Dao động cơ – Các bài tập cơ bản

Câu 1 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=6cos4t(cm), biên độ dao động của vật có giá trị nào sau đây?

 A. A=4cm B. A=6cm C. A=4m D. A=6m

Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos2t(cm), chu kì do động của chất điểm có giá trị là bao nhiêu?

 A.T=1s B.T=2s C.T=0,5s D.T=1Hz

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2140 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Dao động cơ – Các bài tập cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DAO ĐỘNG CƠ – CÁC BÀI TẬP CƠ BẢN Câu 1 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=6cos4pt(cm), biên độ dao động của vật có giá trị nào sau đây? A. A=4cm B. A=6cm C. A=4m D. A=6m Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos2pt(cm), chu kì do động của chất điểm có giá trị là bao nhiêu? A.T=1s B.T=2s C.T=0,5s D.T=1Hz Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=6cos4pt(cm). Tần số dao động của vật có giá trị nào sau đây? A.f = 6Hz B. f = 4Hz C. f = 2Hz D.f = 0,5Hz Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=3cos(pt +)cm, pha dao động tại thời điểm t=1s có giá trị nào sau đây? A. p (rad) B. 2p(rad) C. 1,5p(rad) D. 0,5p(rad) Câu 5: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=6cos4pt (cm), tọa độ của vật tại thời điểm t=10s là bao nhiêu? A. x=3cm B. x=6cm C. x=-3cm D. x=-6cm Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=5cos2pt (cm), tọa độ của chất điểm tại thời điểm t=1,5s là bao nhiêu? A.x=1,5cm B.x=-5cm C.x=5cm D.x=0cm Câu 7 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=6cos4pt (cm), vận tốc của vật tại thời điểm t=7,5s có giá trị nào sau đây? A.v=0 B.v=75,4cm/s C.v=-75,4cm/s D.v=6cm/s Câu 8: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= 6cos4pt (cm), gia tốc của vật tại thời điểm t=5s là bao nhiêu? A.a=0 B.a=-947.5cm/s2 C.a=-947,5cm/s2 D.a=947,5cm/s2 Câu 9: Một vật dao động điều hòa với biên độ A=4cm và chu kì T=2s, chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình nào sau đây mô tả dao động của vật? A.x=4cos()cm B. A. x=4cos()cm C. x=4cos()cm D. x=4cos()cm Câu 10: Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật thay đổi thế nào? A.tăng lên 4 lần B.giảm đi 4 lần C.tăng lên 2 lần D.giảm đi 2 lần Câu 11: Con lắc lò xo gồm vật m=100g và lò xo k=100N/m(p2=10 ) dao động điều hòa với chu kì có giá trị là bao nhiêu? A.T=0,1s B.T=0,2s C.T=0,3s D.T=0,4s Câu 12: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T=0,5s, khối lượng của quả nặng là m=400g, lấy p2=10, . Độ cứng của lò xo là có giá trị nào sau đây? A.k=0,1156N/m B.k=32N/m C.k=64N/m D.k=6400N/m Câu 13: Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A=8cm, Chu kì T=0,5s, khối lượng của vật là m=0,4kg. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là bao nhiêu? A.Fmax=525N B.Fmax=5,12N C.Fmax=256N D.Fmax=2,56N Câu 14: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đọan 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động, phương trình nào sau đây mô tả dao động của vật nặng? A. x=4cos10t(cm) B.x=4cos()cm C. x=4cos()cm D. x=4cos()cm Câu 15: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đọan 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Độ lớn của vận tốc cực đại của vật nặng là bao nhiêu? A.vmax=160cm/s B.vmax=80cm/s C.vmax=40cm/s D.vmax=20cm/s Câu 16: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đọan 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là bao nhiêu? A.W=320J B.W=6,4.10-2J C.W=3,2.10-2J D.W=3,2J Câu 17 : Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m . Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là A.A=5m B.A=5cm C.A=0,125m D.A=0,125cm Câu 18 : Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kgvà một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi qủa nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục tọa độ. Phương trình nao sau đây mô tả li độ dao động của quả nặng? A.x=5cos() m B. x=5cos() m C. x=5cos() cm. D. x=5cos( 40t) cm Câu 19 : Nếu gắn qủa nặng m1 vào một lò xo, nó do động với chu kì T1=1,2s, nếu gắn quả nặng m2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T2=1,6s. Vậy khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kì dao động của chúng là bao nhiêu? A.T=1,4s B.T=2,0s C.T=2,8s D.T=4,0s Câu 20 : Khi mắc vật m vào lò xo k1 thì vật m dao động với chu kì T1=0,6s. Khi mắc vật m vào lò xo k2 thì vật m dao động với chu kì T2=0,8s. khi mắc m vào hệ hai lò xo k1 song song với k2 thì chu kì dao động của m là bao nhiêu? A.T=0,48s B.T=0,70s C.T=1,00s D.T=1,40s Câu 21 :Phương trình tọa độ của một chất điểm M dao động điều hòa có dạng: x = 6cos(10t- ) (cm). Li độ của M khi pha dao động bằng là A.x = 30 cm B.x = 32 cm C.x = -3 cm D.x = -30 cm Câu 22: Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 1,5s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động điều hòa có chu kì là T2 = 2 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài l= l1 + l2 sẽ dao động điều hòa với chu kì là bao nhiêu? A.T = 3,5 s B.T = 2,5 s C.T = 0,5 s D.T = 0,925 s Câu 23: Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm M có dạng x = Acoswt (cm). Gốc thời gian được chọn vào lúc nào? A.Vật qua vị trí x = +A B.Vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương C.Vật qua vị trí x = -A D.Vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm Cau 24: Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là bao nhiêu? A. 0,3 s B. 0,15 s C. 0,6 s D.0,423 s Câu 25: Phương trình tọa độ của 3 dao động điều hòa có dạngx1 = 2; x2=3(cm) và x3= (cm). Kết luận nào sau đây là đúng? A.x1, x2 ngược pha. B.x1, x3 ngược pha C.x2, x3 ngược pha. D.x2, x3 cùng pha. Câu 26: Cho dao động điều hòa có phương trình tọa độ:x = 3coswt(cm). Vectơ Fresnel biểu diễn dao động trên có góc hợp với trục gốc Ox ở thời điểm ban đầu là : A.0 rad B. rad C.rad D. - rad Câu 27: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc đầu vo = 60cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s2. Biên độ của dao động có trị số bằng A.6 cm B.0,3 m C.0,6 m D. 0,5 cm Câu 28: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m=0,4 kg gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc v0 = 60 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s2. Ở vị trí nào của vật thì động năng bằng thế năng? A. x=0,424 m B. x = ± 4,24 cm C. x = -0,42 m D. x = ± 0,42 m Câu 29: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của một con lắc đơn dao động điều hòa ? A. tăng 9 lần khi biên độ tăng 3 lần. B. giảm 8 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần. C. giảm 16 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần. D.giảm lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 lần. Câu 30: Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa với chu kì T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc vo = 31,4 m/s. Khi t = 0, vật qua vị trí có li độ x = 5 cm ngược chiều dương quĩ đạo. Lấy p2=10. Phương trình nào sau đây là phương trình dao động của vật? A.x = 10cos(pt + ) cm B.x = 10cos(pt + ) cm C.x = 10cos(pt - ) cm