Đề 14 thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: hóa học thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

1. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A. Fe2+ và Cr2+ B. Fe3+ và Cu C. Mg và Ni2+ D. Zn và Cr3+

2. Cho 5,6 g bột Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng người ta thu được 9,6g sản phẩm khử chứa lưu huỳnh. Sản phẩm chứa lưu huỳnh là:

A. H2S B. SO2 C. S D. Fe2(SO4)3

 

doc5 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 9855 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 14 thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: hóa học thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 014 (Đề thi có 05 trang) ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG: (44 câu – từ câu 1 đến câu 44) Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng? Fe2+ và Cr2+ B. Fe3+ và Cu C. Mg và Ni2+ D. Zn và Cr3+ Cho 5,6 g bột Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng người ta thu được 9,6g sản phẩm khử chứa lưu huỳnh. Sản phẩm chứa lưu huỳnh là: H2S B. SO2 C. S D. Fe2(SO4)3 Khi đồ vật bằng thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây không đúng ? Ở cực dương xảy ra quá trình khử : 2H+ + 2e ® H2 Ở cực dương xảy ra quá trình khử : O2 + 2H2O ® 4OH– Ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa : Fe ® Fe2+ + 2e Ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa : Fe ® Fe3+ + 3e Cho 0,1 mol Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư người ta thu được muối. Biết số mol Fe phản ứng gần bằng 27,78% số mol HNO3. Vậy thể tích khí thoát ra ở đktc là: 0,672 L B. 0,84 L C. 6,72 L D. 2,24 L Cho khí H2 qua ống sứ chứa a gam Fe2O3 đun nóng, sau một thời gian thu được 5,200g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng HNO3 đặc nóng thu được 0,785 mol khí NO2. Vậy a là: 11,480g B. 24,040g C. 17,760g. D. 8,340g Al có thể phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ở điều kiện thích hợp ? CuO, Cr2O3, dung dịch K2SO4 B. dung dịch CuSO4, dung dịch CaCl2, CO C. dung dịch FeCl2, FeO, dung dịch SrCl2 D. Ca(OH)2, CuSO4, Cr2O3 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 3 kim loại : K, Sr, Ba vào nước ta được 0,448 lít khí (đktc) và dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng để trung hòa dung dịch X là : 80 ml. B. 40 ml. C. 20 ml. D. 125 ml. Có bao nhiêu chất tạo kết tủa với khí H2S trong các chất sau: FeCl2 , FeCl3 , ZnCl2, CuSO4? 1 B. 2 C.3 D. 4 Phản ứng nào sau đây xảy ra được ở điều kiện thích hợp ? 2Fe + 3S (dư) ® Fe2S3 B. 2FeCl3 + 3H2S ® Fe2S3 + 6HCl C. Fe2O3 + CO ® 2FeO + CO2 D. 2FeS + 10H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O Cho 3,36 gam bột Mg vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,12 mol và FeCl3 0,02 mol. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn A. Khối lượng chất rắn A là : 8,24 g. B. 8,16 g. C. 8,46 g. D. 7,92g Fe có lẫn Al, Be, Cr2O3 ở dạng bột. Để tinh chế Fe, ta có thể dùng : Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch Ba(OH)2 C. Dung dịch FeCl2 D. HNO3 đặc nguội. Dãy các chất nào sau đây đều phản ứng được với dung dịch NH3 ? A. dung dịch FeCl3, dung dịch HCOOH, dung dịch BaCl2 B. khí clo, khí oxi, khí sunfurơ C. AgCl, CuO, Zn(OH)2 D. CuSO4, Be(OH)2, Al(OH)3 Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra H2SO4 Sục