Đề, bài kiểm tra học kì I năm học: 2013 – 2014 môn: Vật lí 7

1. Khoảng cách từ một điểm sáng tới ảnh của nó tạo bởi g¬ương phẳng là:

A. Bằng khoảng cách từ điểm sáng tới g¬ương

B. Bằng khoảng cách từ ảnh sáng tới g¬ương

C. Gấp đôi khoảng cách từ ảnh sáng tới g¬ư¬ng

 

doc6 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề, bài kiểm tra học kì I năm học: 2013 – 2014 môn: Vật lí 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD& ĐT VĂN BÀN TRƯỜNG THCS NẬM MẢ Lớp: 7A Họ và tên:……………………... ĐỀ, BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2013 – 2014 Môn: Vật lí 7 Thời gian làm bài: 45 Phút I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Lựa chọn câu trả lời đúng. 1. Khoảng cách từ một điểm sáng tới ảnh của nó tạo bởi gương phẳng là: A. Bằng khoảng cách từ điểm sáng tới gương B. Bằng khoảng cách từ ảnh sáng tới gương C. Gấp đôi khoảng cách từ ảnh sáng tới gư¬ng 2. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sâu đây? A. Ảnh ảo không hứng được trên nàm chắn, lớn hơn vật. B. Ảnh ảo không hứng được trên nàm chắn, nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo không hứng được trên nàm chắn, bằng vật 3. Âm không thể truyền qua môi trường nào sau đây? A. Môi trường khí B. Môi trường rắn C. Ch©n kh«ng 4. Ta nghe được âm to hơn khi nào? A.Khi âm phản xạ truyền đến tai trước âm phát ra. B. Khi âm phản xạ truyền đến tai cách biệt với âm phát ra. C. Khi âm phản xạ truyền đến tai cùng một lúc với âm phát ra. II. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 2: (2 điểm). Một mũi tên có chiều dài 2cm đặt song song và cách gương một khoảng bằng 2cm. Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng , hãy vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương? Câu 3: (2 điểm). Tại sao khi nói chuyện trong phòng ta nghe được to hơn ở ngoài trời? Câu 4: (2 điểm). Giả sử một trường học ở gần đường giao thông có nhiều xe cộ qua lại gây ô nhiễm tiếng ồn. Hãy nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho trường học này? Câu 5: (2 điểm). Một người đứng trước gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước để soi ảnh của mình trong gương. Hỏi ảnh của người đó trong gương có tính chất gì giống và khác nhau? NGƯỜI RA ĐỀ Lê Văn Hoàn TỔ TRƯỞNG CM Trần Chung Dũng HIỆU TRƯỞNG III. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Thang điểm I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) Câu 1 1 2 3 4 C B C C 2 Mỗi ý đúng được: 0, 5 điểm II. TỰ LUẬN (2 điểm) Câu 2 Vẽ đúng khoảng cách 2 Câu 3 Vì: ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm truyền trực tiếp đến tai; còn ở trong phòng ta nghe được âm truyền trực tiếp đến tai và âm phản xạ từ tường truyền đến tai gần như cùng một lúc nên ta nghe được to hơn. 2 Câu 4 +/ Làm biển báo "Cấm bóp còi" 0,5 +/ Trồng nhiều cây xanh phân tán đường truyền âm 0,5 +/ Xây dựng tường bê tông ngăn chặn nguồn âm 0,5 +/ Treo rèm cửa, …. 0,5 +/ Xây dựng tường bê tông ngăn chặn nguồn âm Câu 5 Loại gương Đặc điểm giống nhau Đặc điểm khác nhau Gưởng cầu lồi Ảnh ảo Ảnh nhỏ hơn vật Gường cầu lõm Ảnh ảo Ảnh lớn hơn vật Nêu đúng từng đặc điểm được: 1 điểm 2 PHÒNG GD & ĐT VĂN BÀN TRƯỜNG THCS NẬM MẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2013 – 2014 Môn: Vật lí 7 I.MA TRẬN a)TÝnh trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) 1.Chủ đề 1: Quang học 10 7 4,9 5,1 27,2 28,4 2. Chủ đề 2: Âm học 8 6 4,2 3,8 23,3 21,1 Tổng = 18 13 9,1 8,9 50,5 49,5 b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ. Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL Cấp độ 1; 2 1. Chủ đề 1 27,2 1,9 2 1 (0,5) 1 (2) 2,5 Thời gian 2,25' 9' 11,25' Cấp độ 1; 2 2. Chủ đề 2 23,3 1,8 2 1 (0,5) 1 (2) 2,5 Thời gian 2,25' 9' 11,25' Cấp độ 3; 4 1. Chủ đề 1 28,4 2,27 2 1 (0,5) 1 (2) 2,5 Thời gian 2,25' 9' 11,25' Cấp độ 3; 4 2. Chủ đề 2 21,1 1,68 2 1 (0,5) 1(2) 2,5 Thời gian 2,25' 9' 11,25' Tổng 100 = 8 4 (2) 4 (8) 8(10) Thời gian 9' 36' 45' c. Thiết lập bảng ma trận Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Chủ đề 1 11 tiết 1) - Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. - Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng. - Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 2) Hiểu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. - Hiểu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi. - Lấy được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Hiểu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau. 3) - Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. - Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. - Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. - Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,... - Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. Số câu hỏi 1 (2,25') C.1: .c1.2 1 (2,25') C2: .c1.1 1 (9') C2.c5 1 (9') C3: .c2 4 Số điểm 0,5 0,5 2 2 5 (50%) 2. Chủ đề 2 9 tiết 4) - Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp. - Nêu được nguồn âm là một vật dao động. - Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ. - Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ - Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém 5) Hiểu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không. - Hiểu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau - Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa. - Lấy được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn. - Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn. 6) Giải thích được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ. - Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm. - Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn. - Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. - Kể được tên một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn. Số câu hỏi 1(2,25') C C4.c1.3 1 (2,25') C5.c1.4 1 (9') C5:c3 1 (9') C6. c4 4 Số điểm 0,5 0,5 2 2 5 (50%) TS câu hỏi 2 (4,5') 4 (22,5') 2( 18') 8 (45') TS điểm 1,0 5,0 4,0 10,0 (100%) II. ĐỀ BÀI (có bản kèm theo)

File đính kèm:

  • docDe kiem tra hoc ki I theo chuan.doc
Giáo án liên quan