I. MỤC TIÊU:
- Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh và cạnh- góc – cạnh
- Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau , suy ra cạnh hoặc góc bằng nhau
- Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, trình bày
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Tổ chức lớp ( 1’ )
71 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Dạy thêm Toán 7 học kỳ II - Năm học: 2011 - 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS ........... Kế hoạch dạy thêm
Môn toán lớp 7
Học kỳ II năm học 2011 – 2012
STT
Buổi
Số
tiết
Ngày dạy
Tên bài dạy
Điều chỉnh
1
1
3
Ôn về các trường hợp bằng nhau củaTam giác
2
2
3
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ
nghịch, tỉ lệ thuận.
3
3
3
Ôn về các trường hợp bằng nhau củaTam giác ( tiếp )
4
4
3
Ôn định lý Pitago - trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
5
5
3
Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác
6
6
3
Quan hệ góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
7
7
3
Ôn về biểu thức đại số
8
8
3
Ôn về các đường đồng quy của tam giác
9
9
3
Ôn về cộng trừ đa thức một biến
10
10
3
Ôn về các đường đồng quy của tam giác ( tiếp )
11
11
3
Ôn về đa thức, nhiệm của một đa thức
12
12
3
Ôn về các đường đồng quy của tam giác ( tiếp )
13
13
3
Ôn tập chương : Biểu thức đại số
14
14
3
Ôn tập chương 3 hình học “Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác. Các đường đồng quy của tam giác ”
15
15
3
Ôn tập học kỳ II
Phú sơn, ngày 15 tháng 12 năm 2011
Giáo viên dạy
Phùng Đức Tăng
Ngày soạn: 20/01/2012
Ngày dạy:
Buổi 1. ÔN VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
- Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh và cạnh- góc – cạnh
- Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau , suy ra cạnh hoặc góc bằng nhau
- Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, trình bày
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Tổ chức lớp ( 1’ )
7A :
7B :
2. Bài mới ( 114’ )
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
? Nêu các bước vẽ một tam giác khi biết ba cạnh?
? Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác?
GV đưa ra hình vẽ bài tập 1.
? Để chứng minh D ABD = D CDB ta làm như thế nào?
HS lên bảng trình bày.
HS nghiên cứu bài tập 22/ sgk.
HS: Lên bảng thực hiện các bước làm theo hướng dẫn, ở dưới lớp thực hành vẽ vào vở.
? Ta thực hiện các bước nào?
H:- Vẽ góc xOy và tia Am.
- Vẽ cung tròn (O; r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C.
- Vẽ cung tròn (A; r) cắt Am tại D.
- Vẽ cung tròn (D; BC) cắt (A; r) tại E.
? Qua cách vẽ giải thích tại sao OB = AE?
OC = AD? BC = ED?
? Muốn chứng minh = ta làm như thế nào?
HS lên bảng chứng minh DOBC = DAED.
GV đưa ra bài tập 3
Cho hình vẽ sau, hãy chứng minh:
a, DABD = DCDB
b,
c, AD = BC
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
Þ HS lên bảng ghi GT – KL.
? DABD và DCDB có những yếu tố nào bằng nhau?
? Vậy chúng bằng nhau theo trường hợp nào?
Þ HS lên bảng trình bày.
HS tự làm các phần còn lại.
GV đưa ra bài tập 4
Cho DABC có <900. Trên nửa mặt phẳng chứa đỉnh C có bờ AB, ta kẻ tia AE sao cho: AE ^ AB; AE = AB. Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm B bờ AC, kẻ tia AD sao cho: AD ^ AC; AD = AC. Chứng minh rằng: DABC = DAED.
HS đọc bài toán, len bảng ghi GT – KL.
? Có nhận xét gì về hai tam giác này?
Þ HS lên bảng chứng minh.
Dưới lớp làm vào vở, sau đó kiểm tra chéo các bài của nhau.
? Vẽ hình, ghi GT và KL của bài toán.
? Để chứng minh OA = OB ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
? Hai DOAH và DOBH có những yếu tố nào bằng nhau? Chọn yếu tố nào? Vì sao?
