1. Chất trung tính là chất:
A.Vừa thể hiện tính axit vừa thể hiện tính bazơ B.Không thể hiện tính axit và tính bazơ
C.Chỉ thể hiện tính axit khi gặp bazơ mạnh D.Chỉ thể hiện tính bazơ khi gặp axit mạnh
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2305 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 1 thi thử đại học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 01
1. Chất trung tính là chất:
A.Vừa thể hiện tính axit vừa thể hiện tính bazơ B.Không thể hiện tính axit và tính bazơ
C.Chỉ thể hiện tính axit khi gặp bazơ mạnh D.Chỉ thể hiện tính bazơ khi gặp axit mạnh
2. Đồng phân là những chất:
A. Có cùng khối lượng phân tử B.Có cùng công thức phân tử
C.Có thành phần phân tử hơn kém nhau một số nhóm CH3 D.Cả A, B, C đều đúng
3. Hoà tan 92g C2H5OH vào nước thu được 250ml dung dịch A. Biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8g/ml. Tính độ rượu của dung dịch A.
A. 400 B. 460 C. 500 D. Kết quả khác
4. Dung dịch Natri axetat trong nước có môi trường:
A. Axit B. Kiềm C. Muối D. Trung tính
5.Phản ứng nào sau đây xảy ra thuận nghịch:
A. Nung vôi từ đá vôi B. Tổng hợp amoniac từ N2 và H2
C. Điều chế este từ rượu và axit D.Tất cả các phản ứng trên
6. Cấu hình của nguyên tố : 1s22s22p63s23p64s1
Vậy nguyên tố X có đặc điểm:
A. Là một kim loại kiềm có tính khử mạnh B. Nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IA
C. Số Nơtron trong hạt nhân nguyên tử là 20 D. Nguyên tố mở đầu chu kì 4 E.A,B,C,D đúng
7. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Cao su là hợp chất cao phân tử B. Cao su là hợp chất Hidrocacbon
C. Cao su là hợp chất không no. D. Cả A, B, C đều đúng E. Cả A,B,C đều sai
8. Hoà tan 174g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư.Toàn bộ khí thoát ra đưụơc hấp thụ tối thiểu bởi 500ml dung dịch KOH 3M. Xác định kim loại kiềm.
A.Li B. Na C. K D. Rb E. Ca
9. Khi một anken phản ứng cộng với H2 ta được
A. Một anken khác có nhiều nguyên tử H hơn B. Một anken có vị trí nối đôi thay đổi
C. Một ankan có cùng số nguyên tử C với anken trên D. Một kết quả khác
10. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân NaNO3 là :
A. Na B. Na2O C. NaNO2 , O2 D. NO2, O2
11. Khi cho hỗn hợp K và Al vào nước, thấy hỗn hợp tan hết. Chứng tỏ:
A. Nước dư B. Nước dư và nK nAl
C. Nước dư và nAl>nK D. Al tan hoàn toàn trong nước
12.Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300ml dung dịch A cho phản ứng với V lit dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH =2. Giá trị V là
A. 0,134lít B. 0,124 lít C. 0,414 lít D. 0,424 lít
13. Để tách nhanh Al2O3 ra khỏi hỗn hợp Al2O3 và CuO mà không làm tan thay đổi khối lượng, có thể dùng các hoá chất sau:
A. Axit HCl, dung dịch NaOH B. Dung dịch NaOH, khí CO2
C. Nước D. Dung dịch Amoniac
14.Rượu nào sau đây khi tách nước thu được sản phẩm chính là: 3-Metyl but-1-en
A.2-Metyl butan-1-ol B.2-Metyl butan-2-ol
C.3-Metyl butan-2-ol D.3-Metyl butan-1-ol
15.Phát biểu nào sau đây đúng
A. Phenol trong nước cho môi trường axit làm quì tím hoá đỏ
B. Anilin trong nước cho môi trường bazơ làm quì tím hoá xanh
C. Một chất tan mạnh trong nước có thể kết tinh trong dung dịch bão hoà chính nó.
D. Độ hoà tan của chất khí tăng khi áp suất giảm
E. Tất cả các phát biểu trên đều đúng
16. Cấu hình electron của ion có lớp ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình electron của nguyên tử tạo ra ion là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 D. 1s2 2s2 2p5
E.Tất cả các cấu hình trên đều có thể đúng.
