Đáp án và gợi ý cho một số bài tập Ngữ văn 7

 

Bài tập 1:Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ láy ,từ ghép, từ Hán Việt.

*Mùa xuân đẹp quá ! Đẹp quá !Cảnh vật như bừng tỉnh sau một mùa đông rét mướt . Những cơn mưa phùn giăng giăng ngoài cửa vuốt nhẹ lên thảm cỏ . Nắng ấm phủ lên trên quê hương tôi lộng lẫy và huyền diệu biết bao .Mọi thứ như tràn trề sức sống - trăm hoa đua nở .Lòng tôi lại rạo rực niềm vui phơi phới .Tưởng như trái tim tôi rộn ràng theo hơi thở mùa xuân .Ôi ! Mùa xuân ! Mùa xuân !Xứ sở cổ tích mà vạn vật lạc vào mãi sống trong bình yên và hạnh

doc13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đáp án và gợi ý cho một số bài tập Ngữ văn 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đáp án và gợi ý cho một số bài tập : Bài tập 1:Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ láy ,từ ghép, từ Hán Việt. *Mùa xuân đẹp quá ! Đẹp quá !Cảnh vật như bừng tỉnh sau một mùa đông rét mướt . Những cơn mưa phùn giăng giăng ngoài cửa vuốt nhẹ lên thảm cỏ . Nắng ấm phủ lên trên quê hương tôi lộng lẫy và huyền diệu biết bao .Mọi thứ như tràn trề sức sống - trăm hoa đua nở .Lòng tôi lại rạo rực niềm vui phơi phới .Tưởng như trái tim tôi rộn ràng theo hơi thở mùa xuân .Ôi ! Mùa xuân ! Mùa xuân !Xứ sở cổ tích mà vạn vật lạc vào mãi sống trong bình yên và hạnh phúc. -Từ ghép : mùa xuân , mùa đông , cảnh vật ,niềm vui . -Từ láy :tràn trề , rạo rực , phơi phới , rộn ràng . -Từghép Hán Việt :cổ tích , hạnh phúc ,bình yên -Đại từ : tôi -Quan hệ từ: mà ,và *Thế là mùa xuân ấm áp đã tràn về trên quê hương tôi .Chao ôi , cảnh vật đẹp biết bao .Cây cối đã đâm chồi nảy lộc mơn mởn và như được khoác thêm bộ cánh mới.Và đính trên bộ váy áo mới đó là hàng nghìn hàng vạn hạt sương long lanh trong suốt như thuỷ tinh .Đó chính là quà tặng của mẹ thiên nhiên cho muôn loài . Bạn có biết không ? Mùa xuân là mùa của hạnh phúc , là mùa của niềm vui và hy vọng cho mọi người . -Từ láy : ấm áp ,mơn mởn ,long lanh -Từ ghép :mùa xuân , cảnh vật , cây cối ,hạt sương , trong suốt ,quà tặng ,niềm vui mọi người -Từ ghép Hán Việt :thuỷ tinh , thiên nhiên , quê hương , hy vọng -Đại từ :tôi , đó Quan hệ từ : và Bài tập 2 :Hãy nêu sự khác nhau của cụm từ ta vớita trong hai bài thơ Qua Đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà : Gợi ý : Qua Đèo Ngang : -Chỉ tác giả với nỗi niềm cô đơn của chính mình . -Sự cô đơn bé nhỏ của con người trước non nước bao la ,rợn ngợp Bạn đến chơi nhà : -Chỉ tác giả với người bạn -Sự chan hoà sẻ chia ấm áp của tình bạn bè thắm thiết ;biểu hiện một tình bạn độc đáo,cao quýđẹp đẽ. Bài tập 3: Thế nào là đại từ? Đại từ có mấy loại? Cho ví dụ minh hoạ -Đại từ dùng để trỏ và hỏi về người , sự vật ,hoạt động ,tính chất , được đặt trong ngữ cảnh nhất định . VD: a.Ai đi đó ,ai về đâu Cánh buồm nâu ,cánh buồm nâu ,cánh buồm . b.