Đề 1 kiểm tra 1 tiết môn hoá học 10 cơ bản

Câu 1. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X có số thứ tự 16. Nguyên tố X thuộc

A. chu kì 3, nhóm IVA B. chu kì 4, nhóm IIIA

C. chu kì 3, nhóm VIA D. chu kì 4, nhóm VIA

Cu 2. Tính phi kim l tính chất của một nguyn tố m nguyn tử của nĩ:

A. dễ nhường electron, tạo thành ion âm B. dễ nhận electron, tạo thành ion dương

C. dễ nhường electron, tạo thành ion dương D. dễ nhận electron, tạo thnh ion m

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 1 kiểm tra 1 tiết môn hoá học 10 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1 TRUNG TÂM GDTX -BÌNH TÂN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (C2) Họ & tên: …………………… Mơn HỐ HỌC 10CB Điểm:………………………. Kiểm tra ngày: / / 2009 I. TRẮC NGHIỆM (5đ) Khoanh phương án trả lời đúng nhất mỗi câu 0,5đ Câu 1. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X có số thứ tự 16. Nguyên tố X thuộc A. chu kì 3, nhóm IVA B. chu kì 4, nhóm IIIA C. chu kì 3, nhóm VIA D. chu kì 4, nhóm VIA Câu 2. Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nĩ: A. dễ nhường electron, tạo thành ion âm B. dễ nhận electron, tạo thành ion dương C. dễ nhường electron, tạo thành ion dương D. dễ nhận electron, tạo thành ion âm Câu 3. Các nguyên tố xếp ở chu kì 3 có số lớp electron trong nguyên tử là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào? A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng. C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là: A. Các nguyên tố s B. Các nguyên tố p B. Các nguyên tố s và các nguyên tố p D. Các nguyên tố d Câu 6. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X có số thứ tự 17. Nguyên tố X thuộc A. chu kì 3, nhóm VIIA B. chu kì 4, nhóm VIIA C. chu kì 4, nhóm VIA D. Chu kì 3, nhóm VIA Câu 7. Nguyên tố Y thuộc chu kì 3, nhóm IA. Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron là: A. 1s22s22p63s3 B. 1s22s22p63s1 C. 1s22s22p33s1 D. 1s22s22p33s2 Câu 8. Cho các hiđroxit: Mg(OH)2, Al(OH)3, KOH, NaOH. Dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ của chúng? A. KOH < NaOH < Al(OH)3 < Mg(OH)2 B. Al(OH)3 < NaOH < KOH < Mg(OH)2 C. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < NaOH < KOH D.Mg(OH)2 < Al(OH)3 < NaOH < KOH Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn cho một electron trong các phản ứng hóa học? A. Na ở ô 11 trong bảng tuần hoàn. B. Mg ở ô 11 trong bảng tuần hoàn. C. Al ở ô 11 trong bảng tuần hoàn. D. Si ở ô 11 trong bảng tuần hoàn. Câu 10. Các nguyên tử của nhóm IA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron, mà quyết định tính chất của nhóm? A. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử. B. Số electron lớp K bằng 2. C. Số lớp electron như nhau. D. Số electron lớp ngoài cùng bằng 1. II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1. Một nguyên tố X thuộc nhóm A có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s2. a) Hãy viết cấu hình electron nguyên tử (đầy đủ) của X ? b) Hãy cho biết số thứ tự của nguyên tố X ? c) X là kim loại hay phi kim? Giải thích ? Câu 2. Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó. Câu 3. Khi cho 0,6 g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Xác định kim loại đó. --- HẾT --- BÀI LÀM Đề 2 TRUNG TÂM GDTX -BÌNH TÂN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (C2) Họ & tên: …………………… Mơn HỐ HỌC 10CB Điểm:………………………. Kiểm tra ngày: / / 2009 I. TRẮC NGHIỆM (5đ) Khoanh phương án trả lời đúng nhất mỗi câu 0,5đ Câu 1. Các nguyên tố xếp ở chu kì 2 có số lớp electron trong nguyên tử là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là A. 3 và 4 B. 4 và 3 C. 3 và 3 D. 4 và 4 Câu 3. Số nguyên tố trong chu kì 2 và 4 là A. 8 và 8 B. 8 và 18 C. 18 và 8 D. 18 và 18 Câu 4. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với cơng thức RO2. Nguyên tố đĩ là: A. Canxi B. Nitơ C. Cacbon D. Photpho Câu 5. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố : A. giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. B. giảm theo chiều tăng dần của tính phi kim. C. tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. D. cả A và C đúng. Câu 6. Nguyên tố Y thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron là: A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p33s2 Câu 7. Tìm câu sai trong các câu sau đây: A. Bảng tuần hoàn gồm các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm. B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kỳ, số thứ tự chu kỳ bằng số phân lớp electron trong nguyên tử. D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B. Câu 8. Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ trái sang phải) như sau: A. F, Cl, Br, I B. I, Br, F, Cl C. I, Br, Cl, F D. Br, I, Cl, F Câu 9. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nhóm A có: A. số electron như nhau. B. số lớp electron như nhau D. cùng số lớp electron. C. số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau Câu 10. Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn? A. nguyên tử khối B. số lớp electron C. số electron trong nguyên tử D. số electron lớp ngoài cùng II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1. Một nguyên tố X thuộc nhóm A có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s2. a) Hãy viết cấu hình electron nguyên tử (đầy đủ) của X ? b) Hãy cho biết số thứ tự của nguyên tố X ? c) X là kim loại hay phi kim? Giải thích ? Câu 2. Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó. Câu 3. Khi cho 0,6 g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Xác định kim loại đó. --- HẾT --- BÀI LÀM ĐÁP ÁN I-TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đề 1 C D C D B A B C A D Đề 2 B A B C C A C C C D II-TỰ LUẬN Câu 1: a) 1s22s22p63s23p64s2 0,5đ b) X cĩ số thứ tự là 20 0,5đ c) X là nguyên tố kim loại. Giải thích: Vì nguyên tố X cĩ 2e lớp ngồi cùng nên dễ dàng mất đi để trở thành ion dương. 0,5đ Câu 2: Đúng Cơng thức hợp chất khí với hiđro là RH2 0,5đ Trong phân tử RH2 cĩ 5,88% H về khối lượng nên cĩ 100 – 5,88 = 94,12% R về khối lượng 0,5đ Phân tử RH2 cĩ 5,88% H là 2 phần khối lượng 94,12% R là x = ? x = = 32 (phần khối lượng) 0,5đ Nguyên tử khối của R = 32. Vậy R là nguyên tố lưu huỳnh (S) Cơng thức hợp chất SO3 và H2S 0,5đ Câu 3: Đúng Gọi kim loại cĩ nhĩm IIA là M. Kim loại M cĩ 2e hĩa trị nên cĩ hĩa trị II trong hiđroxit. 0,5đ M + H2O M(OH)2 + H2 0,6g 0,336 lít M 22,4 lít M = = 40 (g) 0,5đ Nguyên tử khối R = 40. Đĩ là kim loại canxi (Ca). 0,5đ

File đính kèm:

  • docĐề kt 1t C2 hoa 10.doc
Giáo án liên quan