khí SO2 vào dung dịch brom B. Đun nóng lưu huỳnh bột với H3PO4 đặc, nóng C. Sục khí clo vào dung dịch H2S D. Pha loãng oleum bằng nước Cho 1 ml dung dịch brom màu vàng vào ống nghiệm, thêm vào 1 ml benzen rồi lắc thật kĩ. Sau đó để yên ta được 2 lớp chất lỏng không tan vào nhau. Quan sát 2 lớp chất lỏng ta thấy : Lớp trên có màu vàng, lớp dưới không màu. B. Lớp dưới có màu vàng, lớp trên không màu. Cả 2 lớp đều không màu. D. Cả 2 lớp đều có màu vàng nhưng nhạt hơn. Có bao nhiêu chất thuộc loại aren trong các chất sau ? 2 B. 3 C. 4 D. 5 Phát biểu nào sau đây không đúng ? Ở nhiệt độ thường glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam Glucozơ, fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t) cho poliancol Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương Glucozơ, fructozơ, mantozơ đều bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa đỏ gạch Cho xenlulozơ phản ứng hoàn toàn với anhiđric axetic thì sản phẩm tạo thành gồm 6,6 g CH3COOH và 11,1 g hỗn hợp X gồm xelulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat. Thành phần phần trăm về khối lượng của xenlulozơ triaxetat trong hỗn hợp X là : 77,84%. B. 22,16%. C. 75%. D. 25% Số đồng phân cấu tạo của amin bậc nhất ứng với công thức phân tử C4H11N là : 3 B. 4 C. 5 D. 6 Hiện tượng nào sau đây không đúng ? Protein đều dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo Lớp váng nổi lên khi nấu thịt cá là hiện tượng đông tụ protein Lòng trắng trứng gặp Cu(OH)2 tạo thành màu tím Lòng trắng trứng gặp HNO3 tạo thành hợp chất có màu vàng. Có bao nhiêu chất trong dãy : CH3NH2, CH3CH(NH2)COOH, HI, C2H5OH, Na2CO3, CH3NH3Cl phản ứng với axit 2-aminopropanđioic ? 3 B. 4 C. 5 D. 6 Dãy chuyển hóa nào sau đây không đúng ? CH4®C2H2®C4H4®C4H6®Cao su buna CH4®C2H2®CH3CHO®C2H5OH®C4H6®Cao su buna CH4®C2H2®C2H3OH®C2H5OH®C4H6®Cao su buna CH4®C2H2®C2H6®C2H5Cl®C2H5OH®C4H6®Cao su buna Từ chất đầu là đá vôi và các nguyên liệu vô cơ khác có thể điều chế PVC với số phương trình hóa học tối thiểu là : 4 B. 5 C. 6 D. 7 Đốt cháy hết hỗn hợp A gồm 0,1 mol etilenglicol (etylen glicol) và 0,2 mol ancol X thu được 35,2 gam CO2. Nếu cho hỗn hợp A tác dụng hết với natri thì thu được 0,4 mol H2. Vậy X là : A. B. C. D. Trong các chất sau : HCHO, CH3Cl, CO, CH3COOCH3, CH3ONa, CH3OCH3, CH2Cl2 có bao nhiêu chất tạo ra metanol bằng 1 phản ứng ? 3 B. 4 C. 5 D. 6 Cho 12 g hỗn hợp anđehit fomic và metyl fomiat có khối lượng bằng nhau tác dụng với một lượng thừa dung dịch AgNO3/NH3 . Khối lượng Ag sinh ra là : 108,0 g B. 64,8 g C. 86,4 g D. 43,2 g Phát biểu nào sau đây không đúng về dãy đồng đẳng axit ankanoic ? Mạch C càng dài nhiệt độ sôi các axit càng tăng Khối lượng phân tử càng lớn độ mạnh tính axit càng giảm Mạch C càng dài các axit càng khó tan trong nước Công thức tính hằng số điện li axit là : Ka = Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thuộc loại anđehit thơm ứng với công thức phân tử C8H8O ? 