Bức tranh phong cảnh cũng là tâm cảnh.
Nỗi buồn cô đơn, thầm kín trong một mối tình xa xăm, vô vọng.
Tấm lòng tha thiết với thiên nhiên, cuộc sống, con người.
20 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3423 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đây thôn vĩ dạ- Hàn mặc tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Tiết 82-83 ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử PHẦN MỘ HÀN MẶC TỬ I. ĐỌC- HIỂU TIỂU DẪN 1.Tác giả:(1912 – 1940 ) * Tiểu sử (SGK) * Sáng tác(SGK) 2. XUẤT XỨ, HOÀN CẢNH SÁNG TÁC: - X.Xứ: Sáng tác năm 1938 ,in trong tập Thơ Điên (Đau thương) II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. CẢM NHẬN CHUNG Bức tranh phong cảnh cũng là tâm cảnh. Nỗi buồn cô đơn, thầm kín trong một mối tình xa xăm, vô vọng. Tấm lòng tha thiết với thiên nhiên, cuộc sống, con người. - HCSTác: SGK NHỮNG NGƯỜI TÌNH TRONG ĐỜI VÀ TRONG THƠ HMT 2. Đọc- hiểu chi tiết a. Khổ 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Câu 1: Tâm trạng của NV trữ tình “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” -“Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên” - Câu 2,3:Nét đẹp phong cảnh Vĩ Dạ: “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc” Câu 4: Hình ảnh con người thôn Vĩ “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Bøc tranh thiªn nhiªn trinh nguyªn, ®Çy ¾p ¸nh s¸ng, mµu s¾c, ®êng nÐt. TiÕng nãi b©ng khu©ng r¹o rùc cña mét t©m hån yªu ®êi, kh¸t sèng, híng vÒ c¸i trong trÎo th¸nh thiÖn. b. Khổ 2; Cảnh gió, mây, trăng nước sông Hương. Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu,hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? Gió theo lối giómây đường mây Dòng nước buồn thiu , hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? * Mối liên hệ khổ 1 và khổ 2 : Tâm trạng thi nhân: Chuyển từ cõi thực vào cõi ảo Cảnh trong trẻo, tràn đầy sức sốngLạnh lẽo, vắng lặng, buồn bã. Thời gian: Chuyển từ sáng đến tối. Không gian: Từ thực chuyển sang nửa thực ,nửa ảo Mơ khách đường xa ,khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai khó đậm đà? c. Khổ 3: Hình ảnh người thiếu nữ Huế và tình yêu của thi nhân. GHI NHỚ: Với những hình ảnh biểu hiện nội tâm, bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng, bài thơ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người. III. LUYỆN TẬP BT 1. Những câu hỏi trong bài thơ hướng tới ai và có tác dụng gì trong việc biểu hiện tâm trạng của tác giả? Khổ 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Khổ 2: Thuyền ai đậu bến sông trăng đó- Có chở trăng về kịp tối nay? Khổ 3: Ai biết tình ai khó đậm đà? Câu 3: Mang chút hoài nghi làm tăng thêm nỗi hoài nghi, cô đơn, trống vắng của một tâm hồn tha thiết yêu đời, yêu cuộc sống. Gợi ý:- Những câu hỏi này không hướng tới một đối tượng nào hết vì đây không phải là những câu hỏi vấn đáp mà chỉ là một hình thức bày tỏ tâm trạng, nỗi niềm. Câu 1: Gợi cảm giác như lời trách móc, mời mọc của một cô gái thôn Vĩ; đấy cũng chính là lời tự trách, tự hỏi mình; là ao ước của nhà thơ được về thôn Vĩ. Câu 2: Hàm chứa một nỗi niềm lo âu, khắc khoải, hy vọng; dường như Huế không hiểu Hàn nên Hàn đã phải tìm đến người bạn tri kỷ là trăng nằm xoa dịu bớt nỗi xót xa, cô đơn. BT 2:Hoàn cảnh sáng tác và nội dung bài thơ gợi anh(chị) cảm nghĩ gì? Gợi ý: Nội dung bài thơ thể hiện nỗi buồn, niềm khát khao của một con người vô cùng yêu đời, yêu cuộc sống, thiên nhiên. - Hình ảnh thơ đẹp, nội dung hay lại được sáng tác trong một hoàn cảnh tăm tối, bệnh tật giày vò, tuyệt vọng Gợi xót thương, cảm thông, cảm phục một con người đầy tài năng và nghị lực vượt lên hoàn cảnh nghiệt ngã để sáng tác một bài thơ về tình người, tình đời. Dặn dò: Học thuộc bài thơ. Viết một đoạn văn trình bày cảm nghĩ của bản thân về một câu thơ trong bài “Đây thôn Vĩ Dạ” mà em cho là hay nhất. Chuẩn bị : + Chiều tối, Từ ấy.
File đính kèm:
- Copy of Day thon Vi Da(1).ppt