Đây suối Lê -Nin ,kia núi Mác . Hai tay gây dựng một sơn hà -Đại từ có hai loại: +Đại từ dùng để trỏ :này ,kia,nọ ,đó ,đây +Đại từ dùng để hỏi :ai ,gì . -Đại từ có 3ngôi : +Ngôi thứ nhất :Số ít:tôi ,tao, tớ ,ta Số nhiều :chúng tôi , chúng tao +Ngôi thứ hai:Số ít :cậu ,mày ,bạn Số nhiều :các cậu , chúng Số nhiều :bọn nó ,chúng nó Bài tập 4:Ngoài chức năng dùng để hỏi và dùng để trỏ , đại từ còn giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?Cho ví dụ minh hoạ Gợi ý: -Đại từ để hỏi : Sao không về hả chó ? Nghe bom thằng Mỹ nổ -Đại từ để trỏ: Mày bỏ chạy đi đâu? -Đại từ làm CN: Chúng tôi đi tham quan. -Đại từ làm VN: Dạo này nó vẫn thế. VN -Đại từ làm ĐN:Lớp chúng tôi có hai bạn đều tên Trang. ĐN -Đại từ làm BN:Hoa khen nó hết lời. BN Bài tập 5: Thế nào là quan hệ từ ? Cấu tạo quan hệ từ? Cho ví dụ minh hoạ. -Quan hệ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ như sở hữu,so sánh , nhân quả Nối từ với từ ,vế câu với câu(các bộ phận trong câu),các câu với câu VD: Tôi với anh đôi người xa lạ Từ phương trời chẳng hẹn quen nhau. (Đồng chí -Chính Hữu) Mẹ thương yêu con nhưng không nuông chiều con. -Quan hệ từ có thể là 1 từ ; cặp từ : nếu …thì ; tuy… nhưng ;vì… nên.Các cặp quan hệ từ thường dùng trong câu ghép chính phụ : VD:Tuy gia đình khó khăn nhưng Hoa vẫn học giỏi . Bài tập 6: Cho đoạn thơ : Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về . Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vả . Có đám mây mùa hạ , Vắt nửa mình sang thu . a.Tìm từ ghép và từ láy trong đoạn thơ . b.Chỉ ra giá trị biểu cảm của từ láy . Gợi ý: Từ ghép : hương ổi , hình như ,bắt đầu , đám mây ,mùa hạ. Từ láy : chùng chình , dềnh dàng ,vội vả . b.Giá trị biểu cảm của từ láy : -Các từ láy chùng chình , dềnh dàng ,vội vả góp phần làm nổi bậtdấu hiệu sang thu với hương ổi , làn gió và sương thu .Sương chùng chình là làn sương quẩn nhẹ , từ láy gợi hình .Cảm nhận sương thu ngập ngừng ,vấn vương . -Dềnh dàng :chậm chạp thong thả ,một cách cố ý -Vội vả :hối hả ,gấp gáp,khẩn trương. Hai từ láy đối lập tương phản làm cho cảnh vật trở nên sống động có hồn .Sự vận động của thiên nhiên trong thời khắc chuyển mùa .Dòng sông êm ả , dềnh dàng .Đối lập với nó là hình ảnh đàn chim vội vã bay về tổ trong buổi hoàng hôn. Bài thơ: Sụng nỳi nước Nam Nội dung chớnh: -Khẳng dịnh chủ quyền lónh thổ của dõn tộc. -Thể hiện niềm tự hào về một đất nướccú vua -Niềm tin chiến thắng và ý chớ chiến thắng 2.Thể thơ: Thất ngụn tứ tuyệt ( Bài thơ cú 4 cõu, mỗi cõu 7 chữ) 3.Cảm nhận về niềm tự hào dõn tộc thể hiờn trong bài thơ: Dàn ý: *Mở bài -Dẫn dắt giới thiờu về tỏc giả và bài thơ -Nờu cảm xỳc chung về bài thơ: Đõy là một bài thơ hay.Bài thơ thể hiện một niềm tự hào về chủ quyền độc lập về một đất nước cú vua, về niềm tin chiến thắng.Niềm tự hào của nước Đại Việt suốt hơn 10 thế kỷ qua. * Thõn bài: Trỡnh bày cảm nhõn về niềm tự hào dõn tộc: + Khẳng định chủ quyền lónh thổ dõn tộc: Lời khẳng định: Sụng nỳi nước Nam là của người nước Nam là lẽ đương nhiờn.