Đề cương chương trình tin học bậc trung học cơ sở

· Cung cấp những kiến thức cơ bản, kỹ năng trong việc sử dụng máy tính phục vụ việc học tập của học sinh.

· Hình thành khái niệm về tổ chức, lưu trữ thông tin trên máy tính.

· Kỹ năng sử dụng Phần mềm ứng dụng trên máy tính: xử lý văn bản, xử lý số liệu, xử lý ảnh,

· Khai thác InterNet, và một số phần mềm học tập (Toán , Lý , Hoá, Địa,.).

 

doc46 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1795 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương chương trình tin học bậc trung học cơ sở, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Cung cấp những kiến thức cơ bản, kỹ năng trong việc sử dụng máy tính phục vụ việc học tập của học sinh. Hình thành khái niệm về tổ chức, lưu trữ thông tin trên máy tính. Kỹ năng sử dụng Phần mềm ứng dụng trên máy tính: xử lý văn bản, xử lý số liệu, xử lý ảnh, Khai thác InterNet, và một số phần mềm học tập (Toán , Lý , Hoá, Địa,...). CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Toàn bộ chương trình Tin học bậc THCS có số tiết là : Tổng số tiết 315 tiết bao gồm 91 tiết Lý thuyết 182 tiết Thực hành 42 tiết Kiểm tra kỹ năng Chia làm 5 module như sau: Module 1: MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG MÁY TÍNH (Enviroment) 39 tiết Module 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN CƠ BẢN (Word processing). 39 tiết Module 3: BẢNG TÍNH CƠ BẢN (Work sheet) 39 tiết Module 4: PHẦN MỀM ỨNG DỤNG (Application program): Ứng dung 1, 2, 3, 4,5 111 tiết Module 5: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CƠ BẢN (Language program) 45 tiết Phân phối nội dung chương trình vào các khối lớp như sau KHÓI LÓP HỌC KỲ I (45 tiết – 15 tuần) (1 tiết LT + 2 tiết TH ) / Tuần HỌC KỲ II (45 tiết – 15 tuần) (1 tiết LT + 2 tiết TH ) / Tuần 6 Module 1: MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG MÁY TÍNH (Enviroment) 39 tiết + Windows 30 tiết + DOS (+ NC) 9 tiết Kiểm tra : 6 tiết Module 4: PHẦN MỀM ỨNG DỤNG 1 (một số chương trình ứng dụng của Windows) 39 tiết + Anti virus. + System tools (Disk) + Calculator – Adress book - Font – Printer - Sound + VN Keyboard – Typing . + Wordpad (Text) + Imaging + Entertainment Kiểm tra : 6 tiết 7 Module 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN CƠ BẢN (Word processing). 39 tiết Kiểm tra : 6 tiết Module 4: PHẦN MỀM ỨNG DỤNG 2 (sử dụng InterNet, Email, Web) 21 tiết + Internet Explorer + Out look Express + Microsoft Frontpage Module 4: PHẦN MỀM ỨNG DỤNG 3 (sử dụng Phần mềmNhạc – Hoạ) 18 tiết + Paint (Vẽ) + Encore (Nhạc) Kiểm tra : 6 tiết 8 Module 3: BẢNG TÍNH CƠ BẢN (Work sheet) 39 tiết Kiểm tra : 6 tiết Module 4: PHẦN MỀM ỨNG DỤNG 4 (Phần mềm học Toán – Lý – Hoá – Anh ) 24 tiết + Crocodile physics + Chemist + Math + English Study Module 5: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CƠ BẢN (Pascal for DOS) 15 tiết Kiểm tra : 6 tiết 9 Module 5: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CƠ BẢN (Pascal for DOS) 30 tiết Module 4: PHẦN MỀM ỨNG DỤNG 5 (học sinh viết chương trình ứng dụng) 9 tiết Kiểm tra 6 tiết KHÔNG HỌC PHÂN BỐ CHƯƠNG TRÌNH 1/ Module: MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG MÁY TÍNH (Enviroment) Nội dung: Giới thiệu hệ điều hành Windows 9x, dos. Cách sử dụng Windows 9x để điều khiển máy tính thi hành các chương trình ứng dụng. Thời lượng: 39 tiết (13 tiết lý thuyết + 26 tiết thực hành): gồm 9 bài lý thuyết và 26 bài thực hành. 06 tiết kiểm tra. BÀI NỘI DUNG YÊU CẦU KIẾN THỨC ĐẠT ĐƯỢC THỜI LƯỢNG 1 GIỚI THIỆU MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ A: LÝ THUYẾT I/ Phần cứng (hardware). + Thiết bị nhập + Thiết bị lưu trữ + Thiết bị xử lý + Thiết bị xuất II/ Phần mềm (software) + Phần mềm hệ thống. + Phần mềm ứng dụng. + Phần mềm lập chương trình. III/ Đơn vị đo lường lưu trữ thông tin + Data : bảng mã: ASCII, UNICODE. + Đo lường thông tin: Bit - Byte. Nhận biết được cấu trúc cơ bản của hệ thống máy tính (Computer). Nhận biết được cấu trúc máy tính đang sử dụng. Phân biệt được phần mềm hệ thống (windows – dos) và phần mềm ứng dụng . 1 B: THỰC HÀNH Bài tập 1: Quan sát và nhận biết cấu hình của máy tính đang sử dụng + Khởi động máy tính và quan sát các thông tin trên màn hình. + Ghi nhận các thông tin liên quan đến CPU, RAM, các ổ đĩa, các cổng MT + Tập điều chỉnh màn hình: bright, contrast, width, height, zoom, … + Bài tập 2: Nhận biết các loại phần mềm + Khởi động máy tính bằng đĩa mềm: đĩa boot, đĩa data. + Nạp và sử dụng chương trình Touch, Typing + Tạo một file lênh BAT, thi hành file lệnh bat này Xác định được tốc độ CPU, dung lượng bộ nhớ. Xác định được các ổ đĩa có trên máy tính. 2 2 HỆ ĐIỀU HÀNH MÁY TÍNH: WINDOWS 9.X A: LÝ THUYẾT I/ Khái niệm về hệ điều hành. + Khái niệm + Phân loại hệ điều hành (DOS-WINDOW) II/ Giới thiệu hệ điều hành Windows 9.x 1/ Windows là gì ? Các đặc tính của Windows (tác động theo đối tượng – thực hiện nhiều công việc cùng lúc: multi tasking 2/ Khởi động Windows + Khởi động windows + Các trường hợp khởi động Windows bất thường: sự cố mất điện (scandisk), lỗi hệ thông gây ra do sử dụng một số chương trình (Safe mode), lỗi do hệ thống bị virus máy tính (boot DOS). 3/ Thoát Windows (Shut down) + Thoát Windows + Thoát Windows với các sự cố: treo máy Hiểu được phương cách điều khiển máy tính (phải thông qua hệ điều hành). Biết cách nạp thoát chương trình Windows Xử lý một số lỗi kỹ thuật trong quá trình tắt mở máy tính: tắt máy tính đột ngột (mất điện,…); Reset do phần mềm bị treo (Not responding). 1 B: THỰC HÀNH Bài tập 1: Khởi động máy tính + Khởi động máy tính bằng đĩa cứng (Windows). + Khởi động máy tính bằng đĩa mềm (DOS) hoặc cd rom. + Nạp một chương trình ứng dụng trong DOS, trong Windows: Typing Tutor (for Win), Type (for DOS) Bài tập 2: Khởi động máy tính bằng Windows + Qui trình mở điện và khởi động máy tính bằng Windows. + Qui trình tắt máy tính (Shut Down). + Cách khởi động máy tính bằng Windows khi ấn phím F8 (safe mode, command,...) + Cách khởi động máy tính có chọn lựa hệ điều hành. Kỹ năng khởi động máy tính bằng các loại đĩa được trang bị theo máy tính. Phân biệt được môi trường làm việc của Win – Dos: thể hiện về thời gian, về giao diện màn hình, việc load các chương trình ứng dụng của Dos, Win. Phương cách phục hồi hoạt động của Windows khi có sự xung đột xảy ra do việc cài đặt chương trình, thiết bị (safe mode). 