thức ở vế trái có

2 dòng đầu bằng nhau. Tương tự f (3) = 0, f (4) = 0. Vì f (x) là đa thức bậc

3, có 3 nghiệm là 2, 3, 4 nên phương trình trên có nghiệm là 2, 3, 4.

pdf10 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 2224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đại số tuyến tính - Bài 3: Giải Bài Tập Định Thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Tài liệu ôn thi cao học năm 2005 Phiên bản đã chỉnh sửa PGS. TS Mỵ Vinh Quang Ngày 10 tháng 11 năm 2004 Bài 3 : Giải Bài Tập Định Thức 1. Tính∣∣∣∣∣∣ α β γ β γ α γ α β ∣∣∣∣∣∣ trong đó α, β, γ là các nghiệm của phương trình :x3+px+q = 0 Giải : Theo định lí Viet ta có α+ β + γ = 0 Cộng cột (1), cột (2) vào cột (3) ta có:∣∣∣∣∣∣ α β γ β γ α γ α β ∣∣∣∣∣∣ = ∣∣∣∣∣∣ α β α+ β + γ β γ α+ β + γ γ α α+ β + γ ∣∣∣∣∣∣ = ∣∣∣∣∣∣ α β 0 β γ 0 γ α 0 ∣∣∣∣∣∣ = 0 2. Giải phương trình ∣∣∣∣∣∣∣∣ 1 x x2 x3 1 2 4 8 1 3 9 27 1 4 16 64 ∣∣∣∣∣∣∣∣ Giải : 1 Khai triển định thức vế trái theo dòng đầu, ta sẽ có vế trái là một đa thức bậc 3 của x, kí hiệu là f(x). Ta có f(2) = 0 vì khi đó định thức ở vế trái có 2 dòng đầu bằng nhau. Tương tự f(3) = 0, f(4) = 0. Vì f(x) là đa thức bậc 3, có 3 nghiệm là 2, 3, 4 nên phương trình trên có nghiệm là 2, 3, 4. 3. Chứng minh ∣∣∣∣∣∣ a1 + b1 b1 + c1 c1 + a1 a2 + b2 b2 + c2 c2 + a2 a3 + b3 b3 + c3 c3 + a3 ∣∣∣∣∣∣ = 0 Giải : Nhân cột (2) với (-1), cột (3) với 1 rồi cộng vào cột (1), ta có: V T = ∣∣∣∣∣∣ 2a1 b1 + c1 c1 + a1 2a2 b2 + c2 c2 + a2 2a3 b3 + c3 c3 + a3 ∣∣∣∣∣∣ = 2 ∣∣∣∣∣∣ a1 b1 + c1 c1 + a1 a2 b2 + c2 c2 + a2 a3 b3 + c3 c3 + a3 ∣∣∣∣∣∣ (1) = 2 ∣∣∣∣∣∣ a1 b1 + c1 c1 a2 b2 + c2 c2 a3 b3 + c3 c3 ∣∣∣∣∣∣ (2)= 2 ∣∣∣∣∣∣ a1 b1 c1 a2 b2 c2 a3 b3 c3 ∣∣∣∣∣∣ Giải thích: (1) : nhân cột (1) với (-1) cộng vào cột (3) (2) : nhân cột (3) với (-1) cộng vào cột (2) 4. Chứng minh ∣∣∣∣∣∣∣∣ a2 (a+ 1)2 (a+ 2)2 (a+ 3)2 b2 (b+ 1)2 (b+ 2)2 (b+ 3)2 c2 (c+ 1)2 (c+ 2)2 (c+ 3)2 d2 (d+ 1)2 (d+ 2)2 (d+ 3)2 ∣∣∣∣∣∣∣∣ = 0 Giải : V T (1) = ∣∣∣∣∣∣∣∣ a2 (a+ 1)2 2a+ 3 6a+ 9 b2 (b+ 1)2 2b+ 3 6b+ 9 c2 (c+ 1)2 2c+ 3 6c+ 9 d2 (d+ 1)2 2d+ 3 6d+ 9 ∣∣∣∣∣∣∣∣ (2) = 0 Giải thích: (1) : Nhân cột (1) với (-1) cộng vào cột (4), nhân cột (2) với (-1) cộng vào cột (3) (2) : Định thức có 2 cột tỷ lệ 2 5. Tính định thức ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ 1 + a1 a2 a3 . . . an a1 1 + a2 a3 . . . an a1 a2 1 + a3 . . . an ... ... ... . . . ... a1 a2 a3 . . . 1 + an ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ Giải : V T (1) = ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ 1 + a1 + . . .+ an a2 a3 . . . an 1 + a1 + . . .+ an 1 + a2 a3 . . . an 1 + a1 + . . .+ an a2 1 + a3 . . . an ... ... ... . . . ... 1 + a1 + . . . an a2 a3 . . . 1 + an ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ (2) = ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ 1 + a1 + . . .+ an a2 a3 . . . an 0 1 0 . . . 0 0 0 1 . . . 0 ... ... ... . . . ... 0 0 0 . . . 1 ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ = 1 + a1 + . . .