Một HS lên bảng chứng minh, ở dưới làm bài vào vở và nhận xét.
H: Hoạt động nhóm chứng minh CA = CB và = trong 8’, sau đó GV thu bài các nhóm và nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS lên bảng thực hiện phần a.
Phần b hoạt động nhóm.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Vẽ một tam giác biết ba cạnh:
2. Trường hợp bằng nhau c - c - c:
3. Vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
4. Trường hợp bằng nhau c - g - c:
5. Trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông:
II. Bài tập:
A
B
C
D
1.Bài tập 1: Cho hình vẽ sau. Chứng minh:
a, D ABD = D CDB
b, =
Giải
a, Xét D ABD và D CDB có:
AB = CD (gt)
AD = BC (gt)
DB chung
Þ D ABD = D CDB (c.c.c)
b, Ta có: D ABD = D CDB (chứng minh trên)
Þ = (hai góc tương ứng)
2.Bài tập 22/ SGK - 115:
Xét DOBC và DAED có
OB = AE = r
OC = AD = r
BC = ED
ÞDOBC = DAED
Þ = hay =
A
B
C
D
3.Bài tập 3
Giải
a, Xét DABD và DCDB có:
AB = CD (gt); (gt); BD chung.
Þ DABD = DCDB (c.g.c)
b, Ta có: DABD = DCDB (cm trên)
Þ (Hai góc tương ứng)
c, Ta có: DABD = DCDB (cm trên)
Þ AD = BC (Hai cạnh tương ứng)
A
B
C
E
D
4.Bài tập 4
Giải
Ta có: hai tia AE và AC cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB và nên tia AC nằm giữa AB và AE. Do đó: +=
Þ
Tương tự ta có:
Từ (1) và (2) ta có: =.
Xét DABC và DAED có:
AB = AE (gt)
= (chứng minh trên)
AC = AD (gt)
Þ DABC = DAED (c.g.c)
5.Bài tập 35/SGK - 123:
Chứng minh:
Xét DOAH và DOBH là hai tam giác vuông có:
OH là cạnh chung.
= (Ot là tia p/g của xOy)
Þ DOAH = DOBH (g.c.g)
Þ OA = OB.
b, Xét DOAC và DOBC có
OA = OB (c/m trên)
OC chung;
= (gt).
Þ DOAC = DOBC (c.g.c)
Þ AC = BC và =
6. Bài tập 54/SBT:
a) Xét DABE và ACD có:
AB = AC (gt)
chung Þ DABE = DACD
AE = AD (gt) (g.c.g)
nên BE = CD
A
B
C
D
E
O
b) DABE = DACD
Þ
Lại có: = 1800
= 1800
nên
Mặt khác: AB = AC
Þ BD = CE
AD = AE
AD + BD = AB
AE + EC = AC
Trong DBOD và COE có
BD = CE,
Þ DBOD = DCOE (g.c.g)
3. Củng cố ( 3’ )
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
4. Hướng dẫn về nhà ( 2’ )
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Ngày soạn: 25/ 01/ 2012
Ngày dạy:
Buổi 2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH,
TỈ LỆ THUẬN.
A. Mục tiêu:
- Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Rèn kỹ năng vận dụng, suy luận, trình bày
B. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức lớp ( 1’ )
7A :
7B :
II. Bài mới ( 118’ )
1.Bài 1:
a. Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k, x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ m (k0; m 0). Hỏi z có tỉ lệ thuận với y không? Hệ số tỉ lệ?
b. Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó.
Giải:
a. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
nên x = y (1)
x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ m thì x tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ
nên z = x (2)
Từ (1) và (2) suy ra: z = ..y = nên z tỉ lệ thuận với y, hệ số tỉ lệ là
b. Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c
Theo đề bài ra ta có: và a + b + c = 45cm
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Vậy chiều dài của các cạnh lần lượt là 10cm, 15cm, 20cm
2. Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng nửa chiều dài. Viết công thức biểu thị sự phụ thuộc giữa chu vi C của hình chữ nhật và chiều rộng x của nó.