2 3 SỬ DỤNG MÀN HÌNH WINDOWS A: LÝ THUYẾT I/ Các thành phần của màn hình Windows (Active desktop) 1/ Các thành phần của active desktop: chọn dạng hoạt động của Active desktop: Web – Classic, sắp xếp các Icon trên màn hình Win. 2/ Thiết lập thuộc tính của Active Desktop (properties). II/ Sử dụng các Icon - Taskbar 1/ Sử dụng Taskbar: Hide / show , Moving 2/ Sử dụng Icon (= Shortcut): add , move , delete 3/ Sử dụng Start Menu, button. Nhận biết màn hình Windows . Thao tác với các đối tượng trên Desktop của Windows. Luyện tập thao tác sử dụng mouse. 1 B: THỰC HÀNH Bài tập 1: Trình bày màn hình windows (active desktop) + Chuyển đổi màn hình dạng Web page – Classic. + Sắp xếp các Icon (arrange Icon, Line up Icon) + Xác lập các thuộc tính màn hình làm việc (tuỳ theo ý: Background, Screen saver, Appearance, Effect, Setting) Bài tập 2: Sử dụng màn hình Windows + Sử dụng các Icon: open, copy, delete, rename + Sử dụng Taskbar: hiện , ẩn các button chương trình trên Task bar (Tools bar, properties, ….) + Tạo mới các Short cut. + Tạo các Short cut cho file dữ liệu của một chương trình ứng dụng) + Sử dụng Start menu (Short Start Menu): chọn lựa, trình bày (Add, Remove, Clear) Trình bày màn hình Windows theo ý thích. Tạo được Short cut cho chương trình ừng dụng có trên đĩa của máy tính. (tạo – xoá) Sắp xếp các mục lệnh trong start menu (sắp xếp, xếp nhóm, xoá) 2 4 SỬ DỤNG BÀN PHÍM & MOUSE TRONG WINDOWS A: LÝ THUYẾT I/ Cách sử dụng Keyboard 1/ Cấu trúc cơ bản của bàn phím: khu phím chữ, khu phím chức năng, khu phím số, khu phím di chuyển. 2/ Cách sử dụng các ngón tay trên bàn phím. 3/ Thao tác sử dụng Shortcut key. 4/ Cách đặt bàn phím và tư thế ngồi trước máy tính. II/ Cách sử dụng Mouse 1/ Cấu trúc cơ bản một mouse. 2/ Thao tác sử dụng mouse: Click , Double click, Drap–drop. 3/ các ký hiệu của mouse trên màn hình. Biết cách sử dụng keyboard, mouse trong điều khiển hoạt động máy tính. Rèn luyện kỹ năng sử dụng bàn phím. 2 B: THỰC HÀNH Bài tập 1: làm quen sử dụng bàn phím và mouse + Sử dụng tổ hợp phím. + Sử dụng mouse. + Phối hợp mouse và keyboard. Bài tập 2: Sử dụng chương trình Type, Touch (for dos) hoặc Typing Turtor (for Win) + Luyện tập sử dụng các ngón tay trên các phím . Bài tập 3: Sử dụng chương trình Type, Touch (for dos) hoặc Typing Turtor (for Win) + Luyện tập sử dụng các ngơn tay trên các phím, tăng tốc độ. Bài tập 4: Luyện tập theo bài text + Luyện tập theo bài text (sử dụng Word Pad và gỏ phím không dùng tiếng Việt). Cách sử dụng 10 ngón trên bàn phím. Cách sử dụng thao tác mouse: click, double click, drap drop. Sử dụng phối hợp bàn phím, mouse. 4 5 TỔ CHỨC FILE - FOLDER TRONG WINDOWS A: LÝ THUYẾT I/ Khái niệm về file – folder 1/ Khái niệm file - folder trong windows + Tổ chức folder của mỗi đĩa: cấu trúc cành cây (Hierarchical) + Tên file (dài 255 ký tự, có ký tự trắng) và các ký hiệu qui ước. 2/ Phân loại Folder – File - File folder, System folder - File : data, application, system - Thuộc tính của file – folder: Read Only, Hidden 4/ Đường dẫn (path) II/ Sử dụng chương trình quản lý file (Windows Explorer hoặc My Computer) 1/ Nạp WE (Openning Program) 2/ Trình bày nội dung cửa sổ WE - Các thanh công cụ. - Nội dung theo kiểu trang WEB (Web Style – Classic Style). - Cách thể hiện file: Small icon, List, Detail. 