Đáp án đề kiểm tra giáo viên bồi dưỡng hè 2013 môn Toán

Câu 4 ( 2,5 điểm)

Cho hai điểm A, B cố định. Một điểm C khác điểm B di chuyển trên đường tròn (O)đường kính AB sao cho AC > BC. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C cắt tiếp tuyến A tại D, cắt AB tại E. Hạ AH vuông góc với CD tại H

a) CMR: AD.CE = CH. DE

b) CMR: OD.BC là một hằng số.

c) Giả sử đường thẳng đi qua E vuông góc với AB cắt AC, BD lần lượt tại F, G.

Gọi I là trung điểm AE. CMR trực tâm của tam giác IFG là một điểm cố định.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1863 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đáp án đề kiểm tra giáo viên bồi dưỡng hè 2013 môn Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIÁO VIÊN BỒI DƯỠNG HÈ 2013 Môn Toán Câu 1 ( 1,5 điểm) a) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: xy-2x+3y = 27 b) Tìm số nguyên tố p, sao cho p+ 2 và p + 4 cũng là số nguyên tố a) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: xy-2x+3y = 27 Ta có: xy-2x+3y = 27 x(y-2)+ 3(y-2) = 21 (x+3)(y-2)= 21 Do đó : Vậy nghiệm của phương trình là : (x ,y)= b) Tìm số nguyên tố p, sao cho p+ 2 và p + 4 cũng là số nguyên tố Ta có : p.(p+2).(p+4) chia hết cho 3. Mà p + 2 và p + 4 là số nguyên tố nên không chia hết cho 3. Suy ra p phải chia hết cho 3 mà p là số nguyên tố nên p =3 Vậy p = 3 Câu 2 (2,0 điểm) Cho biểu thức  + Rút gọn biểu thức: P = + Tính giá trị của biểu thức A khi: b) Cho a+b+c =1 và . Chứng minh rằng: a2 + b2 + c2 = 1 a) Ta có: Khi đó P = Tính giá trị biểu thức A Ta có: Do đó b) Ta có : (1) a+b+c =1 a2 + b2 + c2 +2(ab+bc+ca)= 1 (2) Từ (1) và (2) suy ra: a2 + b2 + c2 =1(đpcm) Câu 3 (2,0 điểm) a) Giải phương trình sau: (2x2 +x-2014)2 +4(x2 -5x-2013)2 = 4(2x2 +x-2014) (x2 -5x-2013) b) Giải hệ phương trình sau: a) Ta có: (2x2 +x-2014)2 +4(x2 -5x-2013)2 = 4(2x2 +x-2014) (x2 -5x-2013) ((2x2 +x-2014)-2(x2 -5x-2013))2 = 0 2x2 +x-2014 = 2(x2 -5x-2013) 11x = - 2012 Vậy nghiệm của phương trình là: b) Ta có: với Ta nhân cả hai vế của từng phương trình với 2 rồi cộng từng vế của các phương trình trong hệ ta được: Vậy nghiệm của hệ phương trình là: Câu 4 ( 2,5 điểm) Cho hai điểm A, B cố định. Một điểm C khác điểm B di chuyển trên đường tròn (O)đường kính AB sao cho AC > BC. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C cắt tiếp tuyến A tại D, cắt AB tại E. Hạ AH vuông góc với CD tại H a) CMR: AD.CE = CH. DE b) CMR: OD.BC là một hằng số. c) Giả sử đường thẳng đi qua E vuông góc với AB cắt AC, BD lần lượt tại F, G. Gọi I là trung điểm AE. CMR trực tâm của tam giác IFG là một điểm cố định. a) Hình vẽ a) Ta có ∆HAD đồng dạng ∆AED(g- g) Suy ra Do đó: AD.AD = HD. DE (1) Xét ∆ADC có: DC = DA (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) Mà DAC= DCA = 600 Nên ∆ADC đều Suy ra AC= DC = AD = CE (2) , mà AH vuông góc với DC nên HD = CH (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: AD. CE = CH . DE ( đpcm) b) Xét tam giác COE có: OCE = 900 , CEO = 300 suy ra BO = BE = BC = R Mà CE= CD nên BC là đường trung bình của tam giác ODE, do đó: OD.BC = 2BC. BC= 2R2 không đổi Xét tam giác IFG có: IE FG (gt) Ta có tam giác CEF đều, mà BC = BE nên FB CE (1) Mặt khác tứ giác CEGI là hình bình hành do đó CE// IG (2) Từ (1) và (2) suy ra FBIG Khi đó IE và FB là hai đường cao của tam giác IFG cắt nhau tại B , suy ra đường cao GB cũng phải đi qua B. Vậy trực tâm của tam giác IFG là một điểm cố định. Câu 5 ( 1,0 điểm) Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 13 cm. Dây CD có độ dài 12 cm vuông góc với AB tại H. Tính độ dài HA, HB b) Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của H trên AC, BC. Tính diện tính tứ giác CMHN. a) Hình vẽ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta tính được HA= 4cm; HB = 9 cm Hoặc HA = 9cm; HB = 4cm b) Ta có Tứ giác CMHN là hình chữ nhật nên diện tích tứ giác CMHN bằng : CM. MH 60cm2 Câu 6 (1,0 điểm) Với a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện: a+b+c+ ab +bc + ca = 6abc CMR: Ta có: a+b+c+ ab +bc + ca = 6abc (đpcm) ( Lưu ý : Đây chỉ là cách giải mà tôi nghĩ ra để các bạn tham khảo, có thể còn có cách giải khác đối với các bài toàn trên).

File đính kèm:

  • docDap an mon Toan kiem tra GV tu boi duong he nam 2013Tam Nong Phu Tho.doc