Đề 13 thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: hóa học thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

1. Tính khử của các kim loại : Al, Mg, Fe, Cu, Ag, Zn được xếp tăng dần theo dãy :

A. Al < Mg < Fe < Zn < Cu < Ag. B. Ag < Cu < Fe < Zn < Al < Mg.

C. Cu < Ag < Fe < Al < Zn < Mg. D. Mg < Al < Zn < Fe < Cu < Ag.

2. Cho CO dư phản ứng với hỗn hợp gồm : MgO, Al2O3, Fe3O4, CuO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng chất rắn thu được gồm :

A. MgO, Al2O3, FeO, Cu. B. MgO, Al2O3, Fe, Cu. C. MgO, Al, Fe, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu

 

doc4 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 11071 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 13 thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: hóa học thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 013 (Đề thi có 04 trang) ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG: (44 câu – từ câu 1 đến câu 44) Tính khử của các kim loại : Al, Mg, Fe, Cu, Ag, Zn được xếp tăng dần theo dãy : Al < Mg < Fe < Zn < Cu < Ag. B. Ag < Cu < Fe < Zn < Al < Mg. C. Cu < Ag < Fe < Al < Zn < Mg. D. Mg < Al < Zn < Fe < Cu < Ag. Cho CO dư phản ứng với hỗn hợp gồm : MgO, Al2O3, Fe3O4, CuO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng chất rắn thu được gồm : MgO, Al2O3, FeO, Cu. B. MgO, Al2O3, Fe, Cu. C. MgO, Al, Fe, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu. Cho hỗn hợp 18,4g bột sắt và đồng vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 49,6g hai kim loại. Vậy khối lượng sắt và đồng trong hỗn hợp đầu lần lượt là : 5,6 g và 12,8 g. B. 5,6 g và 9,6 g. C. 11,2 g và 3,2 g. D. 11,2 g và 6,4 g. Cho hỗn hợp bột gồm 2,7g Al và 11,2g Fe vào dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn A. Khối lượng chất rắn A là : 67,6 g B. 70,4 g C. 64,8 g D. 67,5 g Các kim loại trong dãy nào sau đây đều phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, nguội ? Zn, Be, Ba, Al. B. Zn, Al, Cr, Be C. Li, Be, Fe, Ca D. Mg, Zn, Na, Pb. Cho dung dịch chứa 0,05 mol FeSO4 phản ứng với dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng lọc lấy kết tủa rồi đem nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là : 4,00 gam. B. 5,35 gam. C. 4,50 gam. D. 3,60 gam. Phương pháp nào sau đây không thể loại bỏ đồng thời cả độ cứng tạm thời lẫn độ cứng vĩnh cửu của nước Chưng cất B. Dùng Na2CO3 C. Dùng Na3PO4 D. Dùng HCl trước và Na2SO4 sau Nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng của các kim loại PNC nhóm II (nhóm IIA) không tuân theo một quy luật nhất định là do các kim loại kiềm thổ : có kiểu mạng tinh thể khác nhau. B. có bán kính nguyên tử khác nhau. C. có năng lượng ion hóa khác nhau. D. tính khử khác nhau Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây ? Làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp. B. Làm giảm mùi vị thực phẩm. C. Làm giảm độ an toàn các nồi hơi. D. Làm tắc các ống dẫn nước trong các động cơ hơi nước . Cho 4,5 gam kim loại X tác dụng hết với dung dịch HNO3, thu được 0,0625 mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Vậy X là Zn B. Fe C. Al D. Mg Hỗn hợp nào sau đây không tan hết trong nước nhưng tan hoàn toàn trong nước có hòa tan CO2 MgSO3, BaCO3, CaO B. MgCO3, CaCO3, Al(OH)3 C. Al2O3, CaCO3, CaO D. CaSO4, Ca(OH)2, MgCO3 Tùy theo nhiệt độ, đơn chất lưu huỳnh có thể tồn tại ở dạng nào sau đây ? Chỉ có S và S8 B. Chỉ có S2 và S8 C. Chỉ có S8 và Sn D. Cả 4 dạng : S ; S2 ; S8 ; Sn Phản ứng nào sau đây không đúng ? 