Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của lưu huỳnh:
A. 1s2 2s2 2p4 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Oxi và lưu huỳnh đều có tính oxi hóa
B. Lưu huỳnh có tính oxi hóa và có tính khử
C. Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh
D. Oxi và lưu huỳnh đều có tính khử
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2306 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 3 kiểm tra 1 tiết môn hoá học 10 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1
Trung tâm GDTX -Bình Tân ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (C6)
Họ & tên: …………………… Môn HOÁ HỌC 10CB
Điểm:………………………. Kiểm tra ngày: / / 2009
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của lưu huỳnh:
A. 1s2 2s2 2p4 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Oxi và lưu huỳnh đều có tính oxi hóa
B. Lưu huỳnh có tính oxi hóa và có tính khử
C. Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh
D. Oxi và lưu huỳnh đều có tính khử
Câu 3: Phương trình phản ứng nào sau đây chứng tỏ ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi:
A. 3O2 2O3 B. 2Ag + O3 Ag2O + O2
C. O2 + 2SO2 2SO3 D. O3 O2 + O.
Câu 4: Phương trình phản ứng nào sau đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
A. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 B. 2H2O 2H2 + O2
C. 2F2 + 2H2O 4HF + O2 D. 2H2 + O2 2H2O
Câu 5: Trong phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 vai trò của SO2 là:
A. Chất khử B. Chất oxi hóa
C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa D. Không bị khử và không bị oxi hóa
Câu 6: Dẫn khí SO2 vào dung dịch axit H2S. Hiện tượng xảy ra là:
B. Xuất hiện kết tủa trắng B. Xuất hiện kết tủa đen
C. Dung dịch bị vẫn đục màu vàng D. Không có hiện tượng gì
Câu 7: Trong phản ứng sau: SO2 + 2H2S ® 3S¯ + 2H2O vai trò của H2S là:
A. Chất oxi hóa B.Chất khử
C. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử D. Không là chất khử, không là chất oxi hóa
Câu 8: Thuốc thử để nhận biết ion sunfat SO42- là:
A. Quỳ tím B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch muối Bari
Câu 9: Để phân biệt 3 dung dịch không màu trong các lọ mất nhãn chứa: HCl, H2SO4, NaOH người ta lần lượt dùng các thuốc thử:
A. Quỳ tím, dd BaCl2 B. Quỳ tím, dd NaNO3
C. dd AgNO3, dd Pb(NO3)2 D. dd Na2S, dd BaCl2
Câu 10: H2SO4 đặc nguội không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. Al B. Fe C. Al, Fe D. Au
Câu 11: Muốn pha loãng H2SO4 đặc người ta phải:
A. Rót từ từ nước vào axit B. Rót từ từ axit vào nước
C. Rót cùng một lúc axit và nước vào cốc D. Rót nhanh axit vào nước
Câu 12: Hòa tan 0,65g Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Tính thể tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn ?
A. 2,24 lít B. 22,4 lít C. 1,12 lít D. 0,224 lít
II- PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: Bổ túc và cân bằng các phản ứng sau (2đ):
a) H2S + O2 ® ? + H2O
b) H2SO4 đặc, nóng + C ® ? + ? + H2O
c) H2SO4 loãng + Fe ® ? + ?
d) H2SO4 + ? ® BaSO4 ¯ + ?
Câu 2: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (2đ):
S SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4
Câu 3 (2đ): Cho 0,88g FeS tác dụng với dung dịch HCl dư. Dẫn hết lượng khí thu được vào dung dịch Pb(NO3)2 dư, thu được một kết tủa màu đen.