Giải: Chiều dài hình chữ nhật là 2x
Chu vi hình chữ nhật là: C = (x + 2x) . 2 = 6x
Do đó trong trường hợp này chu vi hình chữ nhật tỉ lệ thuận với chiều rộng của nó.
3. Bài 3: Học sinh của 3 lớp 6 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây bàng. Lớp 6A có 32 học sinh; Lớp 6B có 28 học sinh; Lớp 6C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp cần phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây bàng, biết rằng số cây bàng tỉ lệ với số học sinh.
Giải:
Gọi số cây bàng phải trồng và chăm sóc của lớp 6A; 6B; 6C lần lượt là x, y, z.
Vậy x, y, z tỉ lệ thuận với 32, 28, 36 nên ta có:
Do đó số cây bàng mỗi lớp phải trồng và chăm sóc là:
Lớp 6A: (cây)
Lớp 6B: (cây)
Lớp 6C: (cây)
4. Bài 4: Lớp 7A 1giờ 20 phút trồng được 80 cây. Hỏi sau 2 giờ lớp 7A trồng được bao nhiêu cây.
Giải:
Biết 1giờ 20 phút = 80 phút trồng được 80 cây
2 giờ = 120 phút do đó 120 phút trồng được x cây
x = (cây)
Vậy sau 2 giờ lớp 7A trồng được 120 cây.
5. Bài 5: Tìm số coá ba chữ số biết rằng số đó là bội của 18 và các chữ số của nó tỉ lệ theo 1 : 2 : 3.
Giải:
Gọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b, c không thể đồng thời bằng 0
Nên 1 a + b + c 27
Mặt khác số phải tìm là bội của 18 nên
A + b + c = 9 hoặc 18 hoặc 27
Theo giả thiết ta có:
Như vậy a + b + c 6
Do đó: a + b + c = 18
Suy ra: a = 3; b = 6; c = 9
Lại vì số chia hết cho 18 nên chữ số hàng đơn vị của nó phải là số chẵn
Vậy các số phải tìm là: 396; 936
6. Bài 6:
a. Biết y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3
x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15, Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ?
b. Biết y tỉ lệ nghich với x, hệ số tỉ lệ là a, x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 6. Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ?
Giải:
a. y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3 nên: y = 3x (1)
x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15 nên x . z = 15 x = (2)
Từ (1) và (2) suy ra: y = . Vậy y tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 45.
b. y tỉ lệ nghịch với x, hệ số tỉ lệ là a nên y = (1)
x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là b nên x = (2)
Từ (1) và (2) suy ra y =
Vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ .
7. Bài 7:
a. Biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 5 và x . y = 1500. Tìm các số x và y.
b. Tìm hai số x và y biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 2 và tổng bình phương của hai số đó là 325.
Giải:
a. Ta có: 3x = 5y
mà x. y = 1500 suy ra
Với k = 150 thì và
Với k = - 150 thì và
b. 3x = 2y
x2 + y2 = mà x2 + y2 = 325
suy ra
Với k = 30 thì x =
Với k = - 30 thì x =
8. Bài 8: Học sinh lớp 9A chở vật liệu để xây trường. Nếu mỗi chuyến xe bò chở 4,5 tạ thì phải đi 20 chuyến, nếu mỗi chuyến chở 6 ta thì phải đi bao nhiêu chuyến? Số vật liệu cần chở là bao nhiêu?
Giải:
Khối lượng mỗi chuyến xe bò phải chở và số chuyến là hai đại lượng tỉ lệ nghịch (nếu khối lượng vật liệu cần chuyên chở là không đổi)
Mỗi chuyến chở được Số chuyến
4,5tạ 20
6tạ x?
Theo tỉ số của hai đại lượng tỉ lệ nghịch có thể viết
(chuyến)
Vậy nếu mỗi chuyến xe chở 6 tạ thì cần phải chở 15 chuyến.
III. Hướng dẫn về nhà ( 1’ )
Ôn về ba trường hợp bằng nhau của tam giác
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BUỔI 3. ÔN VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦATAM GIÁC
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được ba trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c); (c.g.c); (g.c.g).