17. Phản ứng oxy hoá- khử xảy ra theo chiều
A. Tạo chất khí B. Tạo ra chất kết tủa
C. Tạo chất điện ly yếu D. Tạo chất oxi hoá và chất khử yếu hơn
18. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2g hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là
A. 200ml B. 300ml C.400ml D. Kết quả khác
19. Phát biểu nào sau đây là sai
A. Dung dịch chất điện li dẫn được điện vì trong dung dịch điện li có chứa các phần tử mang điện
B. Khi pha loãng hoặc cô cạn dung dịch, nồng độ mol của chất tan tỉ lệ thuận với thể tích dung dịch
C. Độ tan của chất khí tăng khi tăng áp suất
D. Dung dịch NaOH 10-9M có pOH không phải là 9.
20. Công thức tổng quát CnH2nO có thể là
A. Rượu không no. B. Ete không no C. Andehit no D.A,B,C, đúng
21.Trong phòng thí nghiệm dung dịch HF được bảo quản trong bình làm bằng chất liệu nào sau đây
A. Nhựa B. Kim loại C. Thuỷ tinh D. Gốm sứ
22. Dung dịch Saccarozơ tinh khiết không có tính khử nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do
A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng
B. Saccarozơ tráng gương được trong môi trường axit
C. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fuctozơ
D. Tất cả A, B, C đều đúng
23. Công thức đơn giản của một axit hữu cơ X có mạch cacbon không phân nhánh là (CHO)n. Khi đốt cháy 1mol X thu được dưới 6 mol CO2. Công thức cấu tạo của X là
A. HOOC CH CH COOH B. CH2 CH COOH
C.CH3COOH D. Kết quả khác
24. Chất chỉ thị dùng để
A. Làm thay đổi màu của dung dịch pH B. Làm thay đổi tính oxi hoá-khử của một chất
C. Làm thay đổi tính axit, tính bazơ của dung dịch D. Làm thay đổi độ dẫn điện của dung dịch
25. Điện phân là quá trình
A. Biến điện năng thành hoá năng B. Biến hoá năng thành điện năng
C.Biến cơ năng thành điện năng D. Biến điện năng thành nhiệt năng
26. Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron [Khí hiếm](n-1)dns1. Vậy nguyên tố A là :
A. Các kim loại nhóm IA (Các kim loại kiềm) B. Các kim loại nhóm IB (Cu, Ag, Au)
C. Các kim loại nhóm VIB (Cr, Mo, W) D. Hidro hoặc các kim loại khác
E. Cả A,B,C đều đúng
27. Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, thường thực hiện phản ứng hoá học nào:
A. Cho axetilen tác dụng vưói dung dịch AgNO3/NH3
B. Cho andehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
C. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
28. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X bằng một lượng oxi vừa đủ. Sản phẩm khí và hơi được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc thì thể tích giảm hơn một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Ankan B. Anken C. Xicloankan D. Ankin E. Aren
29. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá khử nội phân tử
A. Cu(NO3)2 CuO + NO2 +O2 B.CaCO3 CaO + CO2
C. Fe(OH)3 Fe2O3+H2O D. KClO3 KCl + KClO4
30. Cho dòng điện một chiều đi qua dung dịch H2SO4 loãng, xảy ra phản ứng sau:
A. Oxi hoá Hiđro B. Khử lưu huỳnh
C. Phân huỷ axit H2SO4 D. Phân huỷ H2O
31.Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3CH2OH B.CH3CHO
C. CH3COOH D. CH3CH2NH2
32. Hãy gọi tên theo danh pháp IUPAC hợp chất sau:
CH3 C C CH2C(CH3)2
Cl
A. 2-Clo-2-metyl hex-4-in B. 5-Clo-metyl hex-2-in
C. 2-metyl-2-Clo hex-4-in D. 5-metyl-5-clo hex-2-in
33. Để nhận biết sản phẩm khi đốt cháy photpho trong bình oxi, có thể dùng các cách sau;
A. Cho nước vào bình rồi thử bằng quì tím B. Cho nước vào bình rồi thêm dung dịch AgNO3
C. Cho vào bình một cánh hoa hồng D. Cả A và B đều được
34. Hoà tan 10g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và 672ml khí (đktc).Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 10,33g B. 12,66g C. 15g D.Kết quả khác
35. Biết số ion hóa (hay hằng số axit) của KCH3COOH là 1,8.10-5. Độ điện li của dung dịch CH3COOH 0,1M trong nước là
A. 0,67% B. 2,34% C. 1,34% D. 5,34%
36. Thêm từ từ 100g dung dịch H2SO4 98% vào nước và điều chỉnh để được 1 lít dung dịch X. Nồng độ mol của ion H+ dung dịch X là.
