BàI viết số 1
Câu 1
Yêu cầu : Học sinh phảI đảm bảo giói thiệu được những nội dung sau
- VàI nét về tác giả Hồ Chí Minh
- Về sự nghiệp sáng tác văn chương( có thể giới thiệu theo thể loại,có thể giới thiệu theo giai đoạn sáng tác)
+ Theo thể loại :Văn chính luận,truyện và kí,thơ ca
+ Theo giai đoạn : Giai đoạn từ năm 1919 – 1923
Giai đoạn từ năm 1940 – 1942
Giai đoạn từ năm 1945 – 1969
- Kết luận có thể lấy từ quan đIểm sáng tác của Người
Câu 2 : Về vẻ đẹp bàI thơ
Yêu cầu : Học sinh phảI trình bày được nhưngx nội dung sau
- BàI thơ mang vẻ đẹp cổ đIún : nhan đề,hình ảnh thơ,bức tranh thiên nhiên,bút pháp cổ đIên
- Vẻ đẹp của hình ảnh nhân vật trữ tình : tấm lòng,tình yêu quê hương đất nước
- BàI thơ có ý nghĩa đặc biệt : nhăn tin về nước cho đồng bào đồng chí
( học sinh biết cách khai thác phân tích hình ảnh thơ)
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đáp án đề kiểm tra Ngữ văn: Lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đáp án đề kiểm tra
Ngữ văn : Lớp 12
Giáo viên : Lê Thị Nhung
BàI viết số 1
Câu 1
Yêu cầu : Học sinh phảI đảm bảo giói thiệu được những nội dung sau
VàI nét về tác giả Hồ Chí Minh
Về sự nghiệp sáng tác văn chương( có thể giới thiệu theo thể loại,có thể giới thiệu theo giai đoạn sáng tác)
+ Theo thể loại :Văn chính luận,truyện và kí,thơ ca
+ Theo giai đoạn : Giai đoạn từ năm 1919 – 1923
Giai đoạn từ năm 1940 – 1942
Giai đoạn từ năm 1945 – 1969
Kết luận có thể lấy từ quan đIểm sáng tác của Người
Câu 2 : Về vẻ đẹp bàI thơ
Yêu cầu : Học sinh phảI trình bày được nhưngx nội dung sau
BàI thơ mang vẻ đẹp cổ đIún : nhan đề,hình ảnh thơ,bức tranh thiên nhiên,bút pháp cổ đIên
Vẻ đẹp của hình ảnh nhân vật trữ tình : tấm lòng,tình yêu quê hương đất nước
BàI thơ có ý nghĩa đặc biệt : nhăn tin về nước cho đồng bào đồng chí
( học sinh biết cách khai thác phân tích hình ảnh thơ)
BàI viết số 2
I . Đáp án phần trắc nghiệm
Câu 1 . C Câu 2 .D Câu 3 . A Câu 4. B
Tố Hữu : Việt Bắc
Huy Cận : BàI thơ cuộc đời
Xuận Diệu : Riêng chung
Chế Lan Viên : ánh sáng và phù sa
II.Giá trị bản “ Tuyên ngôn độc lập”
Giá trị lịch sử : + Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử đúc kết nguyện vọng sâu xa của dân tộc Việt Nam về quyền độc lập tự do,cũng là kết quả tất yếu của quá trình một trăm năm của dân tộc ta để có quyền thiêng liêng đó
+ Bản tuyên ngôn đã tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến ở Việt Nam và mở ra một kỉ nghuyên mới : kỉ nguyên độc lập,tự do,kỉ nguyên nhân dân làm chủ đất nước
- Giá trị văn học : + là áng văn yêu nước của thời đại
+Là áng văn chính luận mẫu mực
( Yêu cầu học sinh chỉ tóm tắt giá trị lịch sử và giá trị văn học chứ không cân trích dẫn tác phẩm để phân tích)
III . Tự luận
Yêu cầu : Học sinh cần nêu được những nội dung sau
Mở bàI
- Giới thiệu hoàn cảnh ra đời bàI thơ
Giới thiệu vị trí đoạn thơ và nội dung chính của đoạn
2 . Thân bài
Biết phân tích những chi tiết tiêu biểu đắc sắc của từng câu để thể hiện 2 nội dung chính
+ Tâm trạng cô đơn,buồn và cuộc sống mất tự do của người tù – chiến sĩ .