- Rèn kĩ năng vẽ hình của ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Rèn kĩ năng sử dụng thước kẻ, compa, thước đo độ để vẽ các trường hợp trên.
- Biết sử dụng các điều kiện bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận
B. Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức lớp ( 1’ )
7A :
7B :
II. Bài mới ( 118’ )
Bài 1: Cho tam giác EKH có E = 600, H = 500. Tia phân giác của góc K cắt EH tại D. Tính EDK; HDK. K
Giải:
GT: ; E = 600; H = 500
Tia phân giác của góc K
Cắt EH tại D
KL: EDK; HDK E D H
Chứng minh:
Xét tam giác EKH
K = 1800 - (E + H) = 1800 - (600 + 500) = 700
Do KD là tia phân giác của góc K nên K1 = K =
Góc KDE là góc ngoài ở đỉnh D của tam giác KDH
Nên KDE = K2 + H = 350 + 500 = 850
Suy ra: KDH = 1800 - KED = 1800
Hay EDK = 850; HDK = 950
Bài 2: Cho tam giác ABC có B = C = 500, gọi Am là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A. Chứng minh Am // BC.
GT: Có tam giác ABC;
B = C = 500 A
Am là tia phân giác
của góc ngoài đỉnh A
KL: Am // BC
B C
Chứng minh:
CAD là góc ngoài của tam giác ABC
Nên CAD = B + C = 500 + 500 = 1000
Am là tia phân giác của góc CAD nên A1 = A2 = CAD = 100 : 2 = 500
hai đường thẳng Am và BC tạo với AC hai góc so le trong bằng nhau A1 = C = 500
nên Am // BC
Bài 3:
3.1. Cho ; AB = DE; C = 460. Tìm F.
3.2. Cho ; A = D; BC = 15cm. Tìm cạnh EF
3.3. Cho có AD = DC; ABC = 800; BCD = 900
a. Tìm góc ABD
b. Chứng minh rằng: BC DC
GT: ; AB = DE; C = 460.
A = D; BC = 15cm
; AD = DC; ABC = 800; BCD = 900
KL: 3.1: F = ? 3.2:EF = ?
3.3: a. ABD = ? b. BC DC
Chứng minh:
3.1: thì các cạnh bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau nên
C = F = 460
3.2. Tương tự BC = EF = 15cm
3.3:
a. nên ABD = DBC mà ABC = ABD + DBC
nên ABC = 2ABD = 800 ABD = 400
b. nên BAD = BCD = 900 vậy BC DC
Bài 4: a. Trên hình bên có AB = CD
Chứng minh: AOB = COD.
b. A D
B C
Có: AB = CD và BC = AD
Chứng minh: AB // CD và BC // AD
Giải:
a. Xét hai tam giác OAB và OCD có
AO = OC; OB = OD (cùng là bán kính đường tròn tâm (O)
và AB = CD (gt)
Vậy (c.c.c)
Suy ra: AOB = COD
b. Nối AC với nhau ta có: và
hai tam giác này có: AB = CD, BC = AD (gt); AC chung
nên (c.c.c) BAC = ACD ở vị trí só le trong
Vậy BC // AD
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết :
Bài 5: Cho tam giác ABC vẽ cung tròn tâm A bán kính bằng BC. Vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng BA chúng cắt nhau ở D (D và B nằm khác phía đối với AC)
Chứng minh: AD // BC
Giải: (c.c.c) A D
ACB = CAD (cặp góc tương ứng)
(Hai đường thẳng AD, BC tạo với AC hai
góc so le trong bằng nhau). B C
ACB = CAD nên AD // BC.
Bài 6: Dựa vào hình vẽ hãy nêu đề toán chứng minh theo trường hợp (c.g.c) B y
Giải:
Cho góc xOy trên tia Ox lấy điểm A,
trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. O C m
Gọi C là một điểm thuộc tia phân giác Om của xOy.