Điều đú được ghi ở sỏch trời “ thiờn thư” +Niềm tự hào về một đất nước cú vua:Nam đế sỏnh ngang hàng với Bắc đế.Lời khẳng định dứt khoỏt rắn rỏi và đỉnh đạc.Bon phong kiến phương bắc cú vua, cú lónh thổ thỡ phương nam cũng cú lónh thổ cú vua.Vị thế của nước nam- một đất nước độc lập tự chủ, tự cường được nõng lờn một bậc sỏnh vai với cỏc quốc gia phong kiến khỏc. *Kết bài: Âm vang của lời thơ như sấm truyền đó thỳc giục quõn sỹ lập chiến cụng hiển hỏch đỏnh bại quõn Tống xõm lược ca khỳc khải hoàn với bản tuyờn ngụn độc lập đầu tiờn vang vọng mói ngàn năm cựng non sụng đất nước. Bài thơ Phũ giỏ về kinh 1.Hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ Phũ giỏ về kinh là bài thơ nỏi tiếng của Trần Quang Khải được ụng viết khi ụng đi đún thỏi thượng hoàng Trần Thỏnh Tụng và vua Trần Nhõn Tụng về kinh đụ Thăng long sau chiến thắng Chương Dương Hàm Tử năm 1285. Nộidung chớnh: Bài thơ thể hiện hào khớ chiến thắng và khỏt vọng thỏi bỡnh thịnh trị của dõn tộc ta. Cảm nhận của em về bài thơ : Dàn ý: *Mở bài: -Giới thiờu tac giả Trần Quang Khải và bài thơ -Nờu cảm xỳc chung về bài thơ: Đõy là một bài thơ hay, là khỳc ca khải hoàn thể hiện hào khớ chiến thắng và khỏt vọng thỏi bỡnh thịnh trị của dõn tộc. * Thõn bài Trỡnh bày cảm nhõn về bài thơ: Bài thơ là khỳc ca khải hoàn thể hiện rừ: -Hào khớ chiến thắng quõn xõm lược của nhõn dõn ta: Chương Dương cướp giỏo giặc Hàm Tử bắt quõn thự Hai địa danh nổi tiếng Chương Dương ,Hàm Tử xuất hiện liờn tục trong hai cõu thơ như một nốt nhấn trong khỳc ca khải hoàn và gắn với 2 động từ mạnh “đoạt , cầm”diễn tả chiến thắng giũn gió, niềm vui trọn vẹn của quõn dõn nhà Trần và sự thất bại nhục nhó của quõn nguyờn Mụng .Lời thơ rừ ràng rành mạch và mạnh mẽ gõ nguốc làm sống dậy 1 khụng khớ trận mạc như cú tiếng va của đao kiếm, tiếng ngựa hớ quõn reo! Cõu thơ gợi ra bao suy nghĩ ,cảm xỳc về lịch sử và truyền thống chống giặc ngoại xõm của dõn tộc ta. -Khỏt vọng thỏi bỡnh thịnh trị của dõn tộc: Thỏi bỡnh nờn gắng sức Non nước ấy nghỡn thu. Cõu thơ như lời nhắc nhở ,nhắn nhủ tõm tỡnh với mọi người về nhiờm jvuj gắng sức để xõy dựng đất nước giàu đẹp và bền vững muụn đời.Thỏi bỡnh vừa là thành quả chiến đấu vừa là cơ hộ để gắng sức.Đú là chiến lược giữ nước lõu bền của ụng cha ta. Hai cõu thơ đó thể hiện lũng yờu nước, tự hào dõn tộc, tầm nhỡn chiến lược ,niềm tin sõu sắc vào sức mạnh dõn tộc và sự cảnh giỏc kớn đỏo của nhà thơ. Kết bài: Bài thơ mở đầu bằng hào khớ chiến thắng và khộp lại bằng khỏt vọng hoà bỡnh.Hai nguồn cảm xỳc ấy đó nõng bài thơ lờn một tầm cao để nghỡn đời sau người đời cũn ngưỡng mộ. Bài thơ Cảnh khuya-Hồ Chớ Minh 1.Hoàn cảnh sỏng tỏc: Bài thơ được Bỏc Hồ sỏng tỏc vào năm 1947 ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp lần 2 (1946-1954) 2.Thể thơ: thất ngụn tứ tuyệt 3.Nội dung chớnh: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp thiờn nhiờn của nỳi rừng Việt bắc trong đờm trăng đẹp và tấm lũng vỡ đất nước của Bỏc Hồ. 4.Cảm nhận về bài thơ Dàn ý: Mở bài: -Giới thiệu tỏc giả Hồ Chớ Minh -Giới thiờu bài thơ -Nờu cảm xỳc chung về bài thơ: Đõy là một bài thơ hay. Bài thơ thể hiện tỡnh yờu thiờn nhiờn, tỡnh yờu đất nước của vị lónh tụ kớnh yờu Hồ Chớ Minh Thõn bài: Trỡnh bày cảm nhận về bài thơ: Cần thể