Đề 1: Ôn tập - Học lỳ II - Đại số 7

Bài 1 : Tìm bậc của đa thức Q(x) = 2x6 – 4x4 + x6 + 4x4 – 3x6 + 4x

Bài 2 : Tính giá trị của đa thức R(x) = 4x5 – 11x2 + 7 tại x thỏa mãn x = 1

Bài 3 : Tính giá trị của :

a) f(x) = x3 – x2 + x + 3 tại x = –1 ; 0 ; 1

b) g(x) = 3x2 – 2x – 1 tại x = 0 ; 1 ; 2

Bài 4 : Cho hai đa thức P(x) và Q(x) thỏa mãn :

P(x ) + Q(x) = 2x2 – 2x + 1

P(x) – Q(x) = x2 – 4x + 4

Tìm P(x) và Q(x)

Bài 5 : a) Xác định đa thức f(x) = ax + b. Biết f(1) = 1 và f(0) = – 1

b) Xác định đa thức g(x) = ax + b. Biết g(1) = và g(– 1) =

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 1: Ôn tập - Học lỳ II - Đại số 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.TRẮC NGHIỆM : Câu 1 : Hiệu của hai đơn thức 4x3y và – 3x3y là : a) 7x3y b) – x3y c) x3y d) 1 Câu 2 : Cho đa thức f(x) = 3x2 – 2x – 5. Tính f(–1) là : a) 10 b) 0 c) – 4 d) – 10 Câu 3 : Chọn câu trả lời đúng nhất. Bậc của đa thức Q(x) = – 3x3 + 2x2 + 8 là a) – 3 b) 3 c) 8 d) 5 Câu 4 : Chọn câu trả lời đúng. bậc của đa thức – 2005 là a) – 2005 b) 2005 c) 1 d) 0 Câu 5 : Cho đa thức P(x) = 2x5 + x4 – x2 + 3x2 có các hệ số khác 0 của đa thức P(x) là a) 2 ; 1 ; 2 b) 2 ; 1 c) 5 ; 4 ; 2 ; 2 d) 5 ; – 1 II.TỰ LUẬN Bài 1 : Tìm bậc của đa thức Q(x) = 2x6 – 4x4 + x6 + 4x4 – 3x6 + 4x Bài 2 : Tính giá trị của đa thức R(x) = 4x5 – 11x2 + 7 tại x thỏa mãn x = 1 Bài 3 : Tính giá trị của : a) f(x) = x3 – x2 + x + 3 tại x = –1 ; 0 ; 1 b) g(x) = 3x2 – 2x – 1 tại x = 0 ; 1 ; 2 Bài 4 : Cho hai đa thức P(x) và Q(x) thỏa mãn : P(x ) + Q(x) = 2x2 – 2x + 1 P(x) – Q(x) = x2 – 4x + 4 Tìm P(x) và Q(x) Bài 5 : a) Xác định đa thức f(x) = ax + b. Biết f(1) = 1 và f(0) = – 1 b) Xác định đa thức g(x) = ax + b. Biết g(1) = và g(– 1) = I.TRẮC NGHIỆM : Câu 1 : Sắp xếp các góc của DABC theo thứ tự tăng dần, biết AB = 5cm ; BC = 6cm ; AC = 7cm. a) < < c) < < b) < < d) < < Câu 2 : Sắp xếp các cạnh của DABC theo thứ tự giảm dần, biết = 500 ; = 700. a) AC > AB > BC c) BC > AB > AC b) AB > BC > AC d) AB > AC > BC Câu 3 : Cho DABC và DA’B’C’ có AB > A’B’, ta suy ra : a) > ’ c) Cả hai câu trên đều sai b) ’ > d) Cả hai câu trên đều đúng Câu 4 : Trong DABC có = 900. Xác định cạnh lớn nhất của DABC a) AB c) AC b) BC d) AB hoặc AC Câu 5 : Cho DABC cân tại A có = 700. Tìm cạnh nhỏ nhất của DABC a) AB c) Cả hai câu a và b đúng b) AC d) BC Câu 6 : Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm đến một đường thẳng, đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì : a) Lớn hơn c) Nhỏ hơn b) Bằng nhau d) Không so sánh được II.TỰ LUẬN Bài 1 : Cho DABC vuông tại A. Gọi D, E lần lượt là các điểm trên các cạnh AB, AC (D ¹ B, E ¹ C). Chứng minh rằng : DE < BC. Bài 2 : Cho DABC vẽ BD ^ AC tại D và CE ^ AB tại E. Chứng minh rằng : BD + CE < AB + AC Bài 3 : Cho DABC cân tại A. Gọi H là trung điểm cạnh BC, M là điểm nằm giữa H và B. a) Chứng minh rằng : AH ^ BC b) So sánh AH, AM và AC Bài 4 : Cho DABC có < . Vẽ AH ^ BC (H Î BC). Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AH. a) So sánh BH và HC b) So sánh và

File đính kèm:

  • docDe on tap Toan 7HK2lan 2.doc
Giáo án liên quan