+ an Giải thích: (1): Cộng các cột (2), (3),. . . , (n) vào cột (1) (2): Nhân dòng (1) với (-1) rồi cộng vào các dòng (2), (3), . . . , (n) 6. Tính định thức ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ 0 1 1 . . . 1 1 0 x . . . x 1 x 0 . . . x ... ... ... . . . ... 1 x x . . . 0 ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ Giải : Với x 6= 0 V T (1) = ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ 0 1 1 . . . 1 1 −x 0 . . . 0 1 0 −x . . . 0 ... ... ... . . . ... 1 0 0 . . . −x ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ (2) = ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ n− 1 x 1 1 . . . 1 0 −x 0 . . . 0 0 0 −x . . . 0 ... ... ... . . . ... 0 0 0 . . . −x ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ 3 = n− 1 x (−x)n−1 = (−1)n−1(n− 1)xn−2 (n ≥ 2) Giải thích: (1): Nhân dòng (1) với (-x) cộng vào dòng (2), (3), . . . , (n) (2): Nhân cột (2), (3), . . . , (n) với 1 x rồi cộng tất cả vào cột (1) Dễ thấy khi x = 0, đáp số trên vẫn đúng do tính liên tục của định thức. 7. Tính định thức Dn = ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ 5 3 0 0 . . . 0 0 2 5 3 0 . . . 0 0 0 2 5 3 . . . 0 0 ... ... ... ... . . . ... ... 0 0 0 0 . . . 5 3 0 0 0 0 . . . 2 5 ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ Giải : Khai triển định thức theo dòng đầu ta có : Dn = 5Dn−1 − 3 ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ 2 3 0 . . . 0 0 0 5 3 . . . 0 0 0 2 5 . . . 0 0 ... ... ... . . . ... ... 0 0 0 . . . 5 3 0 0 0 . . . 2 5 ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ Tiếp tục khai triển định thức theo cột (1) ta có công thức truy hồi : Dn = 5Dn−1 − 6Dn−2 (*) (n ≥ 3) Từ (*) ta có : Dn − 2Dn−1 = 3(Dn−1 − 2Dn−2) Do công thức đúng với mọi n ≥ 3 nên ta có: Dn−2Dn−1 = 3(Dn−1−2Dn−2) = 32(Dn−2−2Dn−3) = . . . = 3n−2(D2−2D1) Tính toán trực tiếp ta có D2 = 19, D1 = 5 nên D2− 2D1 = 9. Bởi vậy ta có: Dn − 2Dn−1 = 3n (1) Mặt khác, cũng từ công thức (*) ta có: Dn − 3Dn−1 = 2(Dn−1 − 3Dn−2) 4 Tương tự như trên ta có: Dn−3Dn−1 = 2(Dn−1−3Dn−2) = 22(Dn−2−3Dn−3) = . . . = 2n−2(D2−3D1) = 2n Vậy ta có: Dn − 3Dn−1 = 2n (2) Khử Dn−1 từ trong (1) và (2) ta có: Dn = 3 n+1 − 2n+1 (Bạn đọc có thể so sánh cách giải bài này với cách giải ở ví dụ 4) 8. Tính định thức D = ∣∣∣∣∣∣∣∣∣ a1 x . . . x x a2 . . . x ... ... . . . ... x x . . . an ∣∣∣∣∣∣∣∣∣ Giải : Định thức này có thể tính bằng phương pháp biểu diễn định thức thành tổng các định thức. Trước hết ta viết định thức dưới dạng: D = ∣∣∣∣∣∣∣∣∣ a1 − x+ x 0 + x . . . 0 + x 0 + x a2 − x+ x . . . 0 + x ... ... . . . ... 0 + x 0 + x . . . an − x+ x ∣∣∣∣∣∣∣∣∣ (1) (2) (1) (2) (1) (2) Lần lượt tách các cột của định thức, sau n lần tách ta có định thức D bằng tổng của 2n định thức cấp n. Cột thứ i của các định thức này chính là cột loại (1) hoặc loại (2) của cột thứ i của định thức ban đầu D. Chia 2n định thức này thành 3 dạng như sau: Dạng 1: Bao gồm các định thức có từ 2 cột loại (2) trở lên. Vì các cột loại (2) bằng nhau nên tất cả các định thức dạng này đều bằng 0. Dạng 2: Bao gồm các định thức có đúng một cột loại (2), còn các cột khác là loại (1). 