hiờn được cỏc ý: + Vẻđẹp đờm trăng nơi chiến khu Việt Bắc: -Cú õm thanh tiếng suối ngõn nga, trong trẻo vang lờn giữa đờm khuya.Tiếng suối được so sỏnh với tiếng hỏt từ xa vọng lại… Đõy là nghệ thuật “lấy động để tả tĩnh” -Bầu trời tràn ngạp ỏnh trăng, ỏnh trăng xuyờn qua cành cõy kẽ lỏ tạo nờn những đoỏ hoa trăng lung linh trờn mặt đất… -Cảnh đờm trăng ở đõy mang một vẻ đẹp huyền ảo… +Sự lo lắng cho vận mệnh của đất nước của Bỏc Hồ: -Bỏc khụng ngủ được khụng chỉ vỡ cảnh đẹp đờm trăng mà cũn vỡ nỗi lo cho dõn cho nước. -Vận mệnh đất nước cũn lắm nỗi gian nguy… -Đó rất nhiều đờm Bỏc Hồ khụng ngủ được… -Lo vạch ra đường lối khỏng chiến, đỏnh đuổi thực dõn Phỏp giữ gỡn nền hoà bỡnh ,độc lập cho nước nhà. Kết bài: Bài thơ là sự kết hợp hài hoà giữa tỡnh yờu thiờn nhiờn và tỡnh yờu đất nước ,phong thỏi ung dung tự tại của 1 bậc vĩ nhõn. Bài thơ Rằm thỏng giờng .Trình bày cảm nhận của em khi học xong bài thơ . Gợi ý : *Hồ chí Minh không chỉ là vị lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam , của đất nước Việt Nam mà còn là một nhà văn nhà thơ lớn .Tuy thơ văn không phải là sự nghiệp chính của Bỏc , nhưng Bỏc đã để lại cho chúng ta nhiều tác phẩm văn chương độc đáo .Rằm tháng giêng là bài thơ Bác viết bằng chữ Hán năm 1948 tại chiến khuViệt Bắc ,lúc đó đang thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp .Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên bao la của Bác : Rẵm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền . *Hai câu đầu của bài thơ là một bức tranh tuyệt đẹp trong đêm rằm tháng giêng : Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân . Câu thơ gợi cho ta lòng yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên ở Việt Bắc :khung cảnh bầu trời cao rộng ,thoáng đãng ,trong trẻo , nổi bật trên bầu trời ấy là vầng trăng tròn đầy , toả sáng xuống khắp trời đất trong đêm rằm tháng giêng .Từ xuân được lặp đi lặp lại đã nhấn mạnh sự diễn tả vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời vào một đêm trăng .Tất cả đều tươi trẻ ,dào dạt cảnh xuân .Dòng sông mùa xuân ,nước mùa xuân nối liền với bầu trời xuân .Hình ảnh này gợi cho ta nhớ tới câu thơ tương tự của Bác khi vẽ cảnh đẹp này : “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa’’. -Những dòng thơ tiếp theo toát lên sự suy tư , trầm lắng : Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền Đọc đến đây ,lòng ta bỗng trào dâng niềm cảm phục ,kính yêu Bác .Mặc dù phải ngày đêm lo nghĩ việc nước , nhiều đêm không ngủ , nhưng không phải vì thế mà tâm hồn Người quên rung cảm trước vẻ đẹp của một đêm trăng rừng , một tiếng suối trong chảy nghe như “tiếng hát xa”,hay cảnh trời nước bao la dưới ánh trăng rằm tháng giêng .Câu thơ thể hiện sự bình tĩnh ,chủ động , lạc quan ở vị lãnh tụ . Phong thái ấy toát ra từ những rung cảm tinh tế và dồi dào trước thiên nhiên ,đất nước.Phong thái ung dung ,lạc quan còn thể hiện ở hình ảnh con thuyền của vị lãnh tụ và các đồng chí sau lúc bàn bạc việc quân trở về ,lướt đi phơi phới , chở đầy ánh trăng giữa