3/ Sử dụng WE + Cách chọn ổ đĩa hiện ra nội dung. + Cách mở Folder. + Cách chọn một, nhiều file. III/ Quản lý File-Folder trên đĩa (sử dụng My Computer hoặc Windows Explorer) 1/ Tạo folder 2/ Sao chép File-Folder (Copy – Send) 3/ Di chuyền File-Folder (Move) 4/ Xoá File-Folder (Delete) 5/ Phục hồi file đã xoá (Restore) 6/ Thay đổi thuộc tính của File-Folder (Read only, Rename) IV/ Tìm kiếm File – Sử dung file 1/ Tìm file trên đĩa (sử dụng Start / Find). 2/ Mở file. Các hình thức tổ chức lưu trữ thông tin bằng máy tính: File - Folder. Qui ước đặt tên file – folder trong windows Biết cách tổ chức hệ thống lưu trữ thông tin: (tổ chưc các folder để lưu file, nhận biết đường dẫn tới các folder chứa file). Biết cách tìm kiếm file trên hệ thông máy tính, sử dụng thông tin có trong file (xem trước nội dung của file). 2 B: THỰC HÀNH Bài tập 1: Nhận biết tổ chức Folder của đĩa cứng và các hình thức thể hiên File + Quan sát các cách thể hiện tên file, tên folder trên đĩa : folder mở-đóng, file data của chương trình ứng dụng nào ?. + Cách mở – đóng một Folder (sủ dụng ký hiêu [+] trên cấu trúc cây của Folder) + Cách đọc một file data có trên đĩa. + Cách đổi tên file, folder. Bài tập 2: Sử dụng My Computer + Trình bày cửa sổ My computer: View \ As Web page, View \ Explorer bar \ Folder + Sử dụng các hình thức hiện tên file: View: Icon, List, Detail + Tập Copy, Send, Delete các file , folder. Bài tập 3: Sử dụng Windows Explorer + Thực hiện lại các công việc đã làm bằng My Computer (BT2) Bài tập 4: Quản lý file bằng WE + sao chép file có dung lượng lớn (nén file, cắt file) + Tạo một cấu trúc Folder theo nhu cầu + Tìm kiếm file (trong WE, trong Menu Start). Xem Icon của file biết được chương trình ứng dụng nào sẽ được nạp để đọc file dữ liệu đó. Phân biệt được các loại file. Xác định được đường dẫn tới folder chứa file. Tổ chức được cấu trúc Folder trên đĩa của cá nhân theo nhu cầu công việc. Biết cách sao chép file, di chuyển file, xoá file, phục hồi file bằng các chương trình quản lý file: WE, My Computer. 4 6 SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG TRONG WINDOWS A: LÝ THUYẾT I/ Nạp - thoát chương trình ứng dụng có trong windows 9.x 1/ Đặc điểm chung của chương trình ứng dụng hoạt động trong Windows + dễ cài đặt, dễ nạp, dễ thoát. + Chế độ hoạt động đa nhiệm (multi tasking) + Tính chất WYSIWYG. (What You See Is What You Get) 2/ Cách mở chương trình ứng dụng (Open a program) - Sử dụng Start, Icon, button, Run. - Cách nhận biết chương trình ứng dụng đã nạp (quan sát ở TaskBar) 3/ Cách thoát chương trình ứng dụng (Exit a program) - Sử dụng menu: File / Exit , Close button [x] , hot key: [Alt] + [F4] - Trường hợp chương trình bị treo (Not responding), - sử dụng hot key: [Ctrl] + [Alt] + [Del] và chọn [End Task] II/ Cài đặt chương trình ứng dụng trong windows 9.x 1/ Cài đặt tự động theo đĩa chương trình. 2/ Cài đặt Start / Run và file Setup.exe của chương trình. 