I/ PHẦN KIỂM TRA ĐỌC HIỂU - (3,5 điểm)
* Đọc thầm Bài : ”Hũ bạc của người cha” - SGK Tiếng việt 3 – tập 1, trang 121 và dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trư¬ớc ý trả lời đúng nhất
Câu 1: Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ? (1 điểm)
A. Ông lão buồn vì gia đình nghèo túng thiếu.
B. Ông lão buồn vì anh con trai lười biếng.
C. Ông lão buồn vì bà mẹ sợ con vất vả.
Câu 2: Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào ? (1 điểm)
A. Ông lão muốn con trai mình trở thành người giàu có.
B. Ông lão muốn con trai mình phải cực khổ, vất vả.
C. Ông lão muốn con trai mình trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm.
Câu 3: Người cha vứt tiền xuống ao để làm gì? (1 điểm)
A. Muốn thự xem con trai đã biết quý trọng đồng tiền do sức lao động mình làm ra hay chưa
B. Thỏa nỗi tức giận với người con trai lường biếng
C. Vì ông không coi trong đồng tiền
Câu 4:: Em hãy đặt một câu theo mẫu Ai làm gì ? (0,5 điểm)
4 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 39 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề bài kiểm tra cuối học kì 1 Khối 3 - Năm học 2019-2020 môn Tiếng Việt (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1– KHỐI 3
Họ và tên : NĂM HỌC 2019 – 2020
Lớp 3 .. MÔN : TIẾNG VIỆT - Thời gian 45 phút
Điểm
Nhận xét của giáo viên
.....
I/ PHẦN KIỂM TRA ĐỌC HIỂU - (3,5 điểm)
* Đọc thầm Bài : ”Hũ bạc của người cha” - SGK Tiếng việt 3 – tập 1, trang 121 và dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất
Câu 1: Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ? (1 điểm)
Ông lão buồn vì gia đình nghèo túng thiếu.
Ông lão buồn vì anh con trai lười biếng.
Ông lão buồn vì bà mẹ sợ con vất vả.
Câu 2: Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào ? (1 điểm)
Ông lão muốn con trai mình trở thành người giàu có.
Ông lão muốn con trai mình phải cực khổ, vất vả.
Ông lão muốn con trai mình trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm.
Câu 3: Người cha vứt tiền xuống ao để làm gì? (1 điểm)
Muốn thự xem con trai đã biết quý trọng đồng tiền do sức lao động mình làm ra hay chưa
Thỏa nỗi tức giận với người con trai lường biếng
Vì ông không coi trong đồng tiền
Câu 4:: Em hãy đặt một câu theo mẫu Ai làm gì ? (0,5 điểm)
II/ Phần thi viết: (5 điểm)
1. Chính tả (nghe- viết): (2 điểm) ( 15 phút)
Giáo viên đọc chậm cho học sinh nghe - viết bài “Nhớ Việt Bắc” (SGK trang 115, TV3 tập 1) “từ đầu . đến thủy chung”, thời gian khoảng 15 phút.
2. Tập làm văn: (3 điểm) ( 25 phút)
Đề bài: Viết đoạn văn ( từ 7 – 10 câu ) giới thiệu về tổ em , theo gợi ý sau:
- Tổ em gồm những bạn nào? Các bạn là người dân tộc nào?
- Mỗi bạn có đặc điểm gì hay?
- Tháng vừa qua, các bạn làm được những việc gì tốt?
==============================
.
/ ĐÁP ÁN VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM- MÔN TIẾNG VIỆT 3
CUỐI HỌC KÌ 1 -
I / BÀI KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG: (5 điểm)
Học sinh bốc thăm đọc một đoạn văn (khoảng 90 tiếng) 1 trong 9 bài tập đọc, do giáo viên yêu cầu
- Đọc đúng tiếng, đúng từ ngữ, to, rõ ràng. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu,các cụm từ rõ nghĩa. ( được 1,5 điểm)
- Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 3 đến 5 chỗ: (trừ 0,25 điểm)
- Đọc sai từ 2 đến tiếng (trừ 0.25 điểm)
- Đọc quá 5 phút (0 điểm)
II/ PHẦN KIỂM TRA ĐỌC HIỂU (3,5 điểm)
* Đọc thầm Bài : ”Hũ bạc của người cha” - SGK Tiếng việt 3 – tập 1, trang 121 và dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất
Câu 1: Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ? (1 điểm)
B.Ông lão buồn vì anh con trai lười biếng.
Câu 2: Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào ? (1 điểm).
C. Ông lão muốn con trai mình trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm.
Câu 3: Người cha vứt tiền xuống ao để làm gì? (1 điểm)
A.Muốn thự xem con trai đã biết quý trọng đồng tiền do sức lao động mình làm ra hay chưa
Câu 4:: Em hãy đặt một câu theo mẫu Ai làm gì ? (0,5 điểm)
(Học sinh đặt một câu đúng theo mẫu Ai làm gì ? (0,5 điểm)
III/ Phần thi viết: (5 điểm)
1. Chính tả (nghe- viết): (2 điểm) ( 15 phút)
Giáo viên đọc chậm cho học sinh nghe - viết bài : “ Người mẹ” ( trang 29 SGK TV 3 – tập 1) từ “ Tôi sẽ chỉ đường .. bụi gai chỉ đường cho bà” thời gian khoảng 15 phút.
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp : 2 điểm
- Bài viết không mắc lỗi chính tả nhưng chưa đảm bảo sạch, đẹp trừ 0,5 điểm toàn bài
- Trong bài viết cứ mắc 03 lỗi chính tả (sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng qui định ) trừ 0,25 điểm.
- Chữ viết khó đọc, một số chữ viết không đúng mẫu, sai chính tả, trình bày bài chưa sạch sẽ. (trừ 0,25 điểm)
2. Tập làm văn: (3 điểm) ( 25 phút)
Đề bài: Viết đoạn văn ( từ 7 – 10 câu ) giới thiệu về tổ em
a/Yêu cầu:
* Thể loại: HS viết và trình bày đúng hình thức một đoạn văn ngắn.
* Nội dung: Học sinh viết và trình bày đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em.
* Hình thức:
- Học sinh viết được từ 6 đến 7 câu theo yêu cầu của đề bài.
- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng.
- Chữ viết rõ, dễ đọc, đúng chính tả.
- Bài làm sạch sẽ, không bôi xoá tuỳ tiện.
b/ Đánh giá cho điểm:
* Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt, chữ viết. GV có thể cho điểm các mức theo gợi ý sau:
- Điểm 3: Thực hiện tốt các yêu cầu (thể loại, nội dung, hình thức) bài làm biết chọn được các nét riêng, nổi bật việc làm được kể. Diễn đạt trôi chảy, lời văn mạch lạc. Các lỗi sai không đáng kể (ngữ pháp, từ ngữ, chính tả).
- Điểm 2,5: Thực hiện đúng các yêu cầu, diễn đạt dễ hiểu. Các lỗi chung không quá 3-4 lỗi.
- Điểm 2: Các yêu cầu được thực hiện ở mức trung bình, nội dung còn đơn điệu, chỉ nêu các nét chung về việc được kể .
- Điểm 1,5: Các yêu cầu chưa được thực hiện đầy đủ. Bố cục thiếu hoặc không cân đối. Diễn đạt rời rạc, liệt kê .
- Điểm 1: Bài văn lạc đề, xác định sai thể loại và không đúng trọng tâm của đề, bài viết dở dang.
File đính kèm:
- de_bai_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_khoi_3_nam_hoc_2019_2020_mon_t.doc