5 Giả sử cột i là loại (2). Ta có định thức đó là: Di = ∣∣∣∣∣∣∣∣∣ a1 − x 0 . . . x . . . 0 0 a2 − x . . . x . . . 0 ... ... . . . ... . . . ... 0 0 . . . x . . . an − x ∣∣∣∣∣∣∣∣∣ ↑ cộti (1) = x(a1 − x) . . . (ai−1 − x)(ai+1 − x) . . . (an − x) = x n∏ k=1 (ak − x) ai − x ((1) khai triển định thức theo cột i) Có tất cả n định thức dạng 2 (ứng với i = 1, 2, . . . , n) và tổng của tất cả các định thức dạng 2 là: x(a1 − x) . . . (an − x) [ 1 a1 − x + . . .+ 1 an − x ] Dạng 3: Bao gồm các định thức không có cột loại (2), nên tất cả các cột đều là loại (1). Và do đó có đúng 1 định thức dạng (3) là:∣∣∣∣∣∣∣∣∣ a1 − x 0 . . . 0 0 a2 − x . . . 0 ... ... . . . ... 0 0 . . . an − x ∣∣∣∣∣∣∣∣∣ = (a1 − x) . . . (an − x) Vậy D bằng tổng của tất cả các định thức của 3 dạng trên và bằng: x(a1 − x) . . . (an − x) ( 1 x + 1 a1 − x + . . .+ 1 an − x ) 9. Tính ∣∣∣∣∣∣∣∣∣ a1 + b1 a1 + b2 . . . a1 + bn a2 + b1 a2 + b2 . . . a2 + bn ... ... . . . ... an + b1 an + b3 . . . an + bn ∣∣∣∣∣∣∣∣∣ = 0 Giải : 6 Định thức này có thể được tính bằng phương pháp biểu diễn định thức thành tổng các định thức với cách giải tương tự như bài 8. Chi tiết của cách giải này xin dành cho bạn đọc. Ở đây chúng tôi đưa ra một cách tính nửa dựa vào phương pháp biểu diễn định thức thành tích các định thức. Với n ≥ 2 ta có: A =  a1 + b1 a1 + b2 . . . a1 + bn a2 + b1 a2 + b2 . . . a2 + bn ... ... . . . ... an + b1 an + b3 . . . an + bn  =  a1 1 0 . . . 0 a2 1 0 . . . 0 a3 1 0 . . . 0 ... ... ... . . . ... an 1 0 . . . 0  ︸ ︷︷ ︸ B  1 1 . . . 1 b1 b2 . . . bn 0 0 . . . 0 ... ... . . . ... 0 0 . . . 0  ︸ ︷︷ ︸ C Bởi vậy, ta có: D = detA = det(BC) = detB.detC = { 0 nếu n > 2 (a1 − a2)(b2 − a1) nếu n = 2 10. Tính ∣∣∣∣∣∣∣∣∣ cos(α1 − β1) cos(α1 − β2) . . . cos(α1 − βn) cos(α2 − β1) cos(α2 − β2) . . . cos(α2 − βn) ... ... . . . ... cos(αn − β1) cos(αn − β2) . . . cos(αn − βn) ∣∣∣∣∣∣∣∣∣ Để tính định thức này ta dùng phương pháp biểu diễn định thức thành tích các định thức. Với n ≥ 2 ta có: A =  cos(α1 − β1) cos(α1 − β2) . . . cos(α1 − βn) cos(α2 − β1) cos(α2 − β2) . . . cos(α2 − βn) ... ... . . . ... cos(αn − β1) cos(αn − β2) . . . cos(αn − βn)  =  cosα1 sinα1 0 . . . 0 cosα2 sinα2 0 . . . 0 cosα3 sinα3 0 . . . 0 ... ... ... . . . ... cosαn sinαn 0 . . . 0  ︸ ︷︷ ︸ B  cos β1 cos β2 . . . cos βn sin β1 sin β2 . . . sin βn 0 0 . . . 0 ... ... . . . ... 0 0 . . . 0  ︸ ︷︷ ︸ C Bởi vậy ta có: D = detA = det(BC) = detB.detC = { 0 nếu n > 2 sin(α2 − α1). sin(β2 − α1) nếu n = 2 7 11. Tính định thức cấp 2n D2n = ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ a 0 . . . 0 0 0 0 . . . 0 b 0 a . . . 0 0 0 0 . . . b 0 ... ... . . . ... ... ... ... . . . ... ... 0 0 . . . a 0 0 b . . . 0 0 0 0 . . . 0 a b 0 . . . 0 0 0 0 . . . 0 b a 0 . . . 0 0 0 0 . . . b 0 0 a . . . 0 0 ... ... . . . ... ... ... ... . . . ... ... 0 b . . . 0 0 0 0 . . . a 0 b 0 . . . 0 0 0 0 . . . 