D.x = 10cos(pt - )cm Câu 31: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại mặt đất. Đưa đồng hồ lên độ cao h = 0,64 km. Coi nhiệt độ hai nơi này bằng nhau và lấy bán kính trái đất là R = 6400 km. Sau một ngày đồng hồ chạy A.nhanh 8,64 s B.nhanh 4,32s C.chậm 8,64 s D.chậm 4,32 s. Câu 32: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 3cos(4pt + ) (cm) và x2 = 3cos4pt (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình: A. x = 3cos(4pt + ) (cm) B. x = 3cos(4pt + ) (cm) C. x= 3cos(4p t + ) (cm) D. x= 3cos(4pt - ) (cm) Câu 33 : Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thay m bằng m’ = 0,16 kg thì chu kì của con lắc tăng bao nhiêu? A.0,0038 s B.0,083 s C .0,0083 s D. 0,038 s Câu 34: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s2. Lấy = 10. Độ cứng của lò xo là có giá trị là bao nhiêu? A. 16 N/m B. 6,25 N/m C. 160 N/m D. 625 N/m Câu 35: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 5cos(pt - ) (cm) và x2 = 5cospt (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình nào sau đây? A.x = 5cos(t -) (cm) B.x = 5cos(t + ) (cm) C.x = 5cos(t + ) (cm) D.x = 5cos(t - ) (cm) Câu 36: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A1 và A2 với A2=3A1 thì dao động tổng hợp có biên độ A là A. A1. B. 2A1. C.3A1. D.4A1. Câu 37: Hai vật dao động điều hòa có các yếu tố : khối lượng m1=2m2, chu kì dao động T1=2T2, biên độ dao động A1=2A2. Kết luận nào sau đây về năng lượng dao động của hai vật là đúng ? A.W1=32W2  B.W1=8W2  C.W1=2W2  D.W1=0,5W2 Câu 38: Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo có chiều dài 8cm với chu kì 0,2s. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian khi vật ở vị trí có li độ dương cực đại thì phương trình dao động của vật là A.x=8sin() cm B.x=4sin(10t)cm C.x=4sin()cm D.x=8sin()cm Câu 39: Con lắc lò xo có độ cứng là 80N/m, dao động điều hòa với biên độ 5cm. Động năng của con lắc lúc nó có vị trí li độ x=-3cm có giá trị nào sau đây? A.0.032J B.0,064J C.0,096J D.0,128J Câu 40: Con lắc đơn có chiều dài 1,44m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g=m/s2. Thời gian ngắn nhất để quả nặng con lắc đi từ biên đến vị trí cân bằng là bao nhiêu? A. 2,4s B.1,2s C.0,6s D.0,3s Câu 41: Vật nhỏ treo dưới lò xo nhẹ, khi vật cân bằng thì lò xo giãn 5cm. Cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A thì lò xo luôn giãn và lực đàn hồi của lò xo có giá trị cực đại gấp 3 lần giá trị cực tiểu. Khi này, A có giá trị là bao nhiêu? A.5cm B.7,5cm C.1,25cm D.2,5cm Câu 42: Một vật dao động điều hòa với tần số 2,5Hz được biểu diễn bằng một vectơ quay , biết OM= 4cm,. Phương trình nào sau đây mô tả dao động điều hòa của vật? A.x=4cos()cm B.x=4cos()cm C.x=4cos()cm D.x=4cos()cm Câu 43: Một vật dao động điều hòa với phương trình li độ x=10cos(8) cm. Khi vật qua vị trí có li độ x = -6cm thì vận tốc của nó là bao nhiêu? A.64cm/s B.cm/s C.cm/s D.80cm/s Câu 44: cho hệ con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát m=1kg, k=400N/m. Cung cấp cho con lắc một vận tốc đầu là 2m/s khi vật m đang ở vị trí cân bằng. Nếu chọn gốc thời gian là lúc cung cấp vận tốc cho vật; trục tọa độ có chiều dương ngược chiều cung cấp vận tốc cho vật thì phương trình li độ có dạng A.x=0,5cos(20t+)m B.x=10cos20t (cm) C.x=0,1cos(20t-)m D.x=20cos(20t+)cm Câu 45: Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu bên dưới gắn một quả cầu và kích thích cho hệ dao động với chu kì 0,4 s. Lấy g=m/s2. Độ giãn của lò xo khi ở vị trí cân bằng có giá trị nào sau đây? A.0,4cm B.4cm C.40cm D.0,004cm Câu 46: Xét dao động điều hòa của con lắc lò xo . Gọi O là vị trí cân bằng. M,N là hai vị trí biên. P là trung điểm OM, Q là trung điểm ON. Trong một chu kì con lắc sẽ chuyển động nhanh dần trong khoảng nào dưới đây? A. từ M đến O B. từ P đến O, từ O đến P C. từ M đến O, từ N đến O D. từ O đến M, từ O đến N Câu 47: Xét dao động điều hòa của con lắc lò xo. Gọi O là vị trí cân bằng. M,N là hai vị trí biên. P là trung điểm OM, Q là trung điểm ON . Thời gian di chuyển từ O đến Q là bao nhiêu? A. thời gian từ N đến Q B.T C. T D.T Câu 48: cho hai dao động cùng phương x1=5cos(20)cm và x2=5cm. Phương trình nào dưới đây là phương trình dao động tổng hợp của x1 và x2? A. x=5cos()cm B.x=5cos()cm C.x=5cm D.x=12cos()cm Câu 49: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương ngang. Vật năng ở đầu lò xo có khối lượng m . Để chu kì dao động tăng gấp đôi thì phải thay m bằng một vật nặng khác có khối lượng là bao nhiêu? A. m’=2m B.m’=4m C.m’=m/2 D.m’=m/4 Câu 50: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng treo ở đầu một lò xo nhẹ . Lò xo có độ cứng k=25N/m . Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo giãn 4cm. kích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳngđứng với phương trình x=6sin()cm. Khi này, trong quá trình dao động, lực đẩy đàn hồi của lò xo có giá trị lớn nhất là A.2,5N B.0,5N C.1,5N D.5N Câu 51: Hai con lắc lò xo 1 và 2 cùng dao động điều hòa với các biên độ A1 và A2=5cm . Độ cứng của lò xo k2=2k1 . Năng lượng dao động của hai con lắc là như nhau . Biên độ A1 của con lắc 1 là : A.10cm B.2,5cm C.7,1cm D.5cm Câu 52: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox theo phương ngang, có phương trình vận tốc v=-40cos10t(cm/s). Tại thời điểm mà động năng có giá trị gấp 3 lần thế năng thì vật nặng có li độ x là A. B. C. D.cm Câu 53: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương x1=A1sin 10t (cm), x2=8cos10t(cm). Vận tốc lớn nhất của vật có được 1m/s . Biên độ dao động A1 là A.6cm B.8cm C.10cm D.12,5cm Câu 54: Có hai dao động điều hòa cùng phương x1=2sin(cm), x2=4sin()cm. Phương trình dao động tổng hợp là A.x=6sin() (cm) B.x=2cm C.x=2cm D.x=6sin()cm Câu 55:Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2 .Vật nặng có khối lượng m và dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc =20rad/s . Trong quá trình dao động, chiều dài lò xo biến thiên từ 18cm đến 22cm . Lò xo có chiều dài tự nhiên là A.17,5cm B.18cm C.20cm D.22cm Câu 56: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s . Lúc t=0 hòn bi con lắc đi qua vị trí có li độ x=4cm với vận tốc v=-40cm/s. Viêt phương trình dao động . A.x=4sin 10t (cm) B.x=4cm C.x=8sin(10t+) cm D.x=4cm Câu 57: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1=3cm và A2=4cm và độ lệch pha là 180o thì biên độ dao động tổng hợp bằng bao nhiêu/ A.5cm B.3,5cm C.7cm D.1cm Câu 58: Một vật dao động điều hòa từ B đến C với chu kì là T, vị trí cân bằng là O . Trung điểm của OB và OC theo thứ tự là M và N . Thời gian để vật đi theo một chiều từ M đến N là A.T/4 B.T/6 C.T/3 D. T/2 Câu 59: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 16cm . Khi con lắc cách vị trí cân bằng 4cm thì cơ năng bằng mấy lần động năng ? A.15 B.16 C.3 D.4/3 Câu 60: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc là 600 ở nơi có gia tốc trọng trường bằng 9,8m/s2 . Vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằnglà 2,8m/s . Tính độ dài dây treo của con lắc A.0,8m B.1m C.1,6m D.3,2m Câu 61 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòatheo phương thẳng đứng . Khi đó năng lượng dao động là 0,05J, độ lớn lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hồi của lò xo là 6N và 2N. Tìm chu kì và biên độ dao động (g=10m/s2 ) A.T=0,63s;A=10cm B.T=0,31s;A=5cm C.T=0,63s;A=5cm D.T=0,31s;A=10cm Câu 62 : Dưới tác dụng của lực có dạng F=-0,8sin5t (N), một vật có khối lượng 400g dao động điều hòa . Biên độ dao động của vật là A.32cm B.20cm C.12cm D.8cm Câu 63: Trong cùng một khỏang thời gian, con lắc đơn dài l1 thực hiện được 5 dao động bé, con lắc đơn dài l2 thực hiện được 9 dao động bé . Hiệu chiều dài dây treo của con lắc là 112cm. Tính độ dài l1 và l2 của hai con lắc A.l1=162cm;l2=50cm B.l2=162cm;l1= 50cm C. l1=140cm;l2=252cm D.l2=140cm;l1=252cm Câu 64: Một con lắc đơn độ dài l,trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian t như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là A. l=25m B.l=25cm C.l=9m D.l=9cm Câu 65: Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian , người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là : A.l1=100m,l2=6,4m B.l1=64cm,l2=100cm C.l1=1m,l2=64cm D.l1=6,4cm,l2=100cm Câu 66: Một con lắc đơn có chu kì dao động T=4s, thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là : A.t=0,5s B.t=1,0s C.t=1,5s D.t=2,0s Câu 67 : Một con lắc đơn có chu kì dao động T=3s, thời gian để con lăc đi từ VTCB đến vị trí có li độ x=A/2 là: A.t=0,250s B.t=0,375s C.t=0,750s D.t=1,5s Câu 68: Một con lắc đơn có chu kì dao động T=3s, thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ x=A/2 đến vị trí có li độ cực đại x=A là A.t=0,250s B.t=0,375s C.t=0,500s D.t=0,750s Câu 69 : Hai dao động điều hòa nào sau đây được gọi là cùng pha ? A.x1=3cos(pt+p/6)cm và x2=3cos(pt+p/3)cm B.x1=4cos(pt+p/6)cm và x2=5cos(pt+p/6)cm C.x1=2cos(2pt+p/6)cm và x2=2cos(pt+p/6)cm D.x1=3cos(pt+p/4)cm và x2=3cos(pt+p/6)cm Câu 70 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ lần lượt là 8cm và 12 cm . Biên độ dao động tổng hợp có thể là A.A=2cm B.A=3cm C.A=5cm D.A=21cm Câu 71: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1=sin2t (cm) và x2=2,4cos2t (cm).Biên độ của dao động tổng hợp là A.A=1,84cm B.A=2,60cm C.A=3,4cm D.A=6,67cm Câu 132 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương , theo các phương trìnhx1=4sin(pt+a) (cm) và x2=4cospt(cm) .Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi : A.a=0 (rad) B.a=p(rad) C.a=p/2(rad) D.a=-p/2(rad) Câu 73: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động theo các phương trình x1=4sin(pt+a)(cm) và x2=4cos(pt) (cm). Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi : A.a=0(rad) B.a=p(rad) C.a=p/2(rad) D.a=-p/2(rad) Câu 74 : Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 8cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện 40 dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là : A.vmax=1,91 cm/s B.vmax=33,5cm/s C.vmax=320 cm/s D.vmax=5cm/s Câu 75 : Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f=5Hz . Khi pha dao động bằng 2p/3 thì li độ của chất điểm là cm, phương trình dao động của chất điểm là : A.x=-2cos10pt (cm) B.x==-2cos5pt (cm ) C.x==2cos10pt (cm D.x==2cos5pt (cm Câu 76: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa , khi vật ở vị trí cách vị trí cân bằng một đọan 4cm thì vận tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng, lấy g=p2. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là : A.=6,28cm/s B.v=12,57cm/s C.v=31,41cm/s D.v=62,83cm/s

File đính kèm:

  • docDao dong co va bai tap co ban.doc
Giáo án liên quan