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
(Biết Pb = 207; Fe = 56; S = 32)
Đề 2
Trung tâm GDTX -Bình Tân ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (C6)
Họ & tên: …………………… Môn HOÁ HỌC 10CB
Điểm:………………………. Kiểm tra ngày: / / 2009
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1: Trong phản ứng sau: SO2 + 2H2S ® 3S¯ + 2H2O vai trò của H2S là:
A. Chất oxi hóa B.Chất khử
C. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử D. Không là chất khử, không là chất oxi hóa
Câu 2: Thuốc thử để nhận biết ion sunfat SO42- là:
A. Quỳ tím B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch muối Bari
Câu 3: Để phân biệt 3 dung dịch không màu trong các lọ mất nhãn chứa: HCl, H2SO4, NaOH người ta lần lượt dùng các thuốc thử:
A. Quỳ tím, dd BaCl2 B. Quỳ tím, dd NaNO3
C. dd AgNO3, dd Pb(NO3)2 D. dd Na2S, dd BaCl2
Câu 4: H2SO4 đặc nguội không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. Al B. Fe C. Al, Fe D. Au
Câu 5: Muốn pha loãng H2SO4 đặc người ta phải:
A. Rót từ từ nước vào axit B. Rót từ từ axit vào nước
C. Rót cùng một lúc axit và nước vào cốc D. Rót nhanh axit vào nước
Câu 6: Hòa tan 0,65g Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Tính thể tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn ?
A. 2,24 lít B. 22,4 lít C. 1,12 lít D. 0,224 lít
Câu 7: Cấu hình electron nào sau đây là của lưu huỳnh:
A. 1s2 2s2 2p4 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Oxi và lưu huỳnh đều có tính oxi hóa
B. Lưu huỳnh có tính oxi hóa và có tính khử
C. Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh
D. Oxi và lưu huỳnh đều có tính khử
Câu 9: Phương trình phản ứng nào sau đây chứng tỏ ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi:
A. 3O2 2O3 B. 2Ag + O3 Ag2O + O2
C. O2 + 2SO2 2SO3 D. O3 O2 + O.
Câu 10: Phương trình phản ứng nào sau đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
A. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 B. 2H2O 2H2 + O2
C. 2F2 + 2H2O 4HF + O2 D. 2H2 + O2 2H2O
Câu 11: Trong phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 vai trò của SO2 là:
A. Chất khử B. Chất oxi hóa
C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa D. Không bị khử và không bị oxi hóa
Câu 12: Dẫn khí SO2 vào dung dịch axit H2S. Hiện tượng xảy ra là:
B. Xuất hiện kết tủa trắng B. Xuất hiện kết tủa đen
C. Dung dịch bị vẫn đục màu vàng D. Không có hiện tượng gì
II- PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: Bổ túc và cân bằng các phản ứng sau (2đ):
a) H2S + O2 ® ? + H2O
b) H2SO4 đặc, nóng + C ® ? + ? + H2O
c) H2SO4 loãng + Fe ® ? + ?
d) H2SO4 + ? ® BaSO4 ¯ + ?
Câu 2: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (2đ):
S SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4
Câu 3 (2đ): Cho 0,88g FeS tác dụng với dung dịch HCl dư. Dẫn hết lượng khí thu được vào dung dịch Pb(NO3)2 dư, thu được một kết tủa màu đen.
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
(Biết Pb = 207; Fe = 56; S = 32)
Bài làm phần tự luận
ĐÁP ÁN
I- TRẮC NGHIỆM: 0,25đ x 12 = 3đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đề 1
C
D
B
A
A
C
B
D
A
C
B
D
Đề 2
B
D
A
C
B
D
C
D
B
A
A
C
II-TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: Bổ túc và cân bằng phản ứng
a)
2H2S + O2 2S + 2H2O
0,5đ
b)
H2SO4 đặc + C CO2 + 2SO2 + 2H2O
0,5đ
c)
H2SO4 loãng + Fe FeSO4 + H2
0,5đ
d)
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
0,5đ
Câu 2: Các chuỗi phản ứng
(1)
S + O2 SO2
0,5đ
(2)
2SO2 + O2 2SO3
0,5đ
(3)
SO3 + H2O H2SO4
0,5đ
(4)
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
0,5đ
Câu 3: Bài toán
a) phản ứng
FeS + 2HCl FeCl2 + H2S (1)
0,5đ
H2S + Pb(NO3)2 PbSđen + 2HNO3 (2)
0,5đ
b)
Số mol FeS tham gia phản ứng: = = 0,01 mol
Từ pt (1) và (2) = = 0,01 mol
0,5đ
0,5đ
Thể tích khí H2S thu được ở đktc:
= 0,01 . 22,4 = 0,224 lít
1,0đ
File đính kèm:
- Đề kt 1t C6 hoa 10.doc