Đề 1 kiểm tra học kỳ 1, môn hoá học lớp 9 (thời gian làm bài: 45 phút)

Câu 1. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là

A. K, Na, Al, Fe. B. Cu, Zn, Fe, Mg.

C. Fe, Mg, Na, K. D. Ag, Cu, Al, Fe.

Câu 2. Điều chế nhôm theo cách

A. dùng than chì để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao. B. điện phân dung dịch muối nhôm.

C. điện phân Al2O3 nóng chảy. D. cho Fe tác dụng với Al2O3.

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 1 kiểm tra học kỳ 1, môn hoá học lớp 9 (thời gian làm bài: 45 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã đề: h917 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng. Câu 1. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là A. K, Na, Al, Fe. B. Cu, Zn, Fe, Mg. C. Fe, Mg, Na, K. D. Ag, Cu, Al, Fe. Câu 2. Điều chế nhôm theo cách A. dùng than chì để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao. B. điện phân dung dịch muối nhôm. C. điện phân Al2O3 nóng chảy. D. cho Fe tác dụng với Al2O3. Câu 3. Lấy 3,1g Na2O hoà tan trong nước để được 100 ml dung dịch. Nồng độ mol/l của dung dịch thu được là A. 0,5 M. B. 0,05M. C. 0,10 M. D. 0,01 M. Câu 4. Dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4. Dùng kim loại nào sau dây để làm sạch dung dịch trên A. Fe ; B. Mg ; C. Cu ; D. Zn. Câu 5. Đơn chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí cháy được trong khí oxi là A. C. B. Fe. C. Cu. D. Ag. Câu 6. Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm cho phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng là A. CO2. B. K2O. C. P2O5. D. SO2. II. Tự luận (7 điểm) Câu 7. (3 điểm) Viết các phương trình hoá học thực hiện những chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau : Câu 8. (4 điểm) Cho một hỗn hợp A gồm Mg và MgCO3 tác dụng với dung dịch axit HCl (dư). Dẫn khí tạo thành qua nước vôi trong có dư thu được 10 gam kết tủa và 2,8 lít khí không màu (ở đktc) a) Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra ? b) Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A. (Mg = 24, C = 12, O = 16, Ca = 40) h­íng dÉn chÊm ®Ò kiÓm tra häc kú I I-PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan : ( 3 ®iÓm ) Mçi c©u ®óng cho 0,5 ®iÓm C©u 1 2 3 4 5 6 ý ®óng C B A D B B II - Tù luËn : ( 7 ®iÓm) C©u 7 : ( 3 ®iÓm) ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ho¸ häc thùc hiÖn nh÷ng chuyÓn ®æi ho¸ häc theo s¬ ®å sau : Fe2O3 Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 FeCl3 Fe(OH)3 §¸p ¸n : (1) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (2) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl (4) Fe(OH)2 + H2SO4 FeSO4 + 2H2O (5) Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3 H2O (6) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl C©u 8 (4 điểm) Cho một hỗn hợp A gồm Mg và MgCO3 tác dụng với dung dịch axit HCl (dư). Dẫn khí tạo thành qua nước vôi trong có dư thu được 10 gam kết tủa và 2,8 lít khí không màu (ở đktc) a) Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra ? b) Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A. (Mg = 24, C = 12, O = 16, Ca = 40) §¸p ¸n : Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) (0,5®) MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2 (2) (0,5®) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3) (0,5®) n CaCO3 = = 0,1(mol) (0,25®) Theo (2), (3) ta cã : nMgCO3 = nCO2 = 0,1 ( mol) (0,25®) Sè gam cña MgCO3 = 8,4 gam (0,25®) ChÊt khÝ kh«ng mµu lµ H2: mol H2 = =0,125 ( mol) (0,25®) Theo (1) : nH2 = nMg = 0,125 ( mol) (0,25®) Sè gam cña Mg = 3gam (0,25®) % MgCO3 = 73,68 % (0,5®) % Mg = 26,32 % (0,5®)

File đính kèm:

  • docDe KT hoa 9(4).doc
Giáo án liên quan