2FeCl3 + 3H2S® Fe2S3 + 6HCl B. Al2S3 + 6H2O ®2Al(OH)3 + 3H2S Zn3P2 + 6H2O ® 3Zn(OH)2 + 2PH3 D. AlN + 3H2O ® Al(OH)3 + NH3 Cho 4 chất sau đây : Số chất có thể làm mất màu dung dịch brom là : 1 B. 2 C. 3 D. 4 C9H12 có thể có bao nhiêu đồng phân thơm ? 5 B. 6 C. 7 D. 8 Glucozơ hòa tan được Cu(OH)2 vì : glucozơ có tính axit yếu. B. glucozơ có nhóm –CHO. C. glucozơ có thể chuyển hóa từ mạch vòng sang mạch hở. D. glucozơ có nhiều nhóm –OH kề nhau . Ứng dụng nào sau đây không đúng ? Trong công nghiệp người ta dùng saccarozơ để tráng gương Dung dịch saccarozơ được truyền vào tĩnh mạch cho người bệnh. Xenlulozơ dùng để sản xuất vải may mặc. Từ gỗ người ta sản xuất cồn. Phản ứng nào sau đây không tạo ra tơ ? Trùng hợp caprolactam. B. Trùng ngưng axit e-aminocaproic. C. Trùng hợp vinyl xianua. D. Trùng hợp vinyl axetat. Bậc của amin là : số nguyên tử nitơ thay thế nguyên tử hiđro ở gốc hiđrocacbon. số gốc hiđrocacbon thay thế số nguyên tử hiđro trong phân tử NH3. bậc của nguyên tử C gắn với nhóm –NH2. số nhóm –NH2 gắn vào gốc hiđrocacbon. Cho (CH3)2NH vào nước, lắc nhẹ, sau đó để yên thì được hỗn hợp đục như sữa. B. hai lớp chất lỏng không tan vào nhau. C. dung dịch trong suốt đồng nhất. D. các hạt kết tinh không màu lắng xuống đáy ống nghiệm. Hợp chất nào sau đây tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm? Poli(vinly axetat) B. Cao su buna-S. C. Nhựa PE. D. Poli(metylmetacrilat) Công thức nào sau đây là của một loại cao su ? B. C. D. Hợp chất nào sau đây không thể phản ứng với dung dịch NaOH ở điều kiện thích hợp? A. B. C. D. Cho 15,4g hỗn hợp gồm ancol etylic và etilenglicol (etylen glicol) tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch muối ta được chất rắn có khối lượng là : 22,2 g B. 24,4 g C. 15,2 g D. 24,2 g Số ancol bậc hai trong các ancol có công thức phân tử C5H12O là : 1 B. 2 C. 3 D. 4 Cho 1 mol X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư ta được 2 mol Ag. Vậy X là : OHC–CHO B. HCOONa C. HCHO D. CH2(CHO)2 Hằng số của 3 axit (Ka) được xếp theo trật tự sau ở 25oC:1,75.10-3; 17,72.10-5; 1,33.10-5. Vậy trật tự của dãy axit tương ứng với 3 hằng số trên là : HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH B. CH3CH2COOH, HCOOH, CH3COOH C. CH3COOH, HCOOH, CH3CH2COOH D. CH3CH2COOH, CH3COOH, HCOOH Cho phản ứng : NH4OOCCH2CHBrCH2COOH + NaOH X (sản phẩm hữu cơ) +.... Vậy X là : NaOOCCH2CHBrCH2COONa B. NaOOCCH2CHOHCH2COONa C. NH4OOCCH2CH=CHCOOH D. NaOOCCH2CH=CHCOONa Thuỷ phân este A có công thức phân tử C4H6O2 tạo sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. A có công thức cấu tạo nào