không gian của cảnh trời nước bao la dường như cũng ngập tràn ánh trăng .Phong thái ấy được toát ra từ giọng thơ vừa cổ điển ,vừa hiện đại , khỏe khoắn , trẻ trung . *Đọc xong bài thơ với niềm cảm xúc dạt dào ,ta càng khâm phục Bác -một nhà thơ có tâm hồn nghệ sỹ hoà hợp thống nhất với cốt cách của người chiến sỹ , vị lãnh tụ vĩ đại .Bài thơ vừa mang õm điệu cổ điển vừa thể hiện tinh thần thời đại , khoẻ khoắn ,trẻ trung.Nhờ đú đờm rằm thỏng giờng ấy vốn đó sỏng ,càng thờm sỏng vỡ cú nhiều niềm vui toả sỏng. Trình bày cảm nhận của em khi học xong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến Gợi ý : *Tình bạn là một trong những đề tài có truyền thống lâu đời tronglịch sử văn học Việt Nam .Bạn đến chơi nhà là một trong nhữngtác phẩm hay nhất viết về tình bạntrong sáng thanh cao .Bài thơ chính là nỗi lòng chân thành của Nguyễn Khuyến đối với bạn hữu : Đã bấy lâu nay bác tới nhà Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá . Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà. Cải chửa ra cây cà mới nụ Bầu vừa rụng rốn ,mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách trầu không có . Bác đến chơi đây ta với ta . Đó chính là một tuyên ngôn về tình bạn .Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật phá cách .Chỉ với một câu đề ,tác giả đã giới thiệu được về người bạn đã từ lâu , lâu lắm rồi nay mới tới nhà chơi : Đã bấy lâu nay bác tới nhà Không chỉ giới thiệu mà câu thơ còn ẩn chứa trong đó 1 lời trách móc nhưng hết sức chân thành , hóm hỉnh .Người bạn của Nguyễn Khuyến là một người bạn tâm giao đã kết thân tình lâu nay ,được gặp lại mừng vui biết bao .Lời thơ thật tự nhiên như lời nói thường ngày mà vẫn toát ra tình cảm mừng vui chân thành của một người bạn. Vì thân thiết nên nhà thơ mới giới thiệu về gia cảnh của mình bằng một giọng điệu hài hước :vợ con đi vắng , chợ ở xa , ao sâukhông đánh được cá ,vườn rộng ,không bắt được gà ,rau cải quá non , cây cà mới nhú nụ , giàn bầu , giàn mướp cũng chỉ nụ với hoa .Tất cả đều thiếu vắng trống trơnkhong có gì gọi là để đãi bạn .Người đọc thấy thấp thoáng trong những câu thơ là một nụ cười .Trong lời giới thiệu về gia cảnh của mình , Nguyễn Khuyến đã cho bạn thấy gia đình mình cái gì cũng có nhưng chẳng dùng được thứ gì cả .Thực tại gia cảnh không có gì để tiếp khách .Ngay cả miếng trầu là đầu câu chuyện cũngkhông có nốt . “Đầu trò tiếp khách trầu không có ” và cái đáng quý nhất trên đời ,vượt lên mọi vật chất tầm thường là tình bạn . Một tình bạn có từ trong quá khứ Bác đến chơi đây ta với ta “Ta với ta”là hai người bạn tâm giao kết nghĩa keo sơn không gì chia cắt được .Tình bạn sẽ giúp ta vượt qua tất cả . Câu kết khép lại bài thơ đã đưa một lời lý giải thật bất ngờ mà sâu sắc :Bác đến chơi đây , chỉ cần ta với ta là đủ .Bài thơ trữ tình có sử dụng bút pháp trào lộng ,nói quáđể cười cho vui ,nhưng ẩn sau đó là một tấm lòngchân thành ,một quan niệm cao đẹp về tình bạn chân chính ,để rồi khi đọc bài thơ ,ta như cảm nhận được nụ cười hóm hỉnh và tấm lòng đôn hậu của Nguyễn Khuyến gửi gắm trong từng chữ, từng lời. Phát biểu cảm nghĩ của em khi học xong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương Gợi ý: *Hồ Xuân Hương là nữ sỹ tài danh được tôn xưng là Bà Chúa Thơ Nôm .Bà đã để lại cho đời những bài thơ Nôm đặc sắc.