Dạng bài tập liên quan đến cấu tạo nguyên tử

Bài 1: Nguyên tử của Nguyên tố X có cấu tạo bởi 115 hạt. Trong đó, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Viết cấu hình của nguyên tố?

HD: 2Z + N = 115 và 2Z – N = 25. Mức năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s

Bài 2: Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố là 13.

a. xác định tên nguyên tố.

b. Viết cấu hình electron của nguyên tố

HD: Với Z < 83 thì: Z < N < 1,5Z. Cấu hình: Sắp xếp lại mức năng lượng theo lớp.

 

doc14 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2433 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Dạng bài tập liên quan đến cấu tạo nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DẠNG BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Bài 1: Nguyên tử của Nguyên tố X có cấu tạo bởi 115 hạt. Trong đó, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Viết cấu hình của nguyên tố? HD: 2Z + N = 115 và 2Z – N = 25. Mức năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s… Bài 2: Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố là 13. xác định tên nguyên tố. Viết cấu hình electron của nguyên tố HD: Với Z < 83 thì: Z < N < 1,5Z. Cấu hình: Sắp xếp lại mức năng lượng theo lớp. Bài 3: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố là 21. a. Xác định tân nguyên tố. b. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó. c. Tính tổng số electrong trong nguyên tử nguyên tố đó. (ĐH Y Dược TP HCM – 1998) Bài 4: Nguyên tố R có tổng số hạt trong nguyên tử là 48. Cho biết tên và vị trí của R trong bảng HTTH. Viết CTHH của Oxit và Hiđroxit ứng với hoá trị cao nhất của R, cho biết tính chất của các hợp chất này? (CĐSP TP HCM – 2001) Bài 5: Hoàn thành PTPƯ theo sơ đồ: A1 ---+D1---> A2 ---+D2---> A3 ---+D3---> A4 M ---to-- B1 ---+E1----> B2 ---+E2---> B3 ---+E3---> M Biết: A1 là oxit kim loại A có điện tích hạt nhân là 3,2.10-18Culong. B1 là oxit phi kim B có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p2. (ĐH Ngoại Thương 1998) HD: Số p của A: p = 3,2.10-18: 1,6.10-19 = 20 -> A là Ca, A1 là CaO Số p của B là 6 -> B là Cacbon, B1 là CO2 Bài 6: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Bài 1: Cân bằng các pư oxi hoá – khử sau: Fe3O4 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. FeO + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. FexOy + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. HD: a. (5x – 2y) – (46x – 18y) – (10x – 6y) – (1) – (23x – 9y) b. Bài 1: - Viết cấu hình electron các nguyên tử có số hiệu nguyên tử lần lượt bằng: 13; 22; 28; 35; 20. xác định: số proton trong hạt nhân, số electrom trong nguyên tử, số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng? Cho biết chúng là nguyên tố kim loại hay phi kim? Xác định tên của từng nguyên tố và viết kí hiệu của chúng. HD: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s Bài 2: Nguyên tử một nguyên tố có tổng số 26 hạt. Viết cấu hình electron và cho biết tên nguyên tố? Bài 3: Cấu hình electron ngoài cùng của một nguyên tố là 5p5. Tỉ lệ số nơtron và điện tích hạt nhân bằng 1,3962. số nơtron trong nguyên tử X gấp 3,7 lần số nơtron của nguyên tử nguyên tố Y. khi cho 1,0725gam Y tác dụng với lượng dư X thu được 4,565gam sản phẩm có công thức XY. Viết cấu hình đầy đủ nguyên tử nguyên tố X? Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và tên của X, Y. X và Y chất nào là kim loại, phi kim? Bài 1: Một nguyên tử X có tổng số các hạt là 58, số khối của nó nhỏ hơn 40. Hãy tính số hạt p, n, e của nguyên tử đó? ( p = e = 19; n= 20) Bài 2: Hãy điền các số liệu cần thiết vào những ô trống trong bảng sau đây: Kí hiệu nguyên tử 15 7N 18 8O 19 9F Số khối 15 23 Số điện tích hạt nhân 7 11 Số proton 14 Số electron 7 14 Số nơtron 14 Bài 3: Magiê có khối lượng mol là 24,31g/mol và khối lượng riêng là 1,738g/cm3. Hãy tính: Khối lượng của nguyên tử Magiê? (theo gam) (24,31:6,02.1023) Thể tích của 1 mol nguyên tử Magiê (theo cm3)? (24,31: 1,738 = 13,99) Thể tích trung bình của một nguyên tử Magiê (theo cm3)? (13,99: 6,023.1023) Bán kính gần đúng của nguyên tử Magiê (theo A0)? (1,77A0) Bài 4: Hoàn thành PTPƯ theo sơ đồ: A1 ---+D1---> A2 ---+D2---> A3 ---+D3---> A4 M ---to-- B1 ---+E1----> B2 ---+E2---> B3 ---+E3---> M Biết: A1 là oxit kim loại A có điện tích hạt nhân là 3,2.10-18Culong. B1 là oxit phi kim B có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p2. (ĐH Ngoại Thương 1998) HD: Số p của A: p = 3,2.10-18: 1,6.10-19 = 20 -> A là Ca, A1 là CaO Số p của B là 6 -> B là Cacbon, B1 là CO2 Bài 5: Kim loại M tác dụng vừa đủ với 4,032l khí Cl2 ở đktc thu được 16,02g MCl3 theo PTPƯ: 2M + 3Cl2 -> 2MCl3 Xác định NTK của kim loại M? ( M = 27) Tính khối lượng riêng của M? Suy ra tỉ lệ % của thể tích thực với thể tích của tinh thể. Biết nguyên tử M có bán kính r = 1,43A0 và khối lượng riêng thực là 2,7g/cm3? (d = 3,66g/cm3 và 73%) Bài 6: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 180. Trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Viết cấu hình e của X? ( [Kr] 4d105s25p5.). Bài 7: Biết tổng số hạt của nguyên tử X là 126, trong đó số nơtron nhiều hơn số e là 12. Tính số proton và số khối của X? ( Z = 38; A = 88) Viết cấu hình e của X? [Kr]5S2. Bài 8: Cho nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 115 hạt, hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Viết cấu hình e của R? [Ar]3d104s24p5. Bài 9: Một kim loại M khi cho tác dụng với nước người ta nhận thấy cứ từ 15,6gM thì thu được 22,4g hidroxit MOH. Tính số gam H2 được giải phóng? (0,4g) Tính nguyên tử khối của M? (M = 39) Biết rằng trong hạt nhân M có 20 nơtron. Hãy tính số proton trong hạt nhân của M và viết cấu hình e của nguyên tử M? Bài 10: Viết cấu hình e của: Zn; Zn2+; F; F-; Mn; Mn2+ (1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 5s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p) Bài 11: Trong anion X3-, tổng số các loại hạt là 111, số e = 48% số khối. Tìm số các loại hạt trong