Đề 15 thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: hóa học thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

1. Trộn bột nhôm dư vào hỗn hợp gồm : MgO, Fe3O4, CuO rồi nung ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn chất rắn thu được gồm :

A. MgO, Al2O3, FeO, Cu, Al B. MgO, Al2O3, Fe, Cu, Al

C. MgO, Al, Fe, CuO, Al2O3 D. Mg, Al, Fe, Cu, Al2O3

2. Ứng dụng nào sau đây của kim loại là không đúng ?

A. Chì được dùng để ngăn cản chất phóng xạ.

B. Thiếc được tráng lên các đồ vật bằng sắt để chống ăn mòn điện hóa.

C. Niken dùng làm các điện cực trong bình ăcquy.

D. Kẽm được dùng để chế tạo pin điện hóa.

 

doc5 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 10527 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 15 thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: hóa học thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 015 (Đề thi có 05 trang) ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG: (44 câu – từ câu 1 đến câu 44) Trộn bột nhôm dư vào hỗn hợp gồm : MgO, Fe3O4, CuO rồi nung ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn chất rắn thu được gồm : MgO, Al2O3, FeO, Cu, Al B. MgO, Al2O3, Fe, Cu, Al C. MgO, Al, Fe, CuO, Al2O3 D. Mg, Al, Fe, Cu, Al2O3 Ứng dụng nào sau đây của kim loại là không đúng ? Chì được dùng để ngăn cản chất phóng xạ. Thiếc được tráng lên các đồ vật bằng sắt để chống ăn mòn điện hóa. Niken dùng làm các điện cực trong bình ăcquy. Kẽm được dùng để chế tạo pin điện hóa. Khi gang, thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây không đúng ? Tinh thể Fe là cực dương xảy ra quá trình khử. B. Tinh thể C là cực dương xảy ra quá trình khử. C. Tinh thể Fe là cực âm xảy ra quá trình oxi hóa. D. Tinh thể C là cực âm xảy ra quá trình khử. Cho 2,32g hỗn hợp gồm FeO; Fe2O3 và Fe3O4 (số mol FeO = số mol Fe2O3) tác dụng vừa đủ với V(L) dung dich HCl 1M. Giá trị V là: 0,04 lít B. 0,08 lít C. 0,12 lít D. 0,16 lít Cho 2,16 gam bột Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,12 mol và FeCl3 0,06 mol. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn A. Khối lượng chất rắn A là: 5,76 g B. 1,92 g C. 5,28 g D. 7,68 g Kim loại Al phản ứng được tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ở nhiệt độ thường? dung dịch Ba(OH)2, KHSO4, dung dịch FeSO4 * dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaOH, dung dịch MgCl2 HNO3 đặc, dung dịch CH3COOH, dung dịch CuSO4 dung dịch FeCl3, CrCl3, Fe3O4 Thí nghiệm nào sau đây khi hoàn thành không có kết tủa? Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH Cho Ba kim loại vào dung dịch NH4HCO3 Zn vào dung dịch KOH Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) Để chuyên chở an toàn lượng lớn dung dịch HNO3 đậm đặc, người ta thường dùng bồn chứa làm bằng : sắt. B. sắt tráng kẽm. C. sắt mạ niken. D. đồng. Nhận định nào sau đây đúng ? Để sản xuất Al, ta không điện phân nóng chảy AlCl3 vì AlCl3 nóng chảy không điện li. Khi điện phân Al2O3, phải trộn thêm criolit vì Al2O3 nóng chảy không dẫn điện. Để ngăn không cho Al tạo ra tiếp xúc với không khí, thùng điện phân phải đậy kín. Khi điện phân Al2O3 , điện cực than chì bị hao hụt liên tục. Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí H2 bay lên. Vậy, trong hỗn hợp X có những chất sau : Al, Fe, Fe3O4, Al2O3. B. Al, Fe, Al2O3. C. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3. D. Al, Fe, FeO, Al2O3. Kim loại M thuộc nhóm A có 1 electron độc thân ở trạng thái cơ bản. Công thức oxit của M có thể là : M2O hay MO. B. MO hay M2O3. C. M2O3 hay MO2. D. M2O hay M2O3. Để phát hiện các khí sau trong hỗn hợp khí, phương pháp nào không đúng? Dùng dung dịch KI và hồ tinh bột để nhận ra O3 B. Dùng dung dịch CuSO4 để nhận ra H2S C. Dùng dung dịch phenolphtalein để nhận ra NH3 D. Dùng dung dịch BaCl2 để nhận ra CO2 Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử ? CaOCl2 + CO2 ® CaCO3 + Cl2 B. (NH4)2CO3 ® 2NH3 + CO2 + H2O C. 4KClO3 ® KCl + 3KClO4 D. CO + Cl2 ® COCl2 Nếu chỉ xét sản phẩm chính thì phản ứng đúng là : A. B. C. D. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch nước vôi trong (dư), thì khối lượng dung dịch trong bình giảm 2,48 g và có 7 g kết tủa tạo ra. Công thức phân tử của A là : C6H12. B. C6H14. C. C7H14. D. C7H16. Các hiện tượng của thí nghiệm nào sau đây được mô tả đúng ? Cho dung dịch I2 vào hồ tinh bột : màu xanh xuất hiện, đun nóng : màu xanh mất, để nguội : lại có màu xanh. Cho fructozơ vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3/ NH3 rồi đun nóng không có Ag tạo ra, cho tiếp vài giọt axit sunfuric vào rồi đun nóng : có Ag xuất hiện. Nhỏ dung dịch I2 lên mẩu chuối chín : không có màu xanh. Cho mẩu chuối đó vào dung dịch H2SO4 rất loãng đun nóng một lúc, để nguội rồi nhỏ dung dịch I2 vào : màu xanh xuất hiện Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ : Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch xanh lam, đun nóng, hỗn hợp : màu xanh mất đi và có kết tủa đỏ gạch. Làm lạnh hỗn hợp kết tủa tan và màu xanh xuất hiện trở lại. Điều nào sau đây không đúng khi nói về xenlulozơ ? Tan trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2 B. Có thể dùng để điều chế ancol etylic C. Dùng để sản xuất tơ enan D. Tạo thành este với HNO3 đặc Phản ứng nào sau đây đúng ? ClNH3 – R – COOH + NaOH → ClNH3 – R – COONa + H2O ClNH3 – R – COOH + 2NaOH → NH2 – R – COONa + H2O + NaCl ClNH3 – R – COOH + NaOH → ClNH3 – R – COONa + H2O 2NH2 – R – COONa + H2SO4 → 2NH2 – R – COOH + Na2SO4 Các chất trong dãy nào sau đây đều có tính lưỡng tính ? NH2–CH2–COONa, ClNH3–CH2–COOH , NH2–CH2–COOH NH2–CH2–COOH, NH2–CH2–COONH4 , CH3–COONH4 CH3–COOCH3 , NH2–CH2–COOCH3 , ClNH3CH2 –CH2NH3Cl ClNH3–CH2–COOH, NH2–CH2–COOCH3, NH2–CH2–CH2ONa Chất hữu cơ X phản ứng được với : dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch NaOH, dung dịch HCl. Vậy công thức nào sau đây không phù hợp ? NH2–CH(CHO)–COOH B. HCOO–CH(NH2)–COOH C. HCOO–CH2–COONH4 D. ClNH3–CH(CHO)–CH2OH Cách phân loại nào sau đây đúng ? Các loại sợi vải, sợi len đều là tơ thiên nhiên B. Tơ nilon-6 là tơ nhân tạo C. Tơ visco là tơ tổng hợp D. Tơ xenlulozơ axetat là tơ hóa học Trong các chất sau, chất nào không thể dùng để điều chế cao su bằng một phản ứng? đivinyl B. i-pren C. cloropren D. propađien Công thức chung nào sau đây là đúng ? Công thức chung của ancol đơn chức no là CnH2n+1OH (n³ 1) Công thức chung của ancol no, mạch hở là CnH2n+2 -a (OH)a (n³ a) Công thức chung của ancol no, đơn chức, mạch hở, có 1 nối đôi là CnH2n-1OH (n³ 2) Công thức chung của ancol thơm, đơn chức là CnH2n-7OH (n³ 6) Oxi hoá 4 g ancol đơn chức thì được 5,6 g một hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/ NH3 dư thì được bao nhiêu gam Ag ? 43,20 g B. 21,60 g C. 20,52 g D. 10,80 g Trong các ancol có công thức phân tử C4H8O, số ancol bền, khi bị oxi hóa tạo thành anđehit là : 2 B. 3 C. 4 D. 5 Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức mạch hở với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy 1 trong 3 ete thu được khí cacbonic và hơi nước có tỉ lệ mol là . Công thức phân tử của 2 ancol là: CH3OH và C2H5OH * B. C2H5OH và CH3CH2OH C. CH3OH và CH3CH2CH2OH D. C2H5OH và CH3CHOHCH3 Số đồng phân cấu tạo của các anđehit no, mạch hở, đa chức ứng với công thức đơn