Đề tài mà nữ sỹ thường đưa vào trong thơ là những đề tài chân quê ,bình dị như :quả mít ,con ốc nhồi , mời trầu …Bánh trôi nước cũng nằm trong mảng đề tài ấy.Bài thơ là một nét đẹp về truyền thốngvăn hoá ẩm thực của vùng đồng bằng Bắc Bộ: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son . Và thông qua hình tượng chiếc bánh trôi ,nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất và thân phận khổ đau bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội xưa . *Đọc bài thơ người đọc ngạc nhiên khi tác giả giới thiệu quy trình làm bánh trôi nước-một quy trình ngược :từ luộc bánh đến nặn bánh và nhân bánh .Vì sao tác giả lại giới thiệu cách làm bánh độc đáo như vậy ? Phải chăng đây là nét đẹp văn hoá ẩm thực -niềm tự hào về đặc sản của một vùng quê !Ngưòi ta vẫn không quên hương ngọt ngào của những chiếc bánh trôi và cũng không quên để làm ra nó là cả một quáu trình vất vả chọn lựa.Qua ngôn ngữ thơ của bà , hình ảnh chiếc bánh trôi hiện ra thật đáng yêu: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non. Thế nhưng nhà thơ không chỉ nói về nhữnh chiếc bánh trôi mà tháp thoáng sau bài thơ là hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến với những phẩm chất tốt đẹp và những nỗi khổ đau mà họ phải chịu đựng .Hồ Xuân Hương không chỉ ngợi ca vẻ đẹp tròn đầy viên mãn mà còn trân trọng cả tâm hồn đức hạnh bên trong , cách ăn nói ứng xử khiêm nhường duyên dáng của người phụnữ. Thành ngữ Bảy nổi ba chìm được bà sử dụng một cách đầy sáng tạo ,nêu rõ cuộc đời long đong , chìm nổi ,không bờ bến .Đến hai câu thơ cuối , thân phận của người phụ nữ càng được nhấn mạnh thêm , phẩm hạnh thuỷ chung son sắt ,sự kiên trinh chống chọi với giông tố cuộc đời càng được đề cao hơn : Rắn nát mặc dằu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son Mặc dù phải chịu cảnh ba chìm bảy nổi , thậm chí rắn hay nát -không được làm chủ ,không được tự quyết dịnh tương lai hạnh phúc nhưng điều kỳ diệu là em vẫn giữ tấm lòng son.Đây chính là nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. *Bài thơ chỉ có 4 câu mà khái quát đượcthân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến với những nỗi đau và nét đẹp của họ . Trình bày cảm nhận của em về nét đẹp của người phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi nước Gợi ý: Được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm , Hồ Xuân Hương đã để lại cho đời những bài thơ Nôm đặc sắc .Một trong những bài thơNôm hay của bà là Bánh trôi nước .Bài thơ cho ta thấy tác giả viết về chiếc bánh trôi nước -một đặc sản của vùng đồng bằng Bắc Bộ mà mỗi người con đát Việt ai cũng biết .Thế nhưng nhà thơ không chỉ nói về những chiếc bánh trôi mà trong bài thơ còn là hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến ngày xưa : Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn gữi tấm lòng son Thân phận của người phụ nữ xưa đẹp cả về phẩm chất lẫn tâm hồn nhưng lại phải chịu một cuộc đời trôi nổi ,phiêu dạt ,một số kiếp long đong không bờ bến . Cuộc đời bạc bẽo là thế ,vẫn không làm mờ nhoà đi tấm lòng son của người phụ nữ.Người phụ nữkhông chỉ giữ được nét đẹp riêng củamình mà họ còn xem đó là nguồnđộng lực để thôi thúc niềm ý chí ,khát vọng của họ . Những câu thơ trên cho thấy nhan sắc của người phụ nữ Việt Nam rất tuyệt vời.Da dẻ trắng trẻo -một vẻ đẹp tròn đầy viên mãn.Nhẹ nhàng mà duyên dáng .Không nhữngthế họ cọn đẹp về phẩm chất ,người phụ nữ bản lĩnh ,kiên trinh chống chọi với mọi khó khăn gian khổ của cuộc đời. Đó chính là nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam chúng ta cần gìn giữ. Trình bày cảm nhận của em về nỗi niềm riêng của bà Huyện Thanh Quan trong hai câu thơ cuối : Dừng chân đứng lại trời, non ,nước Một mảnh tình riêng ta với ta . Gợi ý : Qua Đèo Ngang là bài thơ nổi tiếng của Bà Huyện Thanh Quan,là tiếng lòng của người nghệ sỹ vời vợi một nỗi buồn .Bài thơ ca ngợi cảnh sắc đèo Ngangvới nỗi niềm nhớ nước thương nhà , nỗi cô đơn trống vắng của người nữ sỹ ,đặc biệt là hai câu thơ cuối : Dừng chân đứng lại trời,non ,nước Một mảnh tình riêng ta với ta Mở đầu bài thơ là bước tới ,kết thúc bài thơ là dừng chânđứng lại.Bà Huyện Thanh Quan đứng lặng trên đỉnh đèo Ngang cô độc với nỗi buồn thương.Một tâm trạng chán chường ,buồn bã , ta tưởng như bà không còn muốn bước nữa.Một nỗi buồn như kết lại thành một khối không tan ra được trong nỗi lòng của bà . Đối diện với cõi lòng bà là sự mênh mông rợn ngợp của trời, non nước .Thiên nhiên giờ đây không hoà hợp nước lẫn trời như xưa mà đã tách ra riêng lẻ .Nữ sỹ đã đối lập sự nhỏ bé cô đơn của mình vơía sự lớn lao của vũ trụ .Bà cảm thấy mình như nhỏ bé hẳn lại , nỗi nhớ nhà ,thương nước càng thêm da diết thẳm sâu.Với bà huyện Thanh Quan giờ đây chỉ có Ta với ta.Ta với ta ở đây là một là duy nhất còn ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là hai người bạn tâm giao cùng chia ngọt sẻ bùi . chỉ thế thôi cũng đủ để cho người đọc muôn đời cảm nhận được nỗi buồn cô f\đơn hoang vắng của bà Huyện . Với hai câu kết của bài thơ ,bà Huyện Thanh Quan đã tạc tượng cô đơn của mình trên đỉnh đèo Ngang. Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ Tiếng gà trưa . Gợi ý : Nhẹ nhàng mà đằm thắm thơ Xuân Quỳnh lắng sâuvào tâm hồn người đọc bởi những vần thơ dung dị ,gần gũi với những tình cảm ,thiêng liêng , sâu sắc về con người quê hương . Bài thơ Tiếng gà trưalà một bài thơ như thế ,Xuân Quỳnh đã bộc lộ những dòng cảm xúc ,tâm sự của mình một cách hồn nhiên như chính cuộc sống của mình với những điều rất đỗi thân quen. Trongtình yêu thương của bà ,tuổi thơ của tác giả là những ngày tháng hạnh phúc .tác giả sống bằng tình yêu thương của bà , chiến đấu bằng sức mạnh truyền từ hơi ấm của bà cho quê hương ,tổ quốc : Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thơ Đoạn thơ là lời tõm sự của người chỏu