2 B. 3 C. 4 D. 5 Cho các chất phản ứng với nhau theo tỉ lệ mol 1 : 1 trong sơ đồ chuyển hóa sau : A B CH4 Công thức không phù hợp với chất A là : A. CH3OOCCH3. B. CH3COOH. C. CH3COONH4. D. HCOOCH3 Cân bằng hóa học của phản ứng este hóa giữa ancol và axit hữu cơ sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi : pha loãng hỗn hợp bằng nước. B. thêm dung dịch NaOH vào hỗn hợp. C. chưng cất để tách este ra khỏi hỗn hợp. D. đun nóng hỗn hợp. Sơ đồ phản ứng nào sau đây không tạo ra HBr ? PBr3 + H2O® B. Zn3P2 + H2O → PH3 + Zn(OH)2 NaBr (rắn) + H2SO4 đặc ® D. C6H5-CH3 + Br2 o-BrC6H4-CH3 + HBr Để nhận biết hai bình khí CO2 và SO2, cách nào sau đây không đúng ? Thổi từ từ đến dư mỗi khí vào dung dịch Ca(OH)2 B. Cho mỗi khí vào dung dịch KMnO4 C. Cho mỗi khí vào dung dịch Br2 D. Cho mỗi khí vào dung dịch H2S Các dung dịch (dung môi là nước) trong dãy nào sau đây đều có thể làm quỳ tím hóa xanh ? AlCl3, NH4Cl, C2H5ONa B. NH4Cl, C2H5ONa, Mg(OH)2 C. NaF, C6H5ONa, Na2CO3 D. Na3PO4, NH3, BaI2 Phản ứng nào sau đây không đúng ? CaCl2 + CO2 + H2O ® CaCO3 + 2HCl B. CuCl2 + H2S ® CuS + 2HCl C. NaHSO4 + Na2CO3 ® Na2SO4 + NaHCO3 D. BaSO3 + 2HCl ® BaCl2 + SO2 + H2O Nhận xét nào đúng khi điện phân dung dịch chứa hỗn hợp HCl và H2SO4? pH dung dịch giảm dần trong suốt quá trình điện phân. pH dung dịch tăng lên đến giá trị nhất định rồi không thay đổi nữa. pH dung dịch giảm xuống đến giá trị nhất định rồi tăng lên D. pH dung dịch tăng dần đến giá trị nhất định rồi giảm xuống Thủy phân hoàn toàn hợp chất 13,75 g PCl3 thu được dung dịch X chứa hỗn hợp 2 axit. Thể tích dung dịch NaOH 0,1M để trung hòa dung dịch X là : 300 ml B. 400 ml C. 500 ml D. 600 ml Các hợp chất trong dãy nào sau đây đều có tính axit ? AlCl3, Ca(HCO3)2, NaHSO4 B. H2SO4, Na2HPO3, CH3COOH. C. HClO, CO2, C6H5ONa D. NH4Cl, SO2, Na2ZnO2 (hay Na2[Zn(OH)4] ) Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng được với rượu (ancol) etylic ở điều kiện thích hợp ? CuO, CH3COOH, NaOH. B. Ca, CaO, CH3COOH. C. CuO, CH3OH, HCl. D. CuSO4, CH3COOH, HCl. Phương pháp nhận biết nào không đúng ? Để phân biệt được rượu (ancol) isopropylic và n- propylic ta oxi hóa nhẹ mỗi chất rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 . Để phân biệt metanol, metanal, axetilen ta cho các chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 Để phân biệt benzen và toluen ta dùng dung dịch brom. Để phân biệt axit metanoic và axit etanoic ta cho phản ứng với Cu(OH)2/NaOH Chuyển hóa hoàn toàn 4,6 g hỗn hợp chứa cùng số mol 2 ankanol bậc nhất thành ankanal cần dùng 0,1 mol CuO. Cho toàn bộ ankanal thu được cho phản ứng tráng gương thu được 0,3 mol Ag. Hai ankanol đó là : CH3OH và C2H5OH. B. CH3OH và C3H7OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C2H5OH và C4H9OH. Tính chất nào sau đây không đúng với chất Phản ứng với NaOH và HCl B. Phản ứng với ancol C. Phản ứng với NaOH, không phản ứng với HCl D. Cho phản ứng trùng ngưng Nhận xét nào dưới đây không đúng ? Phenol cho phản ứng thế dễ hơn toluen. B. Toluen cho phản ứng thế dễ hơn benzen C. Benzen cho phản ứng thế dễ hơn anilin D. Anilin cho phản ứng thế dễ hơn axit benzoic Khi cho các chất sau phản ứng với clo có xúc tác bột sắt, chiều mũi tên chỉ vị trí nguyên tử clo gắn vào để tạo sản phẩm chính. Hình vẽ nào dưới đây không đúng? (I) (I), (II) (III) (III), (IV) Đốt cháy a gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 34,5 gam hỗn hợp rắn X gồm 4 oxit kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp X cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Vậy giá trị của a là: 28,1g B. 21,7g C. 31,3g D. 24,9g Hai đồng phân X và Y có công thức phân tử C3H8O2. Tính chất của X và Y thể hiện trong bảng sau: dung dịch