3/ Tạo Shortcut cho các chương trình ứng dụng. 4/ Cách gỡ bỏ một chương trình ứng dụng (Uninstall) III/ Các thành Phầncủa cửa sổ chương trình ứng dụng 1/ Cấu trúc cơ bản cửa sổ của chương trình ứng dụng. + Tille bar + Menu bar + Tools bar + Status bar + Working area + Scroll bar 2/ Thao tác cơ bản trên cửa sổ chương trình ứng dụng - Thay đổi kích cở: phóng to (maximize), thu nhỏ (minimize), kích cỡ tuỳ ý (Customize). - Chuyển đổi giữa các cửa sổ chương trình ứng dụng đã mở (sử dụng: Task bar, [Alt] + [Tab] 3/ Trình bày các nội dung trên màn hình (View) * Hiện các thanh công cụ: tools bar, status bar, * Hiên các nội dung trình bày: zoom, IV/ Thực hiên việc nạp và sử dụng một chương trình ứng dụng * Sử dụng chương trình Typing (trong Win) Cách nạp – thoát (Load – Eõxit) các chương trình ứng dụng Cấu trúc cơ bản của cửa sổ chương trình ứng dụng hoạt động trong Windows và Cách sử dụng các đối tượng (object) trên cửa sổ chương trình Cách cài đặt chương trình ứng dụng. 2 B: THỰC HÀNH Bài tập 1: Sử dụng chương trình ứng dụng có trong Windows + Nạp và thoát chương trình ứng dụng bằng Start menu, Icon , Button, Hot Key. + Chấm dứt chương trình bằng tổ hợp phím [Ctrl] [Alt] [Del] + Nạp một chương trình từ đĩa mềm, tạo một Short cut để nạp chương trình. Bài tập 2: Cài đặt một chương trình ứng dụng trên đĩa CD (hoặc đĩa mêm) + Chương trình cài tự động (auto run: cài chương trình Typing Tutor, WinZip) + Cài chương trình bằng lênh Setup, Install có trong đĩa chương trình(cài chương trình Pascal for dos). Bài tập 3: Sử dụng cửa sổ chương trình ứng dụng + Phóng to, thu nhỏ, ẩn dấu cửa sổ chương trình ứng dụng + Chuyển đổi cửa sổ chương trình ứng dụng. Bài tập 4: Trình bày cửa sổ một chương trình ứng dụng + Trình bày cửa sổ của My Computer (sử dụng menu lênh View). + Sử dụng chương trình Typing Turtor Thao tác sử dụng chương trình: nạp (Load) – nhập liệu, xử lý (Input & Proces) – lưu trữ (Save) – thoát (Exit) Cách tạo Icon, Short cut cho một chương trình ứng dụng. Cài đặt chương trình (Setup) 4 7 THIẾT LẬP MỘT SỐ THUỘC TÍNH SỬ DỤNG CỦA WINDOWS A: LÝ THUYẾT I/ Cài đặt một số thuộc tính 1/ Cài đặt Font chữ. 2/ Thay đổi cách thể hiện: Ngày – Giờ , Số , Ký hiệu tiền tệ (Regional Setting) 3/ Định lại ngày giờ hiện tại cho máy tính. II/ Thiết lập chế độ hoạt động Keyboard – mouse – printer 1/ Thiết lập hoạt động cho key board. 2/ Thiết lập chế độ hoạt động của mouse. 3/ Thiết lập chế độ hoạt động của máy in. + độ nét bản in. + cở giấy sử dụng. Biết cách thiết lập một số các thuộc tính thường sử dụng của Windows: ngày giờ, dấu phảy ngàn, ký hiệu tiền tệ,... Biết cách thêm Font chữ, lựa chọn lọai máy in. Biêt thiết lập các chế độ hoạt động của bàn phím, mouse phù hợp với hoạt động của cá nhân. 1 B: THỰC HÀNH Bài tập 1: Sử dụng Setting/ Control Panel + Thêm Font + Mở Clock, chỉnh dạng ngày giờ, cài đặt giờ cho máy tính (Regional Setting, Date&Time) Bài tập 2: Thiêt lập chế độ hoạt động cho các thiết bị + Keyboard: Speed + Mouse: double click speed, Pointer Scheme, Pointer speed + Printer: Set as default, Properties: graphic resolution, dithering, intensitive Biét cách thiết lập một số thuộc tinh của chương trình