Chứng minh:
A x
Bài 7: Qua trung điểm M của đoạn thẳng AB kẻ đường thẳng vuông góc với AB. Trên đường thẳng đó lấy điểm K. Chứng minh MK là tia phân giác của góc AKB.
Giải: K
AKM = BKM (cặp góc tương ứng)
Do đó: KM là tia phân giác của góc AKB
A M B
Bài 8: Cho đường thẳng CD cắt đường thẳng AB và CA = CB, DA = DB. Chứng minh rằng CD là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Giải:
Xét hai tam giác ACD và BCD chúng có: CA = CB ; DA = DB (gt)
cạnh DC chung nên (c.c.c)
từ đó suy ra: ACD = BCD
Gọi O là giao điểm của AB và CD.
Xét hai tam giác OAC và OBD chúng có: ACD = BCD (c/m trên); CA = CB (gt)
cạnh OC chung nên OA = OB và AOC = BOC
Mà AOB + BOC = 1800 (c.g.c)
AOC = BOC = 900 DC AB
Do đó: CD là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BUỔI 1. ÔN VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦATAM GIÁC
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được ba trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c); (c.g.c); (g.c.g).
- Rèn kĩ năng vẽ hình của ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Rèn kĩ năng sử dụng thước kẻ, compa, thước đo độ để vẽ các trường hợp trên.
- Biết sử dụng các điều kiện bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
B. Chuẩn bị:
C. Bài tập
Bài 1: Cho tam giác EKH có E = 600, H = 500. Tia phân giác của góc K cắt EH tại D. Tính EDK; HDK. K
Giải:
GT: ; E = 600; H = 500
Tia phân giác của góc K
Cắt EH tại D
KL: EDK; HDK E D H
Chứng minh:
Xét tam giác EKH
K = 1800 - (E + H) = 1800 - (600 + 500) = 700
Do KD là tia phân giác của góc K nên K1 = K =
Góc KDE là góc ngoài ở đỉnh D của tam giác KDH
Nên KDE = K2 + H = 350 + 500 = 850
Suy ra: KDH = 1800 - KED = 1800
Hay EDK = 850; HDK = 950
Bài 2: Cho tam giác ABC có B = C = 500, gọi Am là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A. Chứng minh Am // BC.
GT: Có tam giác ABC;
B = C = 500 A
Am là tia phân giác
của góc ngoài đỉnh A
KL: Am // BC
B C
Chứng minh:
CAD là góc ngoài của tam giác ABC
Nên CAD = B + C = 500 + 500 = 1000
Am là tia phân giác của góc CAD nên A1 = A2 = CAD = 100 : 2 = 500
hai đường thẳng Am và BC tạo với AC hai góc so le trong bằng nhau A1 = C = 500
nên Am // BC
Bài 3:
3.1. Cho ; AB = DE; C = 460. Tìm F.
3.2. Cho ; A = D; BC = 15cm. Tìm cạnh EF
3.3. Cho có AD = DC; ABC = 800; BCD = 900
a. Tìm góc ABD
b. Chứng minh rằng: BC DC
GT: ; AB = DE; C = 460.
A = D; BC = 15cm
; AD = DC; ABC = 800; BCD = 900
KL: 3.1: F = ? 3.2:EF = ?
3.3: a. ABD = ? b. BC DC
Chứng minh:
3.1: thì các cạnh bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau nên
C = F = 460
3.2. Tương tự BC = EF = 15cm
3.3:
a. nên ABD = DBC mà ABC = ABD + DBC
nên ABC = 2ABD = 800 ABD = 400
b. nên BAD = BCD = 900 vậy BC DC
Bài 4: a. Trên hình bên có AB = CD
Chứng minh: AOB = COD.
b. A D
B C
Có: AB = CD và BC = AD
Chứng minh: AB // CD và BC // AD
Giải:
a. Xét hai tam giác OAB và OCD có
AO = OC; OB = OD (cùng là bán kính đường tròn tâm (O)
và AB = CD (gt)
Vậy (c.c.c)
Suy ra: AOB = COD
b. Nối AC với nhau ta có: và
hai tam giác này có: AB = CD, BC = AD (gt); AC chung
nên (c.c.c) BAC = ACD ở vị trí só le trong
Vậy BC // AD
Bài 5: Cho tam giác ABC vẽ cung tròn tâm A bán kính bằng BC. Vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng BA chúng cắt nhau ở D (D và B nằm khác phía đối với AC)
Chứng minh: AD // BC
Giải: (c.c.c) A D
ACB = CAD (cặp góc tương ứng)
(Hai đường thẳng AD, BC tạo với AC hai
góc so le trong bằng nhau). B C
ACB = CAD nên AD // BC.