anion, khối lượng mol ion và xác định tên nguyên tố? (As = 75) Bài 12: Một hỗn hợp gồm 2 đồng vị có nguyên tử lượng trung bình là 31,1 đv.Cvới tỉ lệ % mỗi đòng vị là 90% và 10%. Tổng số các hạt trong 2 đồng vị là 93 và số hạt không mang điện bằng 0,55 lần số hạt mang điện. Tính số p và số n trong mỗi đồng vị? HD: (Z + N1).90 + (Z + N2).10 = 3110. (1) (2Z + N1) + (2Z + N2) = 93 (2) N1 + N2 = 0,55.4Z (3) Z = 15; N1 = 16; N2 = 17. Bài 13: cho h/c XY2 thoã mãn điều kiện: - Tổng số proton của X và Y bằng 32 hạt. - Hiệu số nơtron của X và Y bằng 8 hạt. - X, Y đều có số proton = số nơtron trong nguyên tử. Xác định X,Y => h/c XY2? (SO2) Bài 14: A và B là 2 nguyên tố ở hai chu kì liên tiếp và thuộc cùng 1 phân nhóm chính trong bảng HTTH, B ở dưới A. Cho 8g B tan hoàn toàn trong 242,4g nước thu được 4,48 lít khí (đktc) và dd M. xác định A, B và viết cấu hình electron của chúng? Tính C% của dd M? Bài 15: cho 2g hh hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và thuộc pnc nhóm II tác dụng hết với dd H2SO4 10% rồi cô cạn được 8,72g hh hai muối khan. xác định 2 kim loại? Tính khối lượng dd H2SO4 đã dùng? Bài 16: nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. xác định vị trí của X trong bảng HTTH? (Na) Viết 2 PTPƯ điều chế trực tiếp X? HD: NaCl ---đpnc--> Na + Cl2; NaOH ---đpnc--> Na + O2 + H2O. Bài 17: hòa tan 7,83g một hh X gồm 2 kim loại kiềm A,B thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng HTTH được 1 lít dd C và 2,8 lít khí bay ra (đktc). Xác định A, B và số mol A, B có trong C? Bài 18: hợp chất ion được cấu tạo bởi các ion M2+ và X2-. Biết rằng trong phân tử MX tổng số hạt p,n,e bằng 84 hạt. Số p và số n trong hạt nhân nguyên tử M và X bằng nhau. Số khối của X2- lớn hơn số khối của M2+ là 8. viết cấu hình e của M2+; X2- và X. Xác định vị trí của M và X trong bảng HTTH. LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 1: Biểu diễn quá trình hình thành ion có cấu hình electron bean vững từ các nguyên tử Na, Mg, Al, P, S, Cl. HD: Na -> Na+ + e; Cl + e -> Cl- Bài 2: Gọi tên các ion sau: H+ (hidro); Na+; Ca2+; Fe3+; Cl-; S2-; CN-; SO32-; SO42-; NH4+; H3O+ (hidroni); O2-; O22-; O2- ( oxit; peoxit; supeoxit). Bài 3: Biểu diễn quá trình hình thành các hợp chất ion sau: CaF2; KCl; Na2O. HD F + Ca + F -> F- + Ca2+ + F- [He]2s22p5 [Ar]4s2 [He]2s22p5 [Ne] [Ar] [Ne]. Bài 4: Viết CT Electron và CTCT của các phân tử: NH3; N2; HNO2; N2O5; HNO3. HD:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Bài 5: Dự đoán cộng hóa trị có thể có của các nguyên tố: C; N; O; F; P; S; Cl. HD: :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Bài 6: Viết CTCT các phân tử chất dưới đây: CO2; H2CO3. PH3; P2O5; H3PO4. H2S; SO2; SO3; H2SO4. HCl; HClO; HClO2; HClO3; HClO4. HD: :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Bài 7: Hãy nêu bản chất các dạng liên kết trong phân tử các chất: N2; AgCl; HBr; NH3; H2O2, NH4NO3? HD: N = N : liên kết ba, CHT không cực. AgCl: Liên kết ion. HBr; NH3: liên kết đơn, CHT có cực. H – O- O- H: liên kết đơn, LK H-O có cực: LK O- O không cực NH4NO3: LK giữa NH4+ và NO3- là LK ion; còn lại là LK cộng hóa trị có cực. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. LÝ THUYẾT VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC A.Lai Hóa: 1.Lai hóa sp: là sự tổ hợp 1 obitan ns với một obitan np tạo hai obitan lai hóa sp đồng nhất, hướng về hai phía của một đường thẳng. 2.Lai hóa sp2: là sự tổ hợp 1 obitan ns với hai obitan np tạo ba obitan lai hóa sp2 đồng nhất, hướng về ba đỉnh của một tam giác đều. 3.Lai hóa sp3: là sự tổ hợp 1 obitan ns với ba obitan np tạo bốn obitan lai hóa sp3 đồng nhất, hướng về bốn đỉnh của một tứ diện đều. 4.Giải thích sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử: - Thiết lập CTCT phân tử, lưu ý đến các cặp e tự do. - Xác định tổng số nhóm định cư xung quanh nguyên tử trung tâm. - Dựa trên số nhóm định cư, xác định kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm: Số nhóm định cư Kiểu lai hoá Hình dạng các obitan lai hoá 2 sp Đường thẳng 3 sp2 Tam giác 4 sp3 Tứ diện * Lưu ý: - Nhóm định cư: là nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử liên kết với nguyên tử trung tâm hay mỗi cặp e tự do. - Lai hoá sp2 tạo dạng tam giác khi ba nhóm định cư đều là nguyên tử hay nhóm nguyên tử liên kết với ion trung tâm. Nếu có 1 cặp e tự do, phân tử có dạng hình chữ V. - Lai hoá sp3 tạo dạng tứ diện khi bốn nhóm định cư đều là nguyên tử hay nhóm nguyên tử liên kết với ion trung tâm. Nếu có 1 cặp e tự do, phân tử có dạng tháp đáy tam giác , nếu có 2 cặp e tự do, phân tử có dạng hình chữ V. B. Dự đoán kiểu lai hóa và dạng hình học của phân tử; Xét phân tử AXmEn ( A là nguyên tử trung tâm, X liên kết với A bằng những liên kết xíchma và n cặp e tự do hay không liên kết với E) - m + n = 2 -> A lai hóa sp -> phân tử thẳng. - m + n = 3 -> A lai hóa sp2 -> phân tử phẳng tam giác. - m + n = 4 -> A lai hóa sp3 -> phân tử tứ diện. - m + n = 5 -> A lai hóa sp3d -> phân tử tháp đôi đáy tam giác. - m + n = 6 -> A lai hóa sp3d2 -> phân tử bát diện. C. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học: - Liên kết ion: >/ 1,7. - Liên kết cộng hóa trị có cực: >/ 0,4 và < 1,7. - Liên kết cộng hóa trị không cực: < 0,4. D. Các loại liên kết: - Liên kết xíchma: là liên kết cộng hóa trị hình thành do xen phủ trục của các obitan nguyên tử. -> bền do có vùng xen phủ lớn, các nguyên tử có thể quay tự do xung quanh trục liên kết mà không làm phá vỡ liên kết này. - Liên kết pi: là liên kết cộng hóa trị hình thành do sự xen phủ bên của các obitan nguyên tử -> kém bền do có vùng xen phủ nhỏ, các nguyên tử không thể quay xung quanh trục của liên kết pi. - Liên kết đơn: Liên kết giữa hai nguyên tử bằng một liên kết cộng hoá trị; luôn là LK xichma, độ dài liên kết lớn và độ bền liên kết nhỏ. - Liên kết đôi: liên kết giữa hai nguyên tử bằng hai liên kết CHT, gồm 1 LK xichma và 1 LK pi; độ dài liên kết và độ bền liên kết TB. - Liên kết ba: liên kết