A. 2 mol/l B. 3 mol/l C. 4 mol/l D. 2,5 mol/l
37. Cho dung dịch KOH 0,001M, nếu pha thành 1,5 lít dung dịch có pH= 9 thì thể tích dung dịch KOH là
A. 3.10-2 lít B. 2,5.10-2 lít C. 1,5.10-3 lít D. 1,5.10-2 lít
38. Theo định nghĩa axit, bazơ của Bronsted, hãy xét các chất và ion sau: Na+, Cl-, HCO3-, CO32-, H2O, HSO4-, ZnO, NH4+, Al2O3, CH3COO-
a. Các chất hay ion có tính axit là:
A. NH4+, HCO3-, CH3COO- B. NH4+, HCO3-, HSO4-
C. ZnO, NH4+, Al2O3, HSO4- D. Tất cả đều sai
b. Các chất hay ion có tính bazơ là:
A. CO32-, CH3COO- B. NH4+, ZnO, Al2O3, Na+
C. Cl-, HCO3-, CH3COO -, CO32-, D. Tất cả đều sai
39. Chọn câu đúng
A. Chỉ có hợp chất ion mới bị điện li khi hòa tan vào trong nước
B. Độ điện li chỉ phụ thuộc vào bản chất chất điện li
C. Độ điện li của chất điện li yếu có thể bằng 1
D. Với chất điện li yếu, độ điện li bị giảm khi nồng độ tăng
40. Các hỗn hợp muối sau đây, khi hòa tan trong nước tạo môi trường có pH khác 7.
A. Dung dịch KNO3 và Na2CO3, pH<7
B. Dung dịch NaCl và NaHCO3, pH>7
C. Dung dịch NaHSO4, K2SO4, pH<7
D. Tất cả đều đúng
41. Cho 2 hidrocacbon X và Y đồng đẳng của nhau, phân tử khối của X gấp đôi phân tử khối của Y.
a. Xác định công thức tổng quát của 2 hidrocacbon
A. CnH2n-2 B. CnH2n+2 C. CnH2n-6 D. CnH2n
b. Tỉ khối của hỗn hợp đồng thể tích X và Y so với khí C2H6 bằng 2,1. Công thức phân tử của X, Y là
A. C3H8 và C6H14 B. C3H4 và C6H6 C. C3H6 và C6H12 D. Câu C đúng
42. Cho 15,6g hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2g Na, thu được 24,5g chất rắn. 2 ancol đó là:
A. C3H5OH, C4H7OH B. C2H5OH, C3H7OH
C. C4H9OH, C3H7OH D. C2H5OH, CH3OH
43. Cho luồng khí H2 (dư) đi qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, MgO, ZnO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là
A. Cu, Fe, Zn, MgO B. Cu, Fe, ZnO, MgO
C. Cu, Zn, Mg, Fe D. Cu, FeO, MgO, ZnO
44. Có ba lọ mất nhãn đựng các axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3. Ta dùng thuốc thử là
A. Fe B. Al C. CuO D. Cu
45. Cho sơ đồ:
+ axit HCl
+NaOH đặc(dư)
+Cl2 (Tỉ lệ mol 1:1)
t0 cao, p cao
Fe, t0
C6H6 X Y Z
Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là:
A. C6H6(OH)6 và C6H6Cl6 B. C6H4(OH)2 và C6H4Cl2
C. C6H5OH và C6H5Cl D. C6H5ONa và C6H5OH
46. Để phân biệt các chất riêng biệt fomalin, axeton, xyclohexen, phenol, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây:
A. Dùng nước Brôm, dùng dung dịch thuốc tím
B. Dùng thuốc thử AgNO3/NH3, dùng nước Brôm
C. Dùng dung dịch thuốc tím, dùng thuốc thử AgNO3/NH3
D. A, B, C đều đúng
47. Hòa tan hoàn toàn 15g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít khí (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y chỉ chứa hai muối và axit dư. Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 22,4 B. 44,8 C. 5,60 D. 3,36
48. Điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32g Cu ở Catot và một lượng khí X ở Anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X vào 200ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là
A. 0,15M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,05M
49. Một hỗn hợp có chứa các chất C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH. Để tách riêng phenol ra khỏi hỗn hợp ta làm theo trình tự sau
A. Dùng dung dịch NaOH, cô cạn muối khan, hòa tan muối khan, thổi CO2, chưng cất phenol.
B. Dùng dung dịch KOH, thổi CO2, cô cạn muối khan, chưng cất phenol
C. Dùng dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch, chưng cất phenol
D. Thổi CO2, dùng dung dịch KOH, chưng cất phenol
50. Phát biểu không đúng là
A. Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)2
B. Thủy phân (xúc tác H+, t0) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
ĐÁP ÁN
1B
2B
3B
4B
5D
6E
7D
8B
9C
10C
11B
12A
13B
14D
15C
16E
17D
18B
19D
20A
21C
22C
23A
24A
25A
26E
27D
28A
29A
30D
31A
32B
33A
34A
35C
36A
37D
38B,A
39B
40D
41D,D
42B
43A
44D
45D
46B
47C
48C
49A
50B
File đính kèm:
- De thi thu dai hoc.doc