NaOH Na AgNO3/NH3 X có phản ứng có phản ứng không phản ứng Y có phản ứng không phản ứng có phản ứng Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là: CH3CH2COOH và HCOOCH2CH3 B. CH3CH2COOH và HOCH2CH2CHO C. CH3COOCH3 và HOCH2CH2CHO D. CH3COOCH3 và HCOOCH2CH3 PHẦN RIÊNG (thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần I hoặc phần II) Phần I: dành cho thí sinh chương trình phân ban (6 câu- từ câu 45 đến câu 50) Phản ứng nào dưới đây được dùng để sản xuất axeton trong công nghiệp ? A. (CH3COO)2Ca CH3COCH3 + CaCO3 B. CH3CHOHCH3 + CuO CH3COCH3 + Cu + H2O C. C6H5CH(CH3)2 C6H5OH + CH3COCH3 D. CH3CCl2CH3 + 2KOH CH3COCH3 + 2KCl + 2H2O Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng, cường độ dòng là 5 A, trong thời gian 9650 giây. Điều nào sau đây đúng ? Khối lượng đồng thu được ở catot là 16 g. B. Khối lượng khí oxi thu được ở anot là 4 g. C. Nồng độ CuSO4 giảm dần trong quá trình điện phân. D. Phương trình điện phân là : 2CuSO4 + 2H2O ® 2Cu + 2H2SO4 + O2 Cho các phản ứng sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇆ 2SO3 (k) có hằng số cân bằng K1 SO2 (k) + ½ O2 (k) ⇆ SO3 (k) có hằng số cân bằng K2 2SO3 (k) ⇆ 2SO2 (k) + O2 (k) có hằng số cân bằng K3 Mối liên hệ giữa các hằng số cân bằng nào sau đây không đúng? A. B. C. D. So sánh pin điện hóa và ăn mòn kim loại, điều nào sau đây không đúng ? Tên các điện cực giống nhau : catot là cực âm và anot là cực dương Pin điện hóa phát sinh dòng điện, ăn mòn kim loại không phát sinh dòng điện. Kim loại có tính khử mạnh hơn luôn là cực âm Chất có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn 49. Cho Ka của NH4+ bằng 5,56.10–10. Vậy nồng độ mol H+ trong dung dịch NH4Cl 0,1M là : » 0,1M. B. 0,556.10-10 M. C. » 0,746.10-5 M. D. » 1,34.10-9 M . 50. Dãy các kim loại nào sau đây đều có 1 electron hóa trị ? K, Al, Cr, Cu. B. Cr, Cu, Sc, Ga. C. Li, Na, K, Ag. D. Cr, Cu, Sc, Ag. Phần II: dành cho thí sinh chương trình không phân ban (6 câu-từ câu 51 đến câu 56) 51. Để chống ăn mòn kim loại, phương pháp nào sau đây không đúng ? Vỏ tàu biển bằng sắt được gắn một lá Sn để làm vật hi sinh. B. Mạ crom các đồ vật bằng sắt. C. Phủ một lớp nhựa lên các đồ vật bằng sắt. C. Bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại 52. Số hóa chất tối thiểu cần dùng để nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch: NaOH, H2SO4, HCl, NaCl là: 0 B. 1 C. 2 D. 3 53. Trong các kim loại : Fe, Zn, Pb, Mn, Mg, Sr, Cr. Số lượng kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm là : 3 B. 4 C. 5 D. 6 54. Nếu chỉ xét sản phẩm chính thì sơ đồ chuyển hóa nào sau đây KHÔNG đúng ? CH3CHOHCH3CH3CH=CH2CH3CH2CH2OH CH3CH2CH2OHCH3CH=CH2CH3CHOHCH3 CH3CH2CH2OHCH3CH=CH2CH3CHClCH3CH3CHOHCH3 CH3CH2CH2OHCH3CH2CH2ClCH3CH2CHOH 55. Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ? vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, anđehit axetic glucozơ, metyl fomiat, đimetylaxetilen, anđehit axetic vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, axit propionic vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, đimetylaxetilen 56. Cho 0,10 mol Fe và 0,10 mol FeO phản ứng với dung dịch chứa 0,15 mol AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là : 21,6 g B. 23,4 g C. 24,8 g D.26,0g

File đính kèm:

  • docDE LUYEN THI DHCD CAP TOC MON HOA MS 014.doc
Giáo án liên quan