Bài 6: Dựa vào hình vẽ hãy nêu đề toán chứng minh theo trường hợp (c.g.c) B y
Giải:
Cho góc xOy trên tia Ox lấy điểm A,
trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. O C m
Gọi C là một điểm thuộc tia phân giác Om của xOy.
Chứng minh:
A x
Bài 7: Qua trung điểm M của đoạn thẳng AB kẻ đường thẳng vuông góc với AB. Trên đường thẳng đó lấy điểm K. Chứng minh MK là tia phân giác của góc AKB.
Giải: K
AKM = BKM (cặp góc tương ứng)
Do đó: KM là tia phân giác của góc AKB
A M B
Bài 8: Cho đường thẳng CD cắt đường thẳng AB và CA = CB, DA = DB. Chứng minh rằng CD là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Giải:
Xét hai tam giác ACD và BCD chúng có: CA = CB ; DA = DB (gt)
cạnh DC chung nên (c.c.c)
từ đó suy ra: ACD = BCD
Gọi O là giao điểm của AB và CD.
Xét hai tam giác OAC và OBD chúng có: ACD = BCD (c/m trên); CA = CB (gt)
cạnh OC chung nên OA = OB và AOC = BOC
Mà AOB + BOC = 1800 (c.g.c)
AOC = BOC = 900 DC AB
Do đó: CD là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết :
BUỔI 4. ĐỊNH LÝ PITAGO - TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA
HAI TAM GIÁC VUÔNG.
A. Mục tiêu:
- Nắm được định lý Pitago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông, định lý Pitago đảo.
- Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài của một cạnh tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia.
- Biết vận dụng định lý đảo của định lý Pitago để nhận biết một tam giác vuông.
- Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
- Vận dụng để chứng minh các độan thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Rèn luyện khả năng phân tích, tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài
C. Bài tập
Bài 1: Trên hình vẽ bên cho biết A B
AD DC; DC BC; AB = 13cm
AC = 15cm; DC = 12cm
13 15 12
Tính độ dài đoạn thẳng BC.
Giải:
Vì AH BC (H BC) B H C
AH BC; DC BC (gt) AH // DC
mà HAC và DCA so le trong. Do đó: HAC = DCA
Chứng minh tương tự cũng có: ACH = DAC
Xét tam giác AHC và tam giác CDA có
HAC = DCA; AC cạnh chung; ACH = DAC
Do đó: (g.c.g) AH = DC
Mà DC = 12cm (gt)
Do đó: AH = 12cm (1)
Tam giác vuông HAB vuông ở H theo định lý Pitago ta có:
AH2 +BH2 = AB2 BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 55 = 25
BH = 5 (cm) (2)
Tam giác vuông HAC vuông ở H theo định lý Pitago ta có:
AH2 + HC2 = AC2 HC2 = AC2 - AH2 = 152 - 122 = 91 = 92
HC = 9 (cm)
Do đó: BC = BH + HC = 5 + 9 = 14 (cm)
Bài 2: Cho tam giác vuông cân tại đỉnh A. MA = 2 cm; MB = 3 cm; góc AMC = 1350. Tính độ dài đoạn thẳng MC. A
Giải:
Trên nửa mặt phẳng bời Am không chứa điểm D.