Niềm khao khát hướng tới cuộc sống bên ngoàI : tai mở rộng,lòng sôI rạo rực
+ Cuộc sống nhộn nhịp náo nức bên ngoại qua những âm thanh
Đánh giá nét đắc sắc về nghệ thuật của đoạn thơ,cảm nhận tinh tế của nhà thơ bằng mọi thính giác,trí tưởng tượng phong phú và sự cảm nhận bằng cả tráI tim nhiệt huyết ,khao khát với cuộc sống bên ngoài.Đoạn thơ này thâu tóm toàn bộ cảm xúc của cả bàI
3 . Kết bàI
Đánh giá vị trí của đoạn thơ trong cả bàI
BàI viết số 3
Phần I : Trắc nghiệm
Câu 1 . A Câu 2. C Câu 3 . D Câu 4 . D Câu 5 . C
Phần II : Học sinh cần nêu được một số nội dung chính sau
- Nêu được hoàn cảnh sáng tác của bàI thơ : một đêm giữa tháng 4 năm 1948 khi nghe tin giặc băn phá quê hương mình,ông xúc động và ngay đêm ấy viết bàI thơ Cảm xúc đau đớn,xót xa đồng thời niềm căm thiu uất hận dâng trao
Tình yêu quê hương tha thiết,gắn bó máu thịt với quê hương Kinh Bắc – một vùng quê giàu truyền thống
Nhan đề “ Bên kia sông Đuống” gợi nhắc thực tại bên kia vùng tạm chiến,gợi nên bức tranh toàn cảnh ở bên kia sông Đuống – vùng đất bị giặc chiếm đóng và dày xéo
Vì thế dòng sông Đuống hiện nên cả 2 miền quá khứ và hiện tại
( Không cần trích dẫn dẫn chứng để phân tích,chỉ cần làm nổi bật cảm hứng chủ đạo của tác phẩm)
III. Phần tự luận
Yêu câu chung của đề là phân tích nhân vật Hoàng - 1 văn nghệ sĩ để làm nổi bật quan đIểm,cách nhìn của Nam Cao về người nông dân trong kháng chiến sau Cách mạng tháng Tám
Mở bàI
Giới thiệu về truyện ngắn “ĐôI mắt” ,vị trí của tác phẩm trong nền văn học giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám
Thân bàI
- Phân tích nhân vật Hoàng : + ngôn ngữ ,cử chỉ,nhận xét đánh giá về người nông dân
+ TháI độ của Hoàng khi nói về người nông dân
Nhận xét,đánh giá,tháI độ của Độ về cách đánh giá về người nông dân của Hoàng.Cách đánh giá của Hoàng là như thế nào?
Từ đó thấy được quan đIểm ,cách nhìn nhận đánh giá của Nam Cao về ngưòi nông dân.Đây là quan đIểm như thế nào?
Chú ý đI vào nghệ thuật khắc hoạ nhân vât,ngôn ngữ nhận xét đánh giá sắc sảo của Nam Cao về nhân vật Hoàng về người nông dân.Đây là những nhận xét qua trảI nghiệm thực tế ,những bàI học rút ra tư cuộc sống thực tiễn trong cuộc đấu trang gian khổ của dân tộc trong đó tầng lớp nông dân đóng một vai trò quan trọng trong cuộc chiến
- ý kiến,nhân xét của Nam Cao về tầng lớp trí thức như Hoàng gắn với hoàn cảnh của đất nước trong hiện thực sau Cách mạng tháng Tám.
