Câu 1. Khi cho CaO vào nước thu được
A. chất không tan Ca(OH)2.
B. dung dịch Ca(OH)2.
C. chất không tan Ca(OH)2, nước.
D. dung dịch Ca(OH)2 và chất không tan Ca(OH)2.
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 2 kiểm tra học kỳ 1, môn hóa học lớp 9 (thời gian làm bài: 45 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã đề: h913
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, MÔN HOÁ HỌC LỚP 9
(Thời gian làm bài: 45 phút)
I - Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng
Câu 1. Khi cho CaO vào nước thu được
A. chất không tan Ca(OH)2.
B. dung dịch Ca(OH)2.
C. chất không tan Ca(OH)2, nước.
D. dung dịch Ca(OH)2 và chất không tan Ca(OH)2.
Câu 2. Dãy các kim loại được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học giảm dần là
A. Al, Fe, Cu, Ag. B. Cu, Fe, Ag, Al.
C. Ag, Cu, Al, Fe. D. Fe, Al, Ag, Cu.
Câu 3. Để pha loãng H2SO4, người ta rót
A. H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều.
B. nước từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều.
C. H2SO4 đặc từ từ vào H2SO4 loãng và khuấy đều.
D. nhanh H2O vào H2SO4.
Câu 4. Cho phương trình hoá học sau :
?H2SO4 (đặc, nóng) + ?Cu → ?CuSO4 + ?SO2 + ?H2O
Hệ số thích hợp đặt vào dấu chấm hỏi trong phương trình hoá học trên lần lượt là
A. 1, 2, 1, 1, 1. B. 2, 2, 1, 1, 1.
C. 2, 2, 1, 1, 2. D. 2, 1, 1, 1, 2.
Câu 5. Khi phân tích 1 oxit sắt, thấy oxi chiếm 30% về khối lượng, oxit đó là
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. cả 3 oxit trên.
Câu 6. CaCO3 có thể tham gia phản ứng với
A. HCl. B. NaOH. C. KNO3. D. Mg.
Câu 7. Cho PTHH sau : Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + X + H2O. X là
A. CO. B. Cl2. C. CO2. D. NaHCO3.
Câu 8. Dãy các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na, Fe. B. K, Na. C. Al, Cu. D. Mg, K.
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 9. (1,5 điểm) Viết phương trình hoá học biểu diễn biến hoá sau :
Câu 10. (1,5 điểm) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO2 bằng cách cho HCl tác dụng với CaCO3. Có thể thay HCl bằng H2SO4 được không ? Tại sao ?
Câu 11. (3 điểm) Hoà tan hết 4,05 g Al vào m gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu được hiđro và 104,5 g dung dịch. Hãy tính
a) Thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
b) Khối lượng muối tạo thành.
c) Khối lượng m của dung dịch HCl đã dùng.
(Biết Al= 27, Cl = 35,5, H = 1).
híng dÉn chÊm ®Ò kiÓm tra häc kú I
Mçi c©u ®óng cho 0,5 ®iÓm
C©u
1
2
3
4
5
6
7
8
ý ®óng
D
A
A
D
B
A
C
B
II - Tù luËn : ( 6 ®iÓm)
C©u 9: ( 1,5 ®iÓm ) Viết phương trình hoá học biểu diễn biến hoá sau :
t0
§¸p ¸n : a) Cl2 + H2 2HCl (0,5 ®iÓm)
b) 6HCl + 2 Al 2AlCl3 + 3 H2 (0,5 ®iÓm)
c) Cl2 + H2OHCl + HClO (0,5 ®iÓm)
C©u 10 : ( 1,5 ®iÓm) Trong phßng thÝ nghiÖm, ngêi ta ®Òu chÕ CO2b»ng c¸ch cho HCl t¸c dông víi CaCO3. Cã thÓ thay HCl b»ng H2SO4®îc kh«ng? T¹i sao
§¸p ¸n : Cã thÓ thay thÕ ®îc (0,5 ®iÓm)
V× : CaCO3. + H2SO4 CaSO4+ H2O + CO2 (1 ®iÓm)
C©u 11: (3 điểm) Hoà tan hết 4,05g Al vào m gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu được hiđro và 104,5 g dung dịch. Hãy tính
a) Thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
b) Khối lượng muối tạo thành.
c) Khối lượng m của dung dịch HCl đã dùng.
(BiÕt Al = 27, Cl = 35,5 H=1)
§¸p ¸n : nAl = (0,5 ®iÓm)
2 Al + 6HCl 2AlCl3+ 3 H2 (0,5 ®iÓm)
nH2 = = 0,225 (mol) (0,25 ®iÓm)
VH2 : 0,225 x 22,4 = 5,04 lÝt (0,5 ®iÓm)
nAlCl 3= nAl = 0,15 (mol) (0,25 ®iÓm)
mAlCl 3 = 0,15x133,5 = 20,025g (0,5 ®iÓm)
¸p dông ®Þnh luËt b¶o toµn khèi lîng ta cã:
4,05 + m = 0,225 . 2 + 104,5
m = 100,9 (g) (0,5 ®iÓm)
File đính kèm:
- De KT hoa 9.doc