Dựng tam giác ADM vuông cân taih đỉnh A. M
Ta có: AD = MA = 2 cm
AMD = 450; DMC = AMC - AMD = 900 B C
Xét tam giác ADC và AMB có: AD = AM D
DAC = MAB (hai góc cùng phụ nhau với A
góc CAM); AC = AB (gt)
Do đó: (c.g.c) DC = MB
Tam giác vuông AMD vuông ở A D
nên MD2 = MA2 + MC2 (pitago)
Do đó: MD2 = 22 + 22 = 8 B C
Tam giác MDC vuông ở M nên
DC2 = MD2 + MC2 (Pitago)
Do đó: 32 = 8 + MC2 MC2 = 9 - 8 = 1
MC = 1
Bài 3: Tam giác ABC có phải là tam giác vuông hay không nếu các cạnh AB; AC; BC tỉ lệ với
a. 9; 12 và 15 b. 3; 2,4 và 1,8
c. 4; 6 và 7 d. 4 ; 4 và 4
Giải:
a.
AB2 + AC2 = 81k2 + 144k2 = 225k2 = BC2
Vậy tam giác ABC vuông ở A.
b.
AB2 + AC2 = 16k2 + 36k2 = 52k2 49k2 = BC2
Vậy tam giác ABC không là tam giác vuông.
c. Tương tự tam giác ABC vuông ở C (C = 900)
d. Làm tương tự tam giác ABC vuông cân (B = 900)
Tiết 17:
Bài 4: Cho tam giác vuông ABC (A = 900), kẻ AH BC
Chứng minh: AB2 + CH2 = AC2 + BH2
Giải: A
Áp dụng định lý Pitago vào các tam giác vuông
Tam giác ABH có H = 900
AB2 = AH2 + HB2 AB2 - HB2 = AH2
có H = 900 AC2 = AH2 + HC2
AC2 - HC2 = AH2
AB2 - HB2 = AC2 - HC2 B H C
AB2 + CH2 = AC2 + BH2
Bài 5: Cho tam giác ABC có A là góc tù. Trong các cạnh của tam giác ABC thì cạnh nào là cạnh lớn nhất? A
Giải:
* Kẻ AD AB tia AD nằm giữa 2 tia AB và AC
BD < BC (1)
Xét tam giác ABD vuông ở A
BD2 = AB2 + AD2 AB2 < BD2
AB < BD (2) B E D C
Từ (1) và (2) suy ra: AB < BC
* Kẻ AE AC tia AE nằm giữa hai tia AB và AC
EC < BC (3)
Xét tam giác AEC vuông ở A
EC2 = AE2 + AC2 AC2 < EC2 hay AC < EC (4)
Từ (3) và (4) suy ra: AC < BC
Vậy cạnh lớn nhất là BC.
Bài 6: Cho tam giác ABC, cạnh đáy BC. Từ B kẻ đường vuông góc với AB và từ C kẻ đường vuông góc với AC. Hai đường này cắt nhau tại M. Chứng minh rằng
a.
b. AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
Giải: A
a. Hai tam giác vuông ABM và ACM bằng nhau
vì cạnh huyền AM chung
AB = AC (gt)
b. Do A1 = A2 B C
Gọi I là giao điểm của AM và BC
Xét hai tam giác AIB và AIC M
A1 = A2 (c/m trên); AB = AC
(Vì tam giác ABc cân ở A); AI chung nên (c.c.c)
Suy ra IB - IC; AIB = AIC
mà AIB + AIC = 1800 (2 góc kề bù nhau)
Suy ra AIB = AIC = 900
Vậy AM BC tại trung điểm I của đoạn thẳng BC
nên AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
Bài 7:
a. Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AD vuông góc với BC. Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc A.
b. Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BD vuông góc với AC, kẻ CE vuông góc với AB. Gọi K là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng AK là tia phân giác của góc A.