( Học sinh phảI nêu được những dẫn chứng tiêu biểu,biết đI vào trọng tâm của đề bàI,tránh lan man xa vào phân tích nhân vật mà không làm nổi bật quan đIểm,nhìn nhận của tác giả về người nông dân)
Kết bàI
Đánh giá vai trò vị trí của tác phẩm đối với nền văn học nước nhà giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám
BàI viết số 4
I.ý nghĩa của hình ảnh “con tàu” và địa danh Tây Bắc
ý nghĩa hình ảnh con tàu:
+hế Lan Viên viết bàI thơ vào thời đIểm ở miền Bắc đang diễn ra cuộc vận động đồng bào miền xuôI lên xây dựng kinh tế oqư vùng cao Tây Bắc
+ình ảnh con tàu gợi những chuyến đI xa.Nhưng thực sự lúc đó chưa có đường tàu và con tàu lên Tây Bắc.Do v ậy trong bàI này hình ảnh con tàu mang ý nghĩa biểu tượng:nó tượng trưng cho khát vọng lên đương,khát vọng đI xa,khát vọng hoà nhập vào cuộc sống rộng lớncủa đât nước nhân dân.Đó chính là con tàu của tâm tưởng,con tàu của khát vọng khám phá và sáng tạo
ý nghĩa địa danh Tây Bắc
+ Tây Bắc là tên gọi một vùng cao phía tây đất nước,nơI hướng đến của biết bao người đI xây dựng kinh tế miền núi những năm 1958 – 1960
+ Con tàu tâm tưởng của hồn thơ Chế Lan Viên hướng đến Tây Bắc,nhưng Có riêng gì Tây Bắc bởi vì ngoàI nghĩa cụ thể của một miền đất , “ Tây Bắc” gợi nghĩ đến mọi miền xa xôI của đất nước,nơI có cuộc sống gian lao mà sâu nặng nghĩa tình của nhân dân,nơI ghi khắc những kỉ niềm đời người trảI qua cuộc kháng chiến,nơI đang vẫy gọi mọi người đI tới.Tây Bắc chính là Tổ quốc,là hiện thực cuộc sống,là cội nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật
Câu 2: Hình ảnh đất nước
Yêu cầu: - Vị trí đoạn thơ : Đoạn mở đầu bàI thơ
ĐIểm nhìn nhà thơ : Đất trời mùa thu từ chiến khu Việt Bắc
Mùa thu Hà Nội – một thời của quá khứ
+ Phân tích được từ ngữ,hình ảnh làm nổi bật dấu hiệu và vẻ đẹp mùa thu Hà Nội trong tâm tưởng nhà thơ
+ Hình ảnh người ra đI,nhịp thơ thể hiện ý chí của con người
( Có thể mở rộng so sánh với hình ảnh nhân vật trữ tình trong bàI thơ Tống biệt hành- Thâm Tâm)
Thấy được cảm nhận tinh tế và tâm trạng,lòng người ra đI
Câu 3: Yêu cầu : Phân tích sự chuyển biến trong tâm trạng và hành động của nhân vật để thây sức sống tiềm tàng ẩn sâu trong Mị
Học sinh phảI biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu,đoạn tiêu biểu để phân tích sao cho thấy được sự chuyển biến ấy
Sự cam chịu của Mị khi bị bắt về làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá tra
Những biểu hiện cho sức sống bên trong tâm hồn Mị :
+ Vào đêm tình mùa xuân,khi nghe tiếng sáo,chuyển biến trong tâm trạng của Mị,Mị uống rượu,khêu đèn,Mị bị trói,Mị vùng bước đI,Mị uất ức nghĩ mình không bằng thân con ngựa
+ Mị ý thức được cuộc sống khổ cực và thân phận trâu ngựa của mình
Sức sống bên trong phát khởi thành hành động
+ Mị gặp Aphủ,chứng kiến cảnh Aphủ bị đánh phạt vạ,Aphủ bị trói,dòng nước mắt của Aphủ trỗi dậy sức sống lòng trắc ẩn lâu nay trong tâm hồn Mị
+ Hành động cắt dây trói cho Aphủ là biểu hiện cao nhất của nhận thức của sự bứt phá
+ Mị chạy đuổi theo Aphủ “Aphủ cho tôI theo” biểu hiện cao nhất của sức mạnh tiềm tàng,của sự không cam chịu,đI theo tiếng gọi của cuộc sống tự do chấm dứt cuộc đời nô lệ tôI đòi cho địa chủ vùng cao
Tấm lòng của nhà văn giành cho nhân vật,giá trị nhân đạo của tác phẩm.
Đánh giá thành công trong nghệ thuật miêu tả và khắc hoạ biến chuyển trong tâm lí nhân vật.
File đính kèm:
- Nhung - ngan hang dap an de kiem tra 12.doc