Đề bài văn số 3: Nghị luận văn học

Câu 1: Nỗi nhớ chơi vơi trong câu thơ “Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi” được hiểu như thế nào?

A Nỗi nhớ da diết, nồng nàn C. Nỗi nhớ có sức lan toả

B. Nỗi nhớ khó định hình D. Tất cả phương án trên.

Câu 2: Hình ảnh người lính Tây Tiến trong bài thơ Tây Tiến mang những vẻ đẹp nào?

A. Hào hùng, kiêu dũng C. Dũng cảm, hào hoa

B. Hào hoa, lãng mạn D.Mộc mạc, dân dã

Câu3: Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt giam vào nhà lao Thừa Thiên vào năm nào?

A. 1938 C.1941

B. 1940 D. 1939

Câu 4: Bài thơ “Việt Bắc” được sáng tác trong thời điểm nào?

A. 7/1954 C. 9/1954

B. 8/ 1954 D. 10/1954

Câu 5:Thiên nhiên Việt Bắc hiện lên như thế nào?

A. Thơ mộng, trữ tình D. Tất cả A, B và C

B. Gần gũi, ấm áp E.Cả A và C

C. Thiên nhiên luôn sát cánh cùng con người trong chiến đấu.

Câu 6: Hình tượng Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) gắn liền với hình ảnh nào?

A. Nhân dân C. Những người có công dụng nước

B. Những vị anh hùng D. Những huyền thoại xa xưa

Câu 7: Giọng thơ thể hiện trong đoạn trích Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) là gì?

A. Trữ tình – chính trị C Trữ tình- triết luận

B.Trữ tình – chính luận D.Trữ tình- đạo đức

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề bài văn số 3: Nghị luận văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1 Đề bài văn số 3: nghị luận văn học Thời gian làm bài: 90 phút Phần a. Trắc nghiệm ( 2đ) Câu 1: Nỗi nhớ chơi vơi trong câu thơ “Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi” được hiểu như thế nào? A Nỗi nhớ da diết, nồng nàn C. Nỗi nhớ có sức lan toả B. Nỗi nhớ khó định hình D. Tất cả phương án trên. Câu 2: Hình ảnh người lính Tây Tiến trong bài thơ Tây Tiến mang những vẻ đẹp nào? Hào hùng, kiêu dũng C. Dũng cảm, hào hoa B. Hào hoa, lãng mạn D.Mộc mạc, dân dã Câu3: Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt giam vào nhà lao Thừa Thiên vào năm nào? 1938 C.1941 1940 D. 1939 Câu 4: Bài thơ “Việt Bắc” được sáng tác trong thời điểm nào? 7/1954 C. 9/1954 8/ 1954 D. 10/1954 Câu 5:Thiên nhiên Việt Bắc hiện lên như thế nào? Thơ mộng, trữ tình D. Tất cả A, B và C Gần gũi, ấm áp E.Cả A và C Thiên nhiên luôn sát cánh cùng con người trong chiến đấu. Câu 6: Hình tượng Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) gắn liền với hình ảnh nào? Nhân dân C. Những người có công dụng nước Những vị anh hùng D. Những huyền thoại xa xưa Câu 7 : Giọng thơ thể hiện trong đoạn trích Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) là gì ? Trữ tình – chính trị C Trữ tình- triết luận B.Trữ tình – chính luận  D.Trữ tình- đạo đức Câu 8 : Nét đẹp nhất của hình ảnh nhân dân trong đoạn trích Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) là gì ? Chăm chỉ, hiền lành, chịu thương, chụi khó Yêu nước nồng nàn Đi qua gian khổ, hi sinh mà vẫn trong trẻo, nghĩa tình Lãng mạn, hào hoa, lịch lãm II. Tự luận( 8 điểm) Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng. Đề 2 Đề bài văn số 3: nghị luận văn học Thời gian làm bài: 90 phút Phần a. Trắc nghiệm ( 2đ) Câu 1 :Câu thơ  “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” diễn tả nội dung nào? Con đường hành quân hiểm trở của người lính Tây Tiến Vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên miền Tây. Nét tinh nghịch, trẻ trung của người lính Tây Tiến Tất cả phương án trên. Câu 2: Bài thơ Tây Tiến viết bằng bút pháp nào? Lãng mạn và hiện thực C. Tượng trưng B. Hiện thực D. Lãng mạn Câu 3: Câu thơ Mường Lát hoa về trong đêm hơi sử dụng biện pháp tu từ nào? So sánh C. ẩn dụ Nhân hoá D. Hoán dụ Câu 4: Nét đặc sắc nhất về nghệ thuật trong phong cách thơ Tố Hữu? Mang tính dân tộc đậm đà B.Mang tính hiện đại C. Kết hợp giữa tính hiện đại và tính dân tộc Câu 5: Đoạn trích“Việt Bắc” thuộc phần nào của tác phẩm? Một C. Ba B. Hai D. Bốn Câu 6: Con người Việt Bắc hiện lên như thế nào? Lam lũ, vất vả C. Một lòng với cách mạng Thắm thiết, nghĩa tình D. Cả A,B và C A và C Câu 7: Đâu không phải là tập thơ của Nguyễn Khoa Điềm ? Người chiến sĩ (1956) C. Ngôi nhà có ngọn lửa ấm(1986) Đất ngoại ô (1972) D. Cõi lặng (2007) Câu 8: Nội dung chính của đoạn trích Đất Nước(Nguyễn Khoa Điềm) là gì? Ca ngợi những danh lam thắng cảnh của Đất Nước Ca ngợi bề dày văn hoá của Đất Nước Tư tưởng “Đất Nước của nhân dân" Tái hiện chiều dài lịch sử của Đất Nước II. Tự luận( 8 điểm) Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.

File đính kèm:

  • docbai viet so 3.doc
Giáo án liên quan