Đánh giá sau khi thực hiện chủ đề: Động vật (thời gian thực hiện: 4 tuần)

1.VỀ MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:

1.1 Các mục tiêu đã thực hiên tốt: Thực hiện tốt các mục tiêu đè ra

1.2 Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: Không

1.3 Những trẻ chưa đạt được mục tiêu và lý do.

Mục tiêu 1:

Phát triển thể chất: Trẻ thực hiện tốt theo cô hướng dẫn

Mục tiêu 2:

Phát triển nhận thức trẻ thực hiện tốt bài trong các hoạt động

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7649 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá sau khi thực hiện chủ đề: Động vật (thời gian thực hiện: 4 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày 17 tháng 12 năm 2012 đến ngày 11 tháng 1 năm 2013 1.VỀ MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 1.1 Các mục tiêu đã thực hiên tốt: Thực hiện tốt các mục tiêu đè ra 1.2 Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: Không 1.3 Những trẻ chưa đạt được mục tiêu và lý do. Mục tiêu 1: Phát triển thể chất: Trẻ thực hiện tốt theo cô hướng dẫn Mục tiêu 2: Phát triển nhận thức trẻ thực hiện tốt bài trong các hoạt động …………………………………………………………………………………………….............. Mục tiêu 3: Phát triển ngôn ngữ: …………………………………………………………………………………………………….. Mục tiêu 4: Phát triển tình cảm xã hội cô luôn tạo mối quan hệ gần gũi với trẻ: …………………………………………………………………………………………………….. Mục tiêu 5 Phát triển thẩm mỹ: …………………………………………………………………………………………………….. 2. VỀ NỘI DUNG CHỦ ĐỀ 2.1 Các nội dung đã thực hiện tốt: ……………………………………………………………….. 2.2 Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: - Về thái độ và hành vi của một số trẻ hoạt động trong ngày. …………………………………………………………………………………………………….. 2.3 các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt và lý do: … …………………………………………………………………………………………………. 3. VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ 3.1 Về hoạt động có chủ đích - Các giờ học chủ đích được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ. - Các giờ hoạt động có chủ đích đa số trẻ đã tham gia và hứng thú vào hoạt động - Các giờ học có chủ đích mà trẻ tỏ ra không hứng thú tích cức tham gia và lý do 3.2 Về việc tổ chức chơi trong lớp. Số lượng các góc chơi - Có 5 góc chơi. 3.3 Về việc tổ chức ngoài trời - Số lượng các buổi ngoài trời tổ chức: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời trẻ được tổ chức 5 lần / tuần. 4 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ SỨC KHỎE 4.1 Về sức khỏe của trẻ. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4.2 Những vấn đề về chuẩn bị đồ dùng để phục vụ cho trẻ. ……………………………………………………………………………………………………. 5.MỘT SỐ LƯU Ý QUAN TRỌNG ĐỂ VIỆC TRIỂN KHAI CỦA ĐỀ SAU ĐƯỢC TỐT HƠN: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên Thực hiện H’ LY NIÊ Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU : TM NHÀ TRƯỜNG P.HIỆU TRƯỞNG KẾ HOẠCH CHỦ THỰC VẬT LỚP NHỠ Chủ đề NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH Chủ đề “Thực vật” -Trang trí lớp theo chủ điểm thế giới thực vật. - Sọan KHGD chủ đề động vật từ ngày 14/1 đến ngày 1 tháng 2 năm 2013. - Giáo dục trẻ biết một số loại thực vật như cây xanh – một số loại rau – một số loại hoa quả. - áo dục trẻ biết được tác dụng của một số loại thực vật có ích cho cuộc sống con người. trẻ biết chăm sóc thương yêu môi trường thiên nhiên. - Trẻ biết chơi các trò