Đề 1 thi lại lớp 11 năm học: 2007- 2008 môn thi: công nghệ thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1. Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với một mặt của vật thể. Vậy người quan sát nhìn vào vị trí nào của vật thể?

A. Nhìn thẳng vào một mặt của vật thể C. Nhìn vào một vị trí bất kỳ

B. Nhìn thẳng vào một cạnh của vật thể D. Cả A và B

Câu 2: Theo lý thuyết, công suất động cơ 2 kì gấp động cơ 4 kì cùng thể tích mấy lần?

A: 1.5 lần B: 2 lần C: 2.5 lần D: 3 lần

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 1 thi lại lớp 11 năm học: 2007- 2008 môn thi: công nghệ thời gian làm bài: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục và đào tạo ninh bình Trường thpt hoa lư a Mã đề: 234 đề này gồm 3 trang Đề thi lại lớp 11 Năm học: 2007- 2008 Môn thi: Công nghệ Thời gian làm bài: 45’ Em hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng. Câu 1. Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với một mặt của vật thể. Vậy người quan sát nhìn vào vị trí nào của vật thể? A. Nhìn thẳng vào một mặt của vật thể C. Nhìn vào một vị trí bất kỳ B. Nhìn thẳng vào một cạnh của vật thể D. Cả A và B Câu 2: Theo lý thuyết, công suất động cơ 2 kì gấp động cơ 4 kì cùng thể tích mấy lần? A: 1.5 lần B: 2 lần C: 2.5 lần D: 3 lần Câu 3. Khổ giấy A0 được quy định tại TCVN 7285: 2003 có diện tích khoảng: A. 0.5 m2 C. 1.5 m2 B. 1 m2 D. 2 m2 Câu 4: Động cơ đốt trong 4 kỳ gồm 4 xilanh, các kì nạp của các xilanh lệch nhau: A: 900 B: 1200 C: 1500 D: 1800 Câu 5: Mỗi vấu cam trên trục cam của động cơ đốt trong 4 kì dẫn động được mấy xúppáp? A: 1 B: 2 C: 3 D: 4 Câu 6. Khổ giấy A0 co diện tích gấp bao nhiêu khổ giấy A3 ? A. 2 lần C. 6 lần B. 4 lần D. 8 lần Câu 7: Trên má khuỷu của trục khuỷu làm thêm đối trọng có tác dụng A: Tăng khối lượng cho trục khuỷu B: Tích trữ năng lượng C: Cân bằng cho trục khuỷu D: Giảm lực quán tính cho trục khuỷu Câu 8: Việc đóng mở các cửa khí của động cơ đốt trong 2 kì nhờ chi tiết: A: Xúppáp B: Píttông C: Thanh truyền D: Cả A, B, C Câu 9. Trong hình chiếu phối cảnh, các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu thì khi vẽ cắt nhau tại một điểm. Điểm đó có tên là: A. Một điểm tụ C. Điểm tụ B. Điểm hội tụ D. Điểm đồng quy Câu 10: Bộ phận nào trong hệ thống truyền lực cho phép hai bánh xe chủ động có vận tốc khác nhau? A: Trục các đăng B: Vi sai C: Truyền lực chính D: Hộp số Câu 11. Theo TCVN 7285: 2003 ( ISO 5457: 1999) quy định về khổ giấy của các bản vẽ kỹ thuật, gồm có mấy khổ giấy chính? A. 3 C. 5 B. 4 D. 6 Câu 12.Phép chiếu dùng trong phương pháp hình chiếu vuông góc là phép chiếu: A. Phép chiếu xuyên tâm C. Phép chiếu vuông góc B. Phép chiếu song song D. Cả ba ý trên Câu13:Cácte động cơ 4 kì hở có tác dụng chính là: A: Xả dầu nhớt thừa B: Hút không khí làm mát động cơ C: Cân bằng áp suất môi trường và cácte D: Cân bằng tốc độ quay của động cơ Câu 14. Kích thước của khổ giấy A4 được quy định tại TCVN 7285: 2003 là: A. 420x297 C. 297x200 B. 400x297 D. 297x210 Câu 15: Động cơ đốt trong dùng trên xe máy là động cơ gì? A: Động cơ xăng 2 kì tốc độ cao B: Động cơ xăng 4 kì tốc độ cao C: Động cơ điêzen 4 kì tốc độ cao D: Cả A, B Câu 16. Trong hình chiếu phối cảnh, mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là: A. Mặt tranh C. Mặt phẳng hình chiếu B. Mặt phẳng vật thể D. Mặt phẳng tầm mắt Câu 17: Trên ôtô, động cơ được đặt ở vị trí nào? A: Đầu xe B: Giữa xe C: Đuôi xe D: Cả A,. B, C Câu 18. Bản vẽ lắp dùng để làm công việc gì? A. Chế tạo các chi tiết C. Lắp ráp các chi tiết B. Kiểm tra các chi tiết D. Kiểm tra và lắp ráp chi tiết Câu 19: Vùng nào trong động cơ cần làm mát nhất? A: Vùng bao quanh đường xả khí thải B: Vùng bao quanh cácte C: Vùng bao quanh buồng cháy D: Vùng bao quanh đường nạp Câu 20. Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu nào? A. Phép chiếu song song C. Phép chiếu vuông góc B. Phép chiếu xuyên tâm D. Cả ba ý trên Câu 21: Giảm vận tốc tầu thủy bằng cách: A: Đạp phanh C: Ngắt li hợp B: Đảo chiều quay chân vịt D: Cả A, B Câu 22. Bản vẽ chi tiết dùng để làm công việc gì? A. Chế tạo chi tiết C. Chế tạo và kiểm tra chi tiết B. Kiểm tra chi tiết D. Kiểm tra và lắp ráp chi tiết Câu 23: Trong chu trình làm việc của động cơ điêzen, nhiên liệu điêzen được phun vào động cơ dạng sương mù vào thời điểm: A: Cuối kì nén B: Đầu kì nổ C: Giữa kì nổ D: Cả A, B Câu 24. Phép chiếu vuông góc là phép chiếu mà các tia chiếu song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng nào? A. Mặt phẳng hình chiếu C. Một mặt của vật thể B. Mặt phẳng đối xứng của vật thể D. Ca ba ý trên Câu 25: Truyền lực chính của hệ thống truyền lực trên ôtô có tác dụng: A: Tăng mô men quay B: Giảm mô men quay D: Cả A, C C: Thay đổi hướng truyền mômen từ phương dọc xe sang phương ngang xe Câu 26. Trong hình chiếu phối cảnh, mặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh theo một đường thẳng gọi là: A. Đường chân trời C. Đường quan sát B. Đường tâm mắt D. Đường mặt tranh Câu 27: Hỗn hợp nhiên liệu trong kỳ nén của động cơ đốt trong dùng nhiên liệu xăng là: A: Không khí sạch B: Hỗn hợp nhiên liệu xăng và không khí sạch C: Cả A và B D: Hỗn hợp nhiên liệu điêzen và không khí sạch Câu 28. Trong phương pháp chiếu góc thứ ba, hình chiếu bằng có vị trí như thế nào? A. Dưới hình chiếu đứng C. Bên cạnh hình chiếu đứng B. Trên hình chiếu đứng D. Cả ba ý trên Câu 29: Nói thân máy và nắp máy là “ khung, xương” của động cơ vì: A: Là bộ phận chính của động cơ B: Chịu nhiệt và lực tác dụng của động cơ C: Lắp tất cả các cơ cấu và hệ thống của động cơ trên đó D: Cả B, C Câu 30. Trong hình chiếu phối cảnh, mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là: A. Mặt tranh C. Mặt phẳng hình chiếu B. Mặt phẳng vật thể D. Mặt phẳng tầm mắt Câu 31: Bơm nước của hệ thống làm mát có tác dụng: A: Tạo sự tuần hoàn cho nước trong hệ thống B: Tăng tốc độ làm mát cho két nước C: Đưa nước về két nước làm mát nhanh hơn D: Cả A, B, C Câu 32. Hình chiếu trục đo vuông góc đều có hệ số biến dạng như thế nào? A. p= q= r= 1 C. p= q= 1; r= 0.5 B. p= q= r= 0.5 D. p= r= 0.5; q= 1 Câu 33. Hình chiếu trục đo xiên góc cân có hệ số biến dạng là: A. p= q= r= 1 C. p= q= 1; r= 0.5 B. p= r= 1; q= 0.5 D. p= r= 0.5; q= 1 Câu 34: Bầu lọc dầu của hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ: A: Lọc sạch các mạt kim loại có lẫn trong dầu nhớt B: Lọc sạch các tạp chất có lẫn trong dầu nhớt C: Tạo sự tuần hoàn cho dầu đi bôi trơn D: Cả A, B Câu 35. Phần cứng của hệ thống CAD gồm máy tính và các thiết bị nào? A. Các thiết bị đọc bản vẽ B. Các thiết bị phục vụ trao đổi thông tin giữa người và máy tính C. Các thiết bị đưa ra thông tin vẽ D. Cả ba ý trên Câu36: Tính chất cơ học của vật liệu cơ khí em đã học là: A: Độ bền, độ dẻo, độ cứng, độ dẫn điện. B: Độ bền, độ dẫn điện, độ cứng. C: Độ bền, độ dẻo, độ cứng. D: Độ dẻo, độ cứng, độ giãn dài tương đối. Câu 37: Động cơ đốt trong đầu tiên dùng nhiên liệu xăng ra đời năm: A: 1884 B: 1885 C: 1886 D: 1887 Câu 38: Máy công cụ tự động CNC hoạt động như thế nào? A: Do người điều khiển các thao tác gia công trên máy. D: cả A và B B: Hoạt động theo chương trình đã lập sẵn không thay đổi được. C: Hoạt động theo chương trình đã lập sẵn, có thể thay đổi và được điều khiển bằng MTĐT. Câu 39. Con số ghi kích thước dùng trong BVKT thường có đơn vị là: A. mm C. dm B. cm D. m Câu 40: Đầu píttông có nhiệm vụ là: A: Đẩy khí cháy ra ngoài B: Dẫn hướng cho píttông chuyển động C: Liên kết với thanh truyền D: Bao kín buồng cháy ........................... Hết ......................................

File đính kèm:

  • docDe KTTN lop 11 Ca nam 2.doc
Giáo án liên quan