Windows phù hợp với nhu cầu công việc: dạng ngày giờ, dạng dấu chấm thập phân Biết điều chỉnh các thiết bị phụ trợ phù hợp với thao tác cá nhân: keyboard, mouse, máy in (chế độ in ấn). Biết cách xác định lại ngày giờ của máy tính. 2 8 SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DOS A: LÝ THUYẾT I/ Khái niệm về hê điều hành dos + Môi trường làm việc cho các chương trình ứng dụng. + Điều khiển máy tính làm việc thông qua câu lệnh. II/ Cách nạp chương trình dos 1/ Nạp DOS + Chọn Dos prompt của Start Program, Nạp DOS bằng đĩa mềm BOOT máy , sử dụng F8 khi bậât máy (cho WIN 9X). + Cấu trúc màn hình DOS. 2/ Cách thoát DOS + Cách thoát khi nạp từ Start Program Menu trở về Windows. + Cách thoát khi nạp bằng đĩa mềm boot máy (khởi động lại máy). III/ Cách sử dụng một số lệnh thông dụng của DOS + Lệnh : chuyển ổ đĩa, chuyển thư mục. + Lệnh: liệt kê tên file, tìm kiếm file + Lệnh: tạo thư mục, sao chép file, xoá file IV/ Cách nạp một chương trình chạy trong DOS 1/ Nạp chương trình thường trú: chương trình điều khiển gõ bàn phím tiếng việt, màn hình tiếng Việt: VRD.EXE 2/ Nạp chương trình ứng dụng: Norton Commander (NC) Biết DOS là một hệ điều hành máy tính và phương cách sử dụng DOS trong việc quản lý file, thi hành các chương trình máy tính. Biết sử dụng các câu lệnh DOS thông dụng – cách nạp một chương trình hoạt động trong DOS 2 B: THỰC HÀNH Bài tập 1: Khởi động máy tinh bằng hệ điều hành DOS + Bằng Dos prompt trong Windows, bằng đĩa mềm, đĩa CD + Quan sát màn hình DOS, thực hiện lệnh prompt để đổi dấu báo DOS + Tạo một file lệnh BAT và thi hành file lệnh này. + Tìm directory chứa các file lệnh của DOS, thực hiện lênh ngoại trú CHKDSK đĩa mềm Bài tập 2: Thực hiện một số lênh thường dùng của DOS + Cú pháp lệnh tìm sự giúp đỡ về chức năng câu lệnh. + Chuyển ổ đĩa, CD, DIR + COPY, DEL , MD, MOVE Bài tập 3: Thực hiện một số lênh thường dùng của DOS + Tìm kiềm file : DIR *.* /S + FORMAT, DISKCOPY Bài tập 4: Nạp một số chương trình chạy trong DOS + Nạp chương trình Tiéng Viềt : VRD + Nạp chương trình điều khiển Mouse. + Nạp chương trình soạn thảo văn bản: QE (hoặc SK, EDIT) Thực hiện được cách điều khiển máy tinh trong hệ điều hành DOS Thực hiện lệnh DOS và nhận biết kết quả của công việc qua các câu thông báo. Sử dụng các lệnh thông dụng của DÓ trong việc quản lý file. Sử dụng một số chương trình ứng dụng trong DOS. 4 9 SỬ DỤNG NORTON COMMANDER (NC) A: LÝ THUYẾT I/ Cách sử dụng chương trình NC 1/ Nạp – thoát NC 2/ Sử dụng màn hình NC + Sử dụng Menu lệnh của NC + Chọn ổ đĩa cho khung trái – phải của NC + Hiện tên file: Full, Brief + Vào ra Folder + Hiện cấu trúc Folder của một đĩa. II/ Cách quản lý file bằng NC 1/ Tạo Directory 2/ Chép – dời – xoá File. 3/ Nén và xả nén file. Biết cách sử dụng NC trong HĐH DOS để quản lý các file có trên máy tính (vận dụng các tính năng tương đương của WE). 