Giải: A
a. Xét hai tam giác vuông CDB và ADC
có canh AD là cạnh chung; AB = AC
(cạnh huyền - cạnh góc vuông)
BAD = CAD (cặp góc tương ứng)
Do đó: AD là tia phân giác của góc A B D C
b. Hướng dẫn A
Chứng minh (cạnh huyền - góc nhọn)
AD = AE (cặp cạnh tương ứng)
(cạnh huyền - cạnh góc vuông) E D
A1 = A2
Do đó Ak là tia phan giác của góc K. B C
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết :
Bài 8: Cho tam giác ABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. Kẻ IH vuông góc với đường thẳng AB, kẻ IK vuông góc với đường thẳng AC. Chứng minh rằng BH = CK A
Giải:
Gọi M là trung điểm của BC ta có: K
(c.g.c) B M
Vì BM = CM; IM chung; M1 = M2 C
IB = IC (cặp góc tương ứng) H
(cạnh huyền - góc nhọn) I
IH - IK
(cạnh huyền - cạnh góc vuông) BH = CK.
Bài 9: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A có và BC = 15cm. Tìm các độ dài AB; AC B
Giải:
Theo đề ra ta có:
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau A C
và định lý Pitago ta có:
Suy ra: AB2 = 9.9 = 92 AB = 9 cm
AC2 = 16.9 = (4.3)2 = 122 AC = 12 cm
Vậy hai cạnh cần tìm AB = 9cm; AC = 12cm
Bài 10: Chứng minh rằng tam giác ABC vẽ trên giấy ô vuông ở hình bên là tam giác vuông cân.
Giải: B
Gọi độ dài cạnh của mỗi ô vuông là 1
Theo định lý Pitago ta có:
AB2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5 C
BC2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5 A
AC2 = 12 + 32 = 1 + 9 = 10
Do AB2 = BC2 nên AC = AB
Do AB2 + BC2 = AC2 nên ABC = 900
Vậy tam giác ABC vuông cân tại B.
Bài 11: Cho tam giác vuông ABC (A = 900). Chứng minh rằng
a. Nếu AB = BC thì C = 300 C
b. Nếu C = 300 thì AB = BC
Giải:
Trên tia đối của tia AB đặt AD = AB
Nối CD thì ta có:
(c.g.c) CB = CD (1) B A D
a. Nếu AB = BC và AB = AD = BD
Thì BC = BD (2)
Từ (1) và (2) suy ra CB = BD
Vậy tam giác BCD đều BCA = ACD = BCD =
b. CB = CD Tam giác CBD cân
Nếu BCA = 300; BCD = 60=0
suy ra tam giác BCD đều BD = BC
2AB = BC AB = BC
Bài 12: Cho tam giác ABC, kẻ BE AC và CF AB. Biết BE = CF = 8cm. độ dài các đoạn thẳng BF và BC tỉ lệ với 3 và 5.
a. Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân
b. Tính độ dài cạnh đáy BC
c. BE và CF cắt nhao tại O. Nối OA và EF. Chứng minh đường thẳng AO là trung trực của đoạn thẳng EF. A
Giải:
a. vì E = F = 900
BE = CF, Bc cạnh chung E F
FBC = ECB tam giác ABC cân O
b. Theo đề bài các đoạn thẳng BF và BC B C
tỉ lệ với 3 và 5
Ta có:
cm
c. Tam giác ABC cân AB = AC mà BF = EC ()
AF = AE
(cạnh huyền - cạnh góc vuông)
FAO = EAO (Vì AF = AE ; FAI = EAI)
IF = IE (1)
và FIA = EIA mà FIA + EIA = 1800
nên FIA = EIA = 900 AI EF (2)
Từ (1) và (2) suy ra AO là trung trực của đoạn thẳng EF.
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết :
Buổi 5. Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác. Các đường đồng quy trong
tam giác
Bài 9: Cho tam giác ABC và hai điểm N, M lần lượt là trung điểm của cạnh AC, AB. Trên tia BN lấy điểm B/ sao cho N là trung điểm của BB/. Trên tia CM lấy điểm C/ sao cho M là trung điểm của CC/. Chứng minh:
a. B/C/ // BC
b. A là trung điểm của B/C/
Giải:
a. Xét hai tam giác AB/N và CBN
ta có: AN = NC; NB = NB/ (gt);
ANB/ = BNC (đối đỉnh)
Vậy suy ra AB/ = BC
và B
File đính kèm:
- tu chon toan 7(1).doc