chơi: Giả bộ - trò chơi xây dựng: Xây dựng vườn cay ăn quả - công viên cây xanh. – Trò chơi có luật: thi ai nhanh – lấy lấy đúng tranh. - trò chơi dân gian: Trồng nụ trồng hoa – Cây cao cỏ thấp. - Dọn vệ sinh trường lớp, khử trùng đồ dùng đồ chơi của lớp khử trùng đồ dùng đồ chơi của trẻ bằng xà phòng, wim thường xuyên hàng ngày, hàng tuần. - Thực hiện tốt làm vệ sinh trong và ngoài lớp học. -Thực hiện ăn uống hợp vệ sinh, đúng giờ theo quy định của trường. - Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất không bỏ bữa, ăn hết khẩu phần. - Giáo dục trẻ rửa tay theo đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Giáo dục trẻ vào nề nếp học tập. - Giáo dục trẻ biết về tết cổ truyền – Mừng Đảng Mừng Xuân. Quý tỵ 2013. - Xây dựng môi trường trong lớp và ngoài lớp học. một số đồ dùng đồ chơi tự tạo bằng nguyên vật liệu mở. Bổ xung cây cảnh góc thiên nhiên. - Soạn kế hoạch hoạt động vui chơi. - Đánh gía hoạt động vui chơi trong phiếu - Xây dựng kế hoạch vui chơi trình BGH duyệt. - Đánh giá sau chủ đề. - Chuẩn bị hồ sơ cô và trẻ để nhà trường kiểm tra. - Tiếp tục vận động trẻ ra, đến lớp. - Nộp phiếu đánh giá tiêu chí. - Thực hiện tốt dạy thay dạy kê để cho giáo viên đi thi giáo viên dạy giỏi. - Đánh giá 5 lĩnh vực phát triển của trẻ theo chủ đề. KẾ HOẠCH VUI CHƠI CHỦ ĐỀ THỰC VẬT LỚP NHỠ TT Các thời điểm và các trò chơi Không gian Thiết bị và nguyên vật liệu 1 Đón trả trẻ: Trẻ chơi theo ý thích Ngoài sân/trong lớp Sạch sẽ thoáng mát Tranh ảnh về chủ đề thực vật 2 Chơi hoạt động các góc -Góc đóng vai: “Nấu ăn”, “bán hàng ” “Bác sĩ” . Trong lớp Bố trí khoảng không gian cho các góc chơi Đồ dùng,dụng cụ, đồ chơi phục vụ cho bác cấp dưỡng nấu ăn, Bác sĩ , bán hàng ; Sách các loại,giá để sách, Bảng tên, đồ dùng đồ chơi nấu ăn. -Góc xây dựng lắp ghép: Xây dựng Xây trại vườn cây ăn quả - xây công viên. Trong lớp/ thoáng mát sạch Các khối gạch để trẻ xây dựng, các mô hình để trẻ tạo các ngôi nhà, một số cây hoa cỏ, con thú… để trẻ trang trí. -Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, xé dán cây xanh, rau củ, quả, hoa. Trong lớp/ thoáng mát sạch Giấy bút chì,bút sáp,một số nguyên vật liệu có sẵn để trẻ làm đồ chơi -Góc Khám phá khoa học-Toán: Chọn và phân loại đồ dùng đồ chơi Chơi với các con số, nhận biết các hình, so sánh chiều cao của 3 đối tượng. Trong lớp/ thoáng mát sạch Lô tô về đồ dùng đồ chơi về chủ điểm động vật Các chữ số từ 1- 5 và các hình. -Góc âm nhạc:hát và vận Quả, Lya cây xanh chủ đề thực vật. Bài hát:Hoa trường em. Trong lớp/ thoáng mát sạch Một số dụng cụ âm nhạc Trang phục, băng đĩa….. 3 Chơi hoạt động ngoài trời: -Trò chơi vận động: Trò chơi “Trồng nụ trồng hoa.” Lựa chọn không gian rộng rãi thoáng mát ,sạch sẽ. Các đồ dùng, đồ chơi, Các ngôi nhà đã nghi các số thứ tự . -Chơi với các vật liệu thiên nhiên: chơi với cát nước,vật nổi,vật chìm,vẽ hình trên cát,nhặt hoa lá về làm đồ chơi Không gian sạch/ thoáng mát . Cát nước -Trò chơi dân gian: “Ô ăn quan” “ Lộn cầu vồng”. Sân bằng phẳng ,sạch sẽ - khăn để bịt mắt. Buổi chiều/Chơi theo ý thích -Xem ti vi, tranh ảnh về động vật, phòng khám của trường. -Xây hàng rào,vườn hoa, lắp ghép động vật theo ý thích. Không gian rộng,sạch Ti vi,tranh ảnh,các vật liệu như: Khối gỗ, hoa, cây để trẻ thực hiện. GIÁO VIÊN THỰC HIỆN

File đính kèm:

  • docmang noi dung mang hoat dong chu de thuc vat.doc