1 B: THỰC HÀNH Bài tập 1: Nạp – thoát – trình bày màn hình NC + Sử dụng các hình thức hiện tên file: Brief, Full Bài tập 2: Quản lý file + Tập Copy, Move, Rename , Delete các file , directory. + Tạo một cấu trúc directory theo nhu cầu + Nén file Thực hiên viêïc tổ chức lưu trữ file trên đĩa bằng NC Vận dụng các kỹ năng sử dụng của WE để thực hiện sử dụng NC trong môi trường DOS. 2 2/ Module: ỨNG DỤNG 1 (SỬ DỤNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG CỦA WINDOWS) Nội dung: Giới thiệu các chương trình ứng dụng của Windows, phục vụ cho việc quản lý thông tin trên máy tính: Windows Explore, Wordpad, Paint, Scan disk, ... và một số Phầnmềm về nhạc, hoạ , luyện tập kỹ năng sử dụng bàn phím, . Cách sử dụng các chương trình trên. Thời lượng: 39 tiết (13 tiết lý thuyết + 26 tiết thực hành): gồm 07 bài lý thuyết và 26 bài thực hành. 06 tiết kiểm tra. BÀI NỘI DUNG YÊU CẦU KIẾN THỨC ĐẠT ĐƯỢC THỜI LƯỢNG 1 VIRUS MÁY TÍNH A: LÝ THUYẾT I/ Khái niệm về virus máy tính 1/ Virus máy tính là gì ? 2/ Phân loại virus máy tính (boot – file) II/ Cách phòng chống và xử lý virus 1/ Cách phòng virus. 2/ Cách tạo đĩa mềm boot máy 3/ Cách xử dụng các chương trình diệt virus. Biết nguy hại của virus máy tính , biết cách phòng chống và diệt virus 1 B: THỰC HÀNH Bài tập 1: Xử dụng các chương trình diệt Virus + Tạo đĩa boot máy sạch: FORMAT, DISKCOPY, STARTUP DISK + Một số chương trình diệt virus thông dụng (DOS-WIN): Xử dụng D2, BKAV, MC CAFEE Bài tập 2: bảo quản dữ liệu + Back Up dữ liệu. Biết cách bảo vệ dữ liệu của máy tính. Cách thực hiện việc diệt virus trên máy tính. 2 2 QUẢN LÝ ĐĨA – Ổ ĐĨA A: LÝ THUYẾT I/ Bảo trì ổ đĩa cứng + Scandisk. + Disk clean up. + Disk defragment. II/ Định dạng đĩa mềm + Format đĩa chứa Data. Biết sử dụng các chương trình của Windows để quản lý ổ đĩa – đĩa: format , defragtment. 1 B: THỰC HÀNH Bài tập 1: Xử lý đĩa cứng + Kiểm tra đĩa: cố định các vùng bad, gom các vùng ghi dữ liệu (defragment) + Dọn dẹp các file data phát sinh để ở thư mục gốc Bài tập 2: Xử lý đĩa mềm + Tạo đĩa chứa data + Kiểm tra đĩa cố đinh các vung bad. Nhận biết và đánh giá tình trạng hoạt động của đĩa cứng: dung lượng, tôc độ đọc ghi, ... Biết cách xử lý đĩa mềm để bảo đảm an toàn của việc ghi chép dữ liệu lên đĩa . 2 3 SỬ DỤNG CALCULATOR - ADDRESS BOOK A: LÝ THUYẾT I/ Sử dụng Calculator + Cách sử dụng calculator. + Sử dụng các kết quả tính toán. II/ Sử dụng Address book + Cách sử dụng Address book + Cách nhập, sử dụng địa chỉ, backup các địa chỉ Biết cách sử dung Calculator trong khi đang thực hiện các công việc của chương trình khác. Biết cách lưu các địa chỉ trong các quan hệ và khi cần có thể gọi ra và sử dụng các địa chỉ đó. 1 B: THỰC HÀNH Bài tập 1: Sử dụng Calculator trong một số tinh toán thông dụng Bài tập 2: Sử dụng Address book để lưu địa chỉ bạn bè Thực hiện một số phép tính số học bằng máy tính (Calculator) Biêt thu thập thông tin về bạn bè đểû nhập dữ liệu vào Address book. 2 4 SỬ DỤNG ÂM THANH TRONG WINDOWS A: LÝ THUYẾT I/ Thiếât lập âm thanh cảnh báo.(Sounds Event) + Tạo âm thanh cảnh báo cho các trường hợp: nạp chương trình, đóng chương trịnh, chương trình bị lỗi (program error), xoá trống Recycle Bin (Empty Recycle Bin) II/ Phát thanh trong windows 1/ Điêøu chỉnh âm lượng (Volume Control) 2/ Sử dụng cd audio (CD player) Biết cách thiết lập các âm thanh cảnh báo cho các hoạt động trong Win. Biết cách phát âm thanh của các cd audio 1 B: THỰC HÀNH Bài tