1). Để làm sạch khí Clo có lẫn hydroclorua có thể cho hỗn hợp đó vào dung dịch nào sau đây?
A). Na2CO3. B). AgNO3.
C). AgNO3 hoặc NaOH. D). NaOH
2). Để tinh chế NaCl có lẫn NaBr và NaI ta có thể dùng
A). Clo. B). Brom. C). Iot. D). Dung dịch AgNO3.
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3731 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 2 ôn tập chương halognen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 2-st
1). Để làm sạch khí Clo có lẫn hydroclorua có thể cho hỗn hợp đó vào dung dịch nào sau đây?
A). Na2CO3. B). AgNO3.
C). AgNO3 hoặc NaOH. D). NaOH
2). Để tinh chế NaCl có lẫn NaBr và NaI ta có thể dùng
A). Clo. B). Brom. C). Iot. D). Dung dịch AgNO3.
3). Hóa chất duy nhất có thể dùng để nhận biết các dung dịch riêng biệt: HCl, NaCl, H2SO4 là
A). Dung dịch Na2CO3. B). Quỳ tím.
C). Ba. D). Dung dịch AgNO3.
4). Halogen nào sau đây tác dụng hóa học được với KBr?
A). Brom. B). iot. C). Clo và brom. D). Clo.
5). Nếu lấy cùng số mol MnO2, KMnO4, CaOCl2 cho tác dụng hết với dd HCl đặc thì chất tạo nhiều clo hơn là
A). MnO2 và CaOCl2. B). KMnO4. C). CaOCl2. D). MnO2.
6). Có thể nhận biết các khí riêng biệt: clo, hydro clorua, oxi bằng thuốc thử nào sau đây?
A). Dung dịch NaOH. B). Quỳ tím ẩm.
C). Dung dịch AgNO3. D). Ngọn lửa cháy.
7). Cho 5g hỗn hợp Al(27)và Cu(64) tác dụng đủ với dung dịch HCl, được 3.36lít H2 (đktc). %m Al ban đầu là
A). 64%. B). 27%. C). 54%. D). 51%.
8). Cho 4g K.loại M t.dụng vừa đủ với brom được 20g muối. Kim loại M là?
A). Zn=65. B). Mg=24. C). Ca=40. D). Cu=64.
9). Trong các axit cho sau đây axit nào mạnh nhất?
A). HI. B). HF. C). HBr. D). HCl.
10). Chất nào sau đây ăn mòn thủy tinh?
A). KF. B). F2 C). HF. D). HI.
11). Cặp chất nào sau đây tác dụng hóa học được với nhau khi nung nóng?
A). Pt, HCl. B). Au, Cl2. C). Cu, Cl2. D). Mg, NaCl.
12). Muối nào sau đây thường được sử dụng để điều chế HCl?
A). NaNO3. B). BaCl2. C). K2SO4. D). NaCl.
13). Chất nào sau đây không có tính khử?
A). Flo. B). Iot. C). Brom. D). Clo.
14). Chất nào sau đây không tác dụng với HCl đặc ở điều kiện thường?
A). Mg. B). CuO. C). MnO2. D). NaOH.
15). Từ dung dịch HCl đặc và MnO2 có thể điều chế được khí nào sau đây? A). HCl và Clo. B). Hydro. C). Clo. D). oxy.
16). Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là
A). oxy hóa và khử. B). Tự oxy hóa khử. C). khử. D). Tính oxy hóa.
17). Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (A) --> HCl --> A. Chất (A) là
A). HBr. B). HI. C). NaCl D). HClO.
18). Nước clo có tính oxy hóa mạnh là do trong đó có
A). Cl2. B). HCl. C). HClO. D). O.
19). Phản ứng giữa hydro và chất nào sau đây thuận nghịch?
A). Iot. B). Brom C). Clo. D). Flo.
20). Kim loại nào sau dây tác dụng với HCl và Clo đều tạo cùng một muối?
A). Zn. B). Ag. C). Fe. D). Cu.
21). Cho 87g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc nóng thì thu được khí clo với thể tích ở đktc là(Mn=55; O=16)
A). 4,48lít. B). 2.24lít. C). 22.4lít. D). 44.8lít.
22). Cho 4,48 lít clo (đktc) vào dung dịch NaX dư, được 32g X2. X là
A). I=127. B). Cl=35,5. C). Br=80. D). F=19.
23). Cho 42g NaF tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric đặc thì được lượng khí (đktc) có thể tích là(Na=23; F=19)
A). 22.4lít. B). 44.8lít. C). 2.24lít. D). 4.48lít.
24). Lần lượt cho 3.6g Mg; 2.7gAl; 8.4gFe vào dung dịch HI dư. Số lít H2(đktc) tương ứng thu được làV1,V2,V3. Kết luận nào sau đây đúng? (Mg=24; Al=27; Fe=56).
A). V1=V2>V3. B). V1=V2=V3.
C). V1>V2=V3. D). V1>V2>V3.
25). Cho hỗn hợp A gồm Fe(56) và Mg(24) vào dung dịch HCl vừa đủ thì được 4,48lít hydro(đktc). Mặt khác A tác dụng vừa đủ với 5,6lít clo (đktc). % khối lượng Mg trong A là
A). 57%. B). 70%. C). 43%. D). 30%.
26). Cho 3,24g hỗn hợp NaOH và KOH(O=16; H=1; Cl=35,5) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo 4,165g muối. Số mol HCl đã dùng là
A). 0.06. B). 0.60. C). 0.50. D). 0.05.
27). Hòa tan 10g hỗn hợp A gồm Fe và Fe2O3 (Fe=56; O=16) vào dung dịch HCl vừa đủ được 1.12lít hydro(đktc). %m sắt trong A là
A). 19%. B). 72%. C). 28%. D). 27%.
28). Cho 250ml dung dịch AgNO3 nồng độ x (M)vào dung dịch NaI dư, được 58.75g kết tủa. Giá trị của x là(Ag=108; I=127)
A). 2. B). 4. C). 3. D). 1.
29). Cho dung dịch AgNO3 vừa đủ vào dung dịch A chứa NaCl và NaBr,(Ag=108; N=14; O=16; Cl=35,5; Br=80) được lượng kết tủa nặng bằng lượng AgNO3. %m NaCl trong A là
A). 27.84%. B). 72.16%. C). 72.40%. D). 27.60%.
30). Điện phân hoàn toàn dung dịch chứa 11.7g NaCl(Na=23; Cl=35,5) với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Số lít clo thu được (đktc) là
A). 1.12. B). 4.48. C). 2.24. D). 3.36.
31: Tính chất hóa học chung của clo và oxy
a. Tính oxy hóa b. Tính khử
c. Tính oxy hóa và tính khử d. Tất cả đều sai
32: Hóa chất dùng làm sạch khí O3 lẫn Cl2
a. dd KI d b. dd H2S d
c. dd NaOH d d. a, b và c đúng
33: Cho sơ đồ phản ứng: KClO3 → A → B. A, B lần lượt là
a. Cl2 , KOH b. O2, Cl2
c. Cl2 ; H2SO4 d. O2 , H2SO4
34: Chọn câu phát biểu sai:
Không đựng dung dịch HF trong lọ thủy tinh.
Có thể vận chuyển H2SO4 đặc nguội trong bình bằng thép
c. Không thể dùng bình bằng đồng đựng dung dịch HCl.
d. Không tồn tại H2SO4 đặc và H2S trong một dung dịch nóng.
35: Hóa chất dùng để phân biệt: Ba, Fe, Ag là
a. dd HCl b. dd H2SO4 loãng
c. H2SO4 đặc nóng d. a và b đúng
36: H2SO4 không thể tạo thành trực tiếp từ
a. Na2SO4 b. H2S
c. S d. Cả a, b và c
37: Hóa chất dùng để phân biệt các dung dịch H2SO4 , AgNO3 , NaCl trong các lọ riêng biệt là
a. Ba(NO3)2 b. Na2S c. Pb(NO3)2 d. KI
38: Sục khí clo vào dung dịch nước vôi trong đợc các sản phẩm sau phản ứng
a. CaCl2O, H2O b. CaClO2 , H2O
c. CaCl2O , CaCl2 d. CaClO2 ,CaCl2 ,H2O
39: Hòa tan hoàn toàn 3,6 (g) một kim loại A hóa trị II trong dung dịch HCl d đợc 0,15 (mol) khí H2 . Kim loại A là
a. Mn b. Mg c. Zn d. Fe
40: Cho 0,1(mol) H2S vào 100ml dung dịch KOH 2,5M, muối thu được sau phản ứng là
a. KHS b. KHS, K2S c. K2S d. K2S, KOH
File đính kèm:
- ON TAP CHUONG HALOGEN.doc