gửi về người bà yờu dấu ,thể hiện quyết tõm chiến đấu vỡ tổ quốc, quờ hương gia đỡnh.. Tiếng gà trưa bỡnh dị mà thiờng liờng, nú nhắc nhở lay gọi bao tỡnh cảm đẹp đẽ trong lũng người chiến sỹ trờn đường hành quõn ra trận thời chống Mỹ. Tiếng gà trưa là õm thanh đồng vọng của quờ hương ngõn vang trong tõm hồn người chỏu. Từ âm thanh của tiếng gà ,người chiến sỹ nhớ về bà về kỷ niệm tuổi thơ ,chính tình cảm ấy đã tiếp thêm sức mạnh và làm nên ý chí quyết tâm đánh giặc .Trong suy nghĩ của người lính ,điều thiêng liêng cao cả nhất đó là đất nước .Giữ gìn những kỷ niệm về bà ,giữ gìn tiếng gà trong trưa nắng yên ả thôn quê,nâng niu ổ trứng hồng .Nghĩa là cháu gìn giữ quê hương tổ quốc .Điệp từ “vì” nhiều lần trong một khổ thơ càng khẳng định thờm ý chớ quyết tõm của người chỏu,đã khắc sâu niềm tin ,tình yêu đối với bà ,với kỷ niệm tuổi thơ và hơn hết thảy là tình yêu với đất nước: Bà ơi cũng vỡ bà Vỡ tiếng gà cục tỏc Ổ trứng hồng tuổi thơ Đoạn thơ kết thỳc bằng một hỡnh ảnh bỡnh dị thõn thương:”ổ trứng hồng tuổi thơ” như lưu giữ lại trong tõm hồn người chỏu cũng như người đọc một sự bỡnh yờn, một ấm chõn tỡnh với quờ hương, cội nguồn.. Chỉ cú sỏu cõu thơ, với giọng thơ bỡnh dị, tỏc giả đó cho người đọc cảm nhận được tõm hồn cao đẹp của người chỏu- người chiến sỹ- cựng với quyết tõm đỏnh giặc vỡ tổ quốc, vỡ quờ hương, gia đỡnh. Cái lớn lao cao cả đã được chắt lại thành những điều giản dị vô cùng . Cảm nhận của em về khổ thơ đầu bài thơ tiếng gà trưa của nhà thơ Xuõn Quỳnh Trờn đường hành quõn xa Dừng chõn bờn xúm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ Cục …cục tỏc…cục ta… Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chõn đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ. Dàn ý: Mở bài: -Giới thiệu tỏc giả , tỏc phẩm -Trớch dẫn đoạn thơ -Nờu khỏi quỏt cảm xỳc về đoạn thơ: Đoạn thơ là lời tõm sự của người chỏu trờn đường hành quõn ,nghe õm thanh tiếng gà đó khơi gợi bao cảm xỳc về kỷ niệm tuổi thơ , nõng bước chõn quõn hành. Thõn bài: Trỡnh bày cảm xỳc về đoạn thơ cần thể hiện được cỏc ý sau: -Đoạn thơ thể hiện tõm trạng của người chiến sỹ trờn đường hành quõn xa khi nghe tiếng gà trưa. -Tiếng gà nhà ai nhảy ổ” cục..cục tỏc, cục ta” cất lờn từ xúm nhỏ làm xao động tõm hồn người lớnh gợi sự bỡnh yờn trong chiến tranh, làm cho người chiến sỹ như thấy mỡnh đang sống giữa quờ hương. -Tiếng gà nhảy ổ là õm thanh bỡnh dị ,thõn thuộc của quờ hương .Nú gợi nhớ gợi thương, làm thức dậy trong tõm hồn người lớnh biết bao kỷ niệm… -Tiếng gà cục tỏc như cú một sức mạnh diệu kỳ làm xao động tõm hồn người chiến sỹ, nõng bước quõn hành . -=> Tiếng gà trưa chớnh là õm thanh đồng vọng của quờ hương.Âm thanh ấy đó đựơc nhà thơ khẳng định qua cỏc điệp từ “nghe” ,ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc hay qua hỡnh ảnh hoỏn dụ Kết bài: Chỉ với 7 cõu thơ cựng õm điệu thiết tha, ngọt ngào, những vần thơ nhẹ nhàng, sõu lắng ấy cứ thấm dần vào hồn người , neo lại ở đú sống mói với thời gian.

File đính kèm:

  • docBai tap.doc
Giáo án liên quan