giản nhất C2H3O là 2 B. 3 C. 4 D. 5 Độ mạnh tính axit được xếp tăng dần theo dãy sau : CH3COOH < HCOOH < H2CO3 < HClO B. HCOOH < CH3COOH < H2CO3 < HClO C. HClO < H2CO3 < CH3COOH < HCOOH D. H2CO3 < CH3COOH < HCOOH < HClO Cho 0,1 mol một este X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, thu được hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ đều đơn chức và 6,2 g một ancol Y. Y là chất nào trong các chất sau ? C2H4(OH)2 B. CH2(CH2OH)2 C. CH3–CH2–CH2–OH D. CH3–CH2 –CHOH–CH2–OH Dãy gồm các chất nào sau đây đều là este ? Vinyl axetat, natri axetat, lipit B. Etyl phenolat, metyl fomiat, etyl acrilat Etyl acrilat, etylen điaxetat, xenlulozơ trinitrat D. Etylen điaxetat, lipit, etyl phenolat Thí nghiệm nào sau đây chỉ 1 hiện tượng: chỉ có kết tủa hoặc chỉ có khí bay ra ? Cho dung dịch H2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2 Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 Cho Ba vào dung dịch NaHSO3 Cho Mg vào dung dịch NaHSO4 Hòa tan hết 0,02 mol Al và 0,03 mol Ag vào dung dịch HNO3 rồi cô cạn và đun đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn nặng : 4,26 g. B. 4,50 g. C. 3,78 g. D. 7,38 g. Cho phản ứng : 3H2(khí) + Fe2O3 (rắn) ⇄ 2Fe + 3H2O (hơi) Nhận định nào sau đây là đúng? Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận Thêm H2 vào hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận Trộn 6 g Mg bột với 4,5 g SiO2 rồi đun nóng ở nhiệt độ cao cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lấy hỗn hợp thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư. Thể tích khí hiđro bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn là : 1,12 lít B. 5,60 lít C. 0,56 lít D. 3,92 lít Kim loại có cấu hình electron nào sau đây có tính khử mạnh nhất ? X : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 ; Y : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 ; Z : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 ; T : 1s2 2s2 2p6 3s1 X B. Y C. Z D. T Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, cường độ dòng là 5A. Khi ở anot có 4 g khí oxi bay ra thì ngừng điện phân. Điều nào sau đây luôn đúng ? Khối lượng đồng thu được ở catot là 16 g B. Thời gian điện phân là 9650 giây C. pH của dung dịch trong quá trình điện phân luôn tăng lên D. Chỉ có khí thoát ra ở anot Cho CO qua ống sứ chứa m gam Fe2O3 đun nóng. Sau một thời gian ta thu được 5,2 g hỗn hợp X gồm Fe và 3 oxit kim loại. Hòa tan X bằng HNO3 đặc nóng thì được 0,05 mol khí NO2. Vậy giá trị của m là : 5,60 g B. 6,00 g C. 7,60g D. 9,84g Để tinh chế I2 có lẫn các tạp chất là : BaCl2, MgBr2, KI người ta có thể sử dụng cách nào sau đây ? Dùng dung dịch hồ tinh bột để hấp thụ I2 Nung nóng hỗn hợp sau đó làm lạnh Hoà tan hỗn hợp vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 Dùng dung dịch Na2CO3 rồi lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch phản ứng với khí clo Phát biểu nào sau đây về ancol thơm là đúng ? Công thức chung của ancol thơm là C6H6–z(OH)z với n ³ 6 Do ảnh hưởng của vòng benzen nên ancol thơm phản ứng được với dung dịch kiềm Khi thế các nguyên tử H của vòng benzen bằng các nhóm –OH ta được ancol thơm đa chức Các ancol thơm đều phản ứng với Ba. Phản ứng nào sau đây đúng? Phản ứng nào sau đây chứng tỏ trong phân tử rượu (ancol) etylic có nhóm hiđroxyl ? 2C2H5OH + 2Na ® 2C2H5ONa + H2 B. C2H5OH + CuO ® CH3CHO + Cu + H2O C. C2H5OH + O2 ® CH3COOH + H2O D. C2H5OH + HBr ⇆ C2H5Br + H2O Dãy nào sau đây có chứa chất không tham gia phản ứng este hóa ? Saccarozơ, etilenglicol (etylen glicol), xenlulozơ, axetilen Alanin, axit fomic, glixerin (glixerol) Etilenglicol (etylen glicol), glucozơ, glyxin Ancol metylic, metylamin, axit fomic Ứng với công thức phân tử C5H8O2 có bao nhiêu đồng phân axit cấu tạo mạch nhánh ? 