trong những công thức cấu tạo dưới đây ? CH3COOCH=CH2 hay CH2=CHCOOCH3 B. HCOOCH2CH=CH2 hay CH2=CHCOOCH3 C. HCOOCH=CHCH3 hay CH2=CHCOOCH3 D. CH3COOCH=CH2 hoặc HCOOCH=CHCH3 Tổng số đồng phân cấu tạo chức axit và este của hợp chất có công thức phân tử C3H6O2 là : 1. B. 2. C. 3 D. 4. Cho các dung dịch sau: dung dịch HCl, dung dịch Ca(NO3)2, dung dịch FeCl3, dung dịch AgNO3, dung dịch chứa hỗn hợp HCl và NaNO3, dung dịch chứa hỗn hợp NaHSO4 và NaNO3. Số dung dịch có thể tác dụng với đồng kim loại là: 2 B. 3 C. 4 D. 5 Cho 1,21g hỗn hợp Zn và Fe tác dụng với bình chứa dung dịch chứa 0,01 mol H2SO4 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng bình thay đổi là: tăng 1,01g B. giảm 1,01g C. tăng 1,19g D. giảm 1,19g Hòa tan hỗn hợp gồm 0,01 mol Fe2O3 và 0,02 mol Fe bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa và nung trong chân không đến khối lượng không đổi thì được m gam chất rắn. Vậy m có giá trị là : 3,20g B. 3,92 g C. 4,00 g D. 3,04 g Phản ứng nào sau đây không tạo ra HBr ? SO2 + Br2 + H2O ® B. Br2 + H2O ® C. PBr3 + H2O ® D. NaBr (rắn) + H2SO4 (đặc, nóng) ® Nhận định nào sau đây đúng? Các nguyên tố có phân lớp ngoài cùng ứng với ns2 (n ³ 2) đều là các kim loại Các nguyên tố các kim loại đều có phân lớp ngoài cùng là ns1 hay ns2 (n ³ 2) Các nguyên tố kim loại không nằm ở các PNC của nhóm VI, VII (của nhóm VIA, VIIA). D. Các nguyên tố có electron cuối cùng nằm ở phân lớp (n-1)dx đều là các kim loại. Thổi từ từ đến dư khí X vào dung dịch Ba(OH)2 thấy có kết tủa, sau đó kết tủa tan. Vậy X có thể là: CO2 hay SO2 B. CO2 hay H2S C. SO2 hay NO2 D. CO2 hay NO2 Công thức nào sau đây không đúng ? A. B. C. D. Nhận định nào sau đây không đúng ? Liên kết kim loại giống liên kết cộng hóa trị ở điểm : dùng chung các electron hóa trị. Liên kết kim loại giống liên kết ion ở điểm : được hình thành do lực hút tĩnh điện. Liên kết ion giống liên kết cộng hóa trị ở điểm : được hình thành do lực hút tĩnh điện. Liên kết kim loại giống liên kết ion ở điểm : được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion. Hợp chất nào sau đây chỉ có thể là ancol ? C2H6O B. C3H6O C. C3H8O D. CH4O Cho hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với nitơ là 2 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được muối của một axit hữu cơ đơn chức. Vậy công thức cấu tạo của A là : CH3CH2CH=O B. HCOOCH=CH2 C. CH2=CHCH=O D. OHC-CHO Phản ứng nào sau đây không xảy ra ? C2H5OH + HBr ®C2H5Br + H2O C. C2H5OH + NaOH ® C2H5ONa + H2O C2H5OH + CH3OH ® C2H5OCH3 + H2O D. 2C2H5OH ® (C2H5)2O+ H2O Trong các chất sau: etylamin, ancol etylic, anđehit axetic, đimetyl ete. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: etylamin B. rượu (ancol) etylic C. anđehit axetic D. đimetyl ete Khi thực hiện phản ứng tách nước hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp C2H5OH và C3H7OH bằng H2SO4 đặc nóng. Sản phẩm tạo thành luôn có: số mol H2O = 0,5 mol B. số mol hỗn hợp anken = 1,0 mol C. số mol H2O ≤ 0,5 mol D. số mol hỗn hợp ete + số mol nước = 1,0 mol Để điều chế glixerin (hay glixerol), dãy chuyển hóa nào sau đây đúng ? CH2=CH–CH3 ® CH2Br–CHBr–CH3 ® CH2Br–CHBr–CH2Cl ®CH2OH–CHOH–CH2OH CH2=CH–CH3 ® CH2=CH–CH2Cl ® CH2Cl–CHOH–CH2Cl ® CH2OH–CHOH–CH2OH CH2=CH–CH3 ® CH3–CHOH–CH3 ® CH2Cl–CHOH–CH2Cl ® CH2OH–CHOH–CH2OH CH2=CH–CH3 ® CH3–CH2–CH3 ® CH2Cl–CHCl–CH2Cl ® CH2OH–CHOH–CH2OH PHẦN RIÊNG (thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần I hoặc phần II) Phần I: dành cho thí sinh chương trình phân ban (6 câu- từ câu 45 đến câu 50) Phát biểu nào sau đây đúng ? Xenlulozơ là polime được tạo thành bởi các liên kết b (1,6) glicozit. Amilozơ là polime được tạo thành bởi các liên kết a (1,6) glicozit. Amilopectin là polime được tạo thành bởi các liên kết b (1,4) và a (1,6) glicozit . Amilozơ là polime được tạo thành bởi các liên kết b (1,4) và a (1,6) glicozit. Khi cô cạn dung dịch chứa hỗn hợp gồm : 0,200 mol Na+ ; 0,100 mol Mg2+; x mol Cl– và y mol SO42– thì thu được 23,7 g muối. Vậy trị số của x, y lần lượt là : 0,200 và 0,100. B. 0,100 và 0,150. C. 0,050 và 0, 175. D. 0,300 và 0,050. 47. Chất nào sau đây không thể tạo ra axit axetic bằng 1 phản ứng? Axetilen B. Anhiđric axetic C. Ancol metylic D. Butan Biết Kb của CH3COO– là 5,71.10–10. Vậy nồng độ mol H+ trong dung dịch NaCH3COO 0,100M là : 0,000M B. 0,571.10–10 M C. » 0,756.10–5 M D. » 1,323.10–9 M Nhận xét nào sau đây không đúng ? Điện cực của pin điện hóa trái dấu với điện cực của bình điện phân. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng thì nồng độ Cu2+ không đổi. Các electron di chuyển có hướng trong cầu muối. Để đo thế điện cực chuẩn của kim loại, điện cực chuẩn hiđro luôn đặt bên trái vôn kế. 50. Tính chất hóa học của các chất trong bảng sau là : Chất Tính khử Tính oxi hóa Tính bazơ Tính axit A. CrO có có có không B. Cr2O3 không có có có C. CrO không có có không D. Cr2O3 có có có không Phần II: dành cho thí sinh chương trình không phân ban (6 câu-từ câu 51 đến câu 56) 51. Một kim loại X tác dụng với Cl2 được muối B. Cho X tác dụng với axit HCl ta được muối C. Cho X tác dụng với dung dịch muối B ta được muối C. Vậy X là : Al. B. Zn. C. Fe. D. Mg. 52. Cho ankan A phản ứng thế với Br2 có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp khí gồm một dẫn xuất mono brom và HBr có tỉ khối hơi so với không khí bằng 4. Vậy A là A. etan B. propan C. butan D. pentan 53. Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và 120g muối khan. Công thức của oxit kim loại là : Al2O3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. CuO 54. Phản ứng nào sau đây của benzen là đúng ? C6H6 + 3H2 C6H12 B. C6H6 + 4H2 C6H14 C. C6H6 + Cl2C6H5Cl + HCl D. C6H6 + Cl2C6H6Cl2 55. Có bao nhiêu rượu (ancol) ứng với công thức C3H8Ox với x £ 3 có thể hòa tan được Cu(OH)2 ? 1 B. 2 C. 3 D.4 56. Nhận định nào sau đây không đúng ? Vì Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên có thể phân li kiểu axit hay kiểu bazơ. B. nhường hay nhận proton. C. tác dụng với tất cả các axit và bazơ. D. tan trong dung dịch Sr(OH)2.

File đính kèm:

  • docDE LUYEN THI DHCD CAP TOC MON HOA MS 013.doc
Giáo án liên quan