giữa hai nguyên tử bằng ba liên kết CHT, gồm 1 LK xichma và 2 LK pi; độ dài liên kết nhỏ và độ bền liên kết lớn. Bài1 : Dựa trên lí thuyết lai hóa các obitan nguyên tử, mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử: BeCl2, BCl3. Biết phân tử BeCl2 có dạng đường thẳng, còn phân tử BCl3 có dạng tam giác đều. Bài 2: Sử dụng thuyết lai hóa giải thích sự hình thành các phân tử: a. CH4 b. NH3 c. H2O. HD: a. C lai hóa sp3 -> Tứ diện đều. b.N lai hóa sp3 -> tạo 3 LK xichma với H và còn 1 cặp e tự do -> tháp tam giác. * Nguyên tử N trong phân tử NH3 ở trạng thái lai hóa sp3, tạo nên 4 obitan lai hóa đồng nhất hướng về 4 đỉnh của tứ diện đều. Trên obitan lai hóa của nguyên tử N có 1 cặp e ghép đôi. Còn trên 3 obitan lai hoá còn lại có e độc thân. Ba obitan lai hóa này xen phủ với 3 obitan 1s của 3 nguyên tử H tạo nên 3 liên kết N – H làm cho phân tử NH3 có dạng tháp đáy tam giác. c. O lai hoá sp3 -> tạo 2 LK xichma với H và còn 2 cặp e tự do -> Hình chữ V (dạng góc). *Nguyên tử O trong phân tử H2O ở trạng thái lai hóa sp3, tạo nên 4 obitan lai hóa hướng về 4 đỉnh của hình tứ diện đều. Trên 2 obitan lai hóa có 2 cặp e ghép đôi và 2 obitan lai hóa của nguyên tử O còn lại có e độc thân, hai obitan lai hóa này xen phủ với 2 obitan 1s của 2 nguyên tử H tạo nên 2 liên kết O- H và làm cho phân tử H2O có dạng hình chữ V.. Bài 3: Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử: BeH2; C2H2 -> Thẳng ( sp) BF3; C2H4 -> tam giác đều (sp2). N2; HCl; CO2. Bài4 : Dựa vào bảng độ âm điện, hãy sắp xếp theo chiều tăng độ phân cực trong liên kết giữa 2 nguyên tử trong phân tử các chất sau: CaO; MgO; CH4; AlN; N2; NaBr; BCl3; AlCl3? Bài 5: Xác định số oxihóa của: Lưu huỳnh trong các chất: S; H2S; SO2; Na2SO3; Na2SO4. Nitơ trong các chất: NH3; N2; NO; NO2; N2O; NaNO2; NaNO3. Sắt trong các chất: Fe; FeO; Fe3O4; Fe2O3. Bài 6: Xác định số oxihóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau đây: KMnO4; HClO4; As2S3; K2Cr2O7; H2O2; FexOy. HCO3-; H2PO4-; HSO2-; PO43-; Bài 7: xác định số oxihoá và hóa trị của Nitơ trong các chất sau: N2; NH3; NH4Ck; HNO3. HD: 3,0; 3, -3; 4, -3; 4, +5. Bài 8: Cho biết tổng số e trong anion AB32- là 42. hạt nhân nguyên tử A và hạt nhân nguyên tử B đều có số p bằng số n. xác định nguyên tố A, B. Trong hợp chất AB2 có những loại liên kết gì? Giải thích trên cơ sở công thức e? HD: Gọi x, y là số p trong hạt nhân của A,B. Ta có: x + 3y = 42 – 2 = 40. Do đó y y B phải thuộc chu kì 2. B là phi kim ( tạo anion) nên Bchỉ có thể là F, O hay N. + Nếu B là F ( y = 9) thì anion là AF32-. A có số oxihóa +1, x = 40-3.9 = 13. A là Al (loại) + Nếu B là O ( y =8) thì anion là AO32-. x = 40 – 3.8 = 16. A là S (đúng). + Nếu B là N (y=7) thì anion là AN32- A có số oxihóa +7 mà x = 40-3.7 = 19. A là K (loại) b. Trong h/c SO2 có liên kết cộng hóa trị và liên kết cho – nhận. *Một số khái niệm: - Số oxihóa:của 1 nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử là lk ion. - Hóa trị của 1 nguyên tố trong h/c ion gọi là điện hóa trị và bằng điện tích của ion đó. Trị số của điện hóa trị bằng số e mà nguyên tử đó cho hoặc thu để tạo thành ion ( 1+ hay 1-…) - Hóa trị của 1 nguyên tố trong h/c cộng gọi là cộng hoá trị và bằng số liên kết cộng hóa trị mà nguyên tử nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tố khác trong phân tử. Bài 9: một h/c MX có tổng số hạt là 86 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 26 hạt. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 12. tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 18. Viết cấu hình e của M và X? Xác định vị trí của M, X trong bảng HTTH? Trình bày sự tạo thành liên kết trong phân tử MX? Đ/S: NaCl. Bài 10: Cation R+ có cấu hình e ngoài cùng là 2p6. Viết cấu hình e và sự phân bố e theo các AO của nguyên tử R? Xác định vị trí của R trong bảng HTTH? Anion X- có cấu hình e giống R+. xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng HTTH? Mô tả sự liên kết trong phân tử RX? Đ/S: NaF. Bài 11: : Xác định số oxihóa của: Lưu huỳnh trong các chất: S; H2S; SO2; SO3; Na2SO3; Na2SO4; H2S2O7; FeS; FeS2; CuS2. Nitơ trong các chất: NH3; N2; NO; NO2; N2O; NaNO2; NaNO3; HNO3; Fe(NO3)3; NH4NO3; NxOy Sắt trong các chất: Fe; FeO; Fe3O4; Fe2O3; FexOy; FeCl2; FeCl3; FeS; FeS2. Mangan trong: MnCl2; MnO2; KMnO4; K2MnO7. Crom trong: CrO; Cr2O3; CrCl3; K2Cr2O7; K2CrO4; NaCrO2. Bài 12: Có 2 Oxit AO2 và BO2 mà tỉ lệ khối lượng mol phân tử là MAO2/ MBO2 = 11/16. tỉ lệ tp khối lượng của A và B trong Oxit theo thứ tự là 6:11. Xác định A, B và viết cấu hình e nguyên tử tương ứng; biểu diễn sự phân bố e trong obitan? Có thể hình thành phân tử AO3; BO3 được không? Giải thích? HD: a. Theo gt: (A + 32) : (B + 32) = 11:16 => 11B – 16A = 160. (1) Mặt khác: A / A +32 : B /B +32 = 6:11 => A/B. B + 32/ A +32 = 6/11 => A/B = 6/16 (2) => A = 12 (C); B = 32 (S) . b. C đã sử dụng 4e ngoài cùng để tạo 4 liên kết do đó không thể tạo thành phân tử CO3. S mới sử dụng 4e để tạo lk, còn 1 cặp e ngoài cùng để tạo với 1 nguyên tử O nữa (lk cho- nhận). Vậy có thể tạo thành phân tử SO3. Bài 13: Hợp chất A có công thức RX trong đó R chiếm 22,33% về khối lượng. Tổng số các hạt trong A = 149. Tổng số p của R và X là 46. Số n của X = 3,75 lần số n của R. xác định số hiệu nguyên tử. Viết cấu hình e của R và X? Liên kết trong phân tử A là liên kết gì? HD:NR = 12; ZR = 11 => R là Na; NX = 45; ZX = 35 => X là Br. - Liên kết trong NaBr là liên kết ion. Bài 14: Một nguyên tố có cấu hình e là 1s22s22p3. Xác định vị trí của nguyên tố đó trong bảng HTTH? Từ đó suy ra Ct của hợp chất khí với hidro. Viết CT e và CTCT của h/c đó? (Thứ tự năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f5d6p7s5f6d7p.) HD Bài 1: Phân tử BeCl2: - Một AO 2s và một AO 2p của nguyên tử Be tổ hợp với nhau tạo thành 2 AO lai hóa sp. Hai AO lai hóa sp giống hệt nhau, cùng nằm trên 1 đường thẳng nhưng ngược chiều nhau. Trên mỗi AO lai hóa đều chứa e độc thân. - Hai AO lai hóa sp xen phủ với 2 AO 3p chứa e độc thân của 2 nguyên tử Cl -> phân tử BeCl2 có dạng đường thẳng. b. Phân tử BCl3: - Một AO 2s và 2 AO 2p của nguyên tử B tổ hợp tạo thành 3 AO lai hóa sp2 hướng về các đỉnh của tam giác đều và mỗi AO sp2 đều chứa 1 e độc thân. - Ba AO sp2 xen phủ trục với 3 AO 3p chứa e độc thân của 3 nguyên tử Cl -> phân tử BCl3 có dạng tam giác đều. Bài 2: Phân tử C2H4: - Xung quanh mỗi nguyên tử C có 3 nhóm định cư, do vậy, mỗi nguyên tử C đều lai hóa sp2 . Chúng dùng 3 AO lai hóa để xen phủ tạo ba liên kết Xíchma với nguyên tử cacbon kia và 2 nguyên tử H. Ngoài ra, mỗi nguyên tử C đều còn 1 AO p thuần khiết, hai AO p này xen phủ bên tạo ra liên kết pi. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phân tử C2H2: - Xung quanh mỗi nguyên tử C có 2 nhóm định cư, do vậy, mỗi nguyên tử C đều lai hóa sp . Chúng dùng 2 AO lai hóa để xen phủ tạo hai liên kết Xíchma với nguyên tử cacbon kia và nguyên tử H. Ngoài ra, mỗi nguyên tử C đều còn 2 AO p thuần khiết, hai AO p này xen phủ bên tạo ra liên kết pi. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 3: Cân bằng các PTPƯ sau bằng pp thăng bằng electron: Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O. Fe2O3 + CO -> Fe + CO2. K2Cr2O7 + HCl -> KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. HI + H2SO4 -> I2 + H2S + H2O. KMnO4 + SO2 + H2O -> H2SO4 + MnSO4 + K2SO4. Fe3O4 + KMnO4 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Na2O2 + KMnO4 + H2SO4 -> Na2SO4 + O2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 1: Trong phân tử M2X có tổng số hạt là 140. trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối M+ nhiều hơn X2- là 23. tổng số hạt trong M+ nhiều hơn X2- là 31 hạt. Viết cấu hình e của M+ và X2-? Xác định vị trí của M và X trong bảng HTTH? Biểu diễn sơ đồ sự hình thành liên kết hóa học trong M2X? HD: M là K; X là O. Bài 2: Một nguyên tố R có tổng số phần tử trong một loại nguyên tử là 52. Xác định số thứ tự của R trong bảng HTTH? ( 17 và 35 => Cl) Nguyên tố R có hai loại đồng vị. Đồng vị thứ hai có tổng số phần tử nhiều hơn đồng vị thứ nhất nói trên 2 hạt và cứ 120 nguyên tử của đồng vị thứ nhất thì có 30 nguyên tử đồng vị thứ hai. Hãy xác định KLNTTB của nguyên tố R? Viết CT e và CTCT của oxit bậc cao nhất của R? Bài 3*: Cho các phân tử sau: - CH4; NCl3; BF3; CS2; - H2O; NH3; CO2; CIF; CCl4; a. phân tử nào có liên kết phân cực nhất? b. Phân tử nào không phân cực, phân cực? Vì sao? Bài 4: Cho ba nguyên tố A ( Z = 1); B ( Z = 17); C ( Z = 8). Viết CT và giải thích sự thành lập phân tử ba hợp chất từ hai trong ba loại nguyên tố trên? Giải thích sự tạo thành phân tử ABC, có thể tạo thành phân tử ABC2; ABC3; ABC4 được không? Viết CTCT của chúng? Bài 5: Tổng số phần tử trong hai loại đồng vị bean của hai nguyên tố A và B là 70 và hiệu số phần tử này là 14. Xác định vị trí của A và B trong bảng HTTH? Tính số khối của A và B? HD: 2ZA + NA = 42 và 2ZB + NB = 28 => ZA = 13; AA = 29; ZB = 9;

File đính kèm:

  • docphu dao.doc
Giáo án liên quan