3 B. 4 C. 5 D. 6 Nhận xét nào sau đây là đúng? Cu thường có số oxi hóa +2 trong hợp chất vì lớp electron ngoài cùng là 4s2 Ion Cu2+ có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d8 Ion Cu+ có 10 electron lớp ngoài cùng. Cu được xếp vào nhóm B vì electron cuối cùng ở phân lớp d PHẦN RIÊNG (thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần I hoặc phần II) Phần I: dành cho thí sinh chương trình phân ban (6 câu- từ câu 45 đến câu 50) PTHH nào sau đây không đúng ? CH2=CH–CH2–Cl + H2O CH2=CH–CH2–OH + HCl CH3–CH–CH2–Cl + H2O CH3–CH–CH2–OH + HCl C6H5–Cl + 2NaOH C6H5–ONa + NaCl + H2O CH2=CH– Cl + NaOH CH3–CHO + NaCl Phương pháp nào sau đây thường được dùng để điều chế Ag từ Ag2S ? Ag2SNa[Ag(CN)2]Ag B. Ag2S AgNO3Ag C. Ag2SAg2OAg D. Ag2S® AgClAg Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ bị mất nhãn : toluen, rượu (ancol) etylic, dung dịch phenol, dung dịch axit fomic. Để phân biệt 4 chất trên có thể dùng thuốc thử ít nhất là : chỉ dùng nước brom. B. quỳ tím, nước brom. quỳ tím, nước brom, dung dịch kali cacbonat. D. nước brom, natri kim loại. Nhận xét nào sau đây luôn đúng ? Các nguyên tố nhóm B đều là các kim loại. B. Các kim loại nhóm B không phản ứng với nước. Các kim loại nhóm B có tính khử trung bình. D. Các kim loại nhóm B đều có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Nhận định nào sau đây trong pin điện hóa là đúng ? Điện cực xảy ra sự oxi hóa, có tên là anot, nơi sinh ra electron. Điện cực xảy ra sự khử, có tên là anot, nơi sinh ra electron. Điện cực xảy ra sự oxi hóa, có tên là catot, nơi sinh ra electron. Điện cực xảy ra sự khử, có tên là catot, nơi sinh ra electron. Tác hại đối với môi trường của nhóm các chất nào sau đây liệt kê không đúng ? Một số chất phá hủy tầng ozon : CFC, NO, CO, halogen... Một số chất tạo mưa axit : SO2, CO2, NO, NO2, HCl... Một số chất gây hiệu ứng nhà kính : CO2, SO2, C2H6, CH4... Một số chất gây mù quang hóa : O3, SO2, H2S, CH4... Phần II: dành cho thí sinh chương trình không phân ban (6 câu-từ câu 51 đến câu 56) Phát biểu nào sau đây đúng ? Chất có công thức chung CnH2n thuộc dãy đồng đẳng anken Dãy đồng đẳng ankin có công thức chung CnH2n-2 Hiđrocacbon no có công thức chung là CnH2n+2 Công thức chung của hiđrocacbon thơm là CnH2n-6 Cho hỗn hợp X gồm 2 oxit kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng, dư), được một dung dịch vừa làm mất màu dung dịch KMnO4, vừa hòa tan bột Cu. Vậy X là hỗn hợp nào trong các hỗn hợp sau ? FeO và Al2O3 B. Fe3O4 và MgO C. Fe2O3 và CuO D. FeO và CuO Phản ứng nào sau đây không đúng ? Fe + H2O FeO B. Fe + H2O Fe3O4 C. Fe + I2 FeI2 D. Fe + S Fe2S3 Khử hoàn toàn 0,1 mol Fe2O3 bằng CO dư, sản phẩm khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thì được a gam kết tủa. Giá trị của a là : 10 g. B. 20 g. C. 25 g. D. 30 g. X, Y là các đồng phân có công thức phân tử C5H10. X làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường tạo sản phẩm tương ứng là 1,3-đibrom-2-metylbutan. Y phản ứng với brom khi chiếu sáng tạo một dẫn xuất monobrom duy nhất. X và Y lần lượt là : 3-metylbuten-1 và xiclopentan. B. 2-metylbuten-2 và metylxiclobutan. metylxiclopropan và metylxiclobutan. D. 1,2-đimetylxiclopropan và xiclopentan. Cho 6,80 g hỗn hợp CaO, CuO phản ứng hoàn toàn với cacbon dư ở nhiệt độ cao thu được 2,24 L khí CO duy nhất (đktc). Khối lượng kim loại tạo thành là 6,4 g. B. 5,2 g. C. 3,2 g. D. 4,0 g.

File đính kèm:

  • docDE LUYEN THI DHCD CAP TOC MON HOA MS 015.doc
Giáo án liên quan