0 a ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ 2n×2n (1) (2) (n− 1) (n) (n+ 1) (n+ 2) (2n− 1) (2n) Giải : Xét khi a 6= 0 - Nhân dòng (1) với − b a cộng vào dòng (2n) - Nhân dòng (2) với − b a cộng vào dòng (2n-1) ..................................................................... - Nhân dòng (n) với − b a cộng vào dòng (n+1) Ta có : D2n = ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ a 0 . . . 0 0 0 0 . . . 0 b 0 a . . . 0 0 0 0 . . . b 0 ... ... . . . ... ... ... ... . . . ... ... 0 0 . . . a 0 0 b . . . 0 0 0 0 . . . 0 a b 0 . . . 0 0 0 0 . . . 0 0 a2 − b2 a 0 . . . 0 0 0 0 . . . b 0 0 a2 − b2 a . . . 0 0 ... ... . . . ... ... ... ... . . . ... ... 0 0 . . . 0 0 0 0 . . . a2 − b2 a 0 0 0 . . . 0 0 0 0 . . . 0 a2 − b2 a ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ = (a2−b2)n Khi a 6= 0, do tính liên tục của định thức công thức trên vẫn đúng. Vậy ta có: D2n = (a 2 − b2)n 8 Chú ý : Khai triển định thức theo dòng (1), sau đó khai triển các định thức cấp (2n− 1) vừa nhận được theo dòng (2n− 1). Ta sẽ có công thức truy hồi: D2n = (a 2 − b2)D2(n−1) Do công thức trên đúng với mọi n ≥ 2 nên : D2n = (a 2−b2)D2(n−1) = (a2−b2)2D2(n−2) = . . . = (a2−b2)n−1D2 = (a2−b2)n (Chi tiết của cách làm này xin dành cho bạn đọc). 12. Tính định thức cấp 2n D2n = ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ a1 0 . . . 0 ... b1 0 . . . 0 0 a2 . . . 0 ... 0 b2 . . . 0 ... ... . . . ... ... ... ... . . . ... 0 0 . . . an ... 0 0 . . . bn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c1 0 . . . 0 ... d1 0 . . . 0 0 c2 . . . 0 ... 0 d2 . . . 0 ... ... . . . ... ... ... ... . . . ... 0 0 . . . cn ... 0 0 . . . dn ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ (1) (2) (n) (n+ 1) (n+ 2) (2n) Xét khi a1, a2, . . . , an đều khác 0 : - Nhân dòng (1) với − c1 a1 rồi cộng vào dòng (n+ 1) - Nhân dòng (2) với − c2 a2 rồi cộng vào dòng (n+ 2) ............................................................................. - Nhân dòng (n) với − cn an rồi cộng vào dòng (2n) 9 Ta có : D2n = ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ a1 0 . . . 0 ... b1 0 . . . 0 0 a2 . . . 0 ... 0 b2 . . . 0 ... ... . . . ... ... ... ... . . . ... 0 0 . . . an ... 0 0 . . . bn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 0 . . . 0 ... a1d1 − b1c1 a1 0 . . . 0 0 0 . . . 0 ... 0 a2d2 − b2c2 a2 . . . 0 ... ... . . . ... ... ... ... . . . ... 0 0 . . . 0 ... 0 0 . . . andn − bncn an ∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣∣ = (a1d1 − b1c1) . . . (andn − bncn) = n∏ i=1 (aidi − bici) Khi các a1, a2, . . . , an bằng 0, do tính liên tục của định thức công thức trên vẫn đúng. Vậy ta có : D2n = n∏ i=1 (aidi − bici) Chú ý : Khai triển định thức theo dòng thứ n, sau đó khai triển các định thức cấp 2n− 1 vừa nhận được theo dòng (2n− 1) ta sẽ có công thức truy hồi: D2n = (andn − bncn)D2(n−1) ∀n ≥ 2 Do đó, ta có: D2n = (andn − bncn)D2(n−1) = (andn − bncn)(an−1dn−1 − bn−1cn−1)D2(n−2) = . . . = (andn − bncn) . . . (a2d2 − b2c2)D1 = n∏ i=1 (aidi − bici) (Chi tiết của cách này xin dành cho bạn đọc) 1 1Người đánh máy : Nguyễn Ngọc Quyên 10

File đính kèm:

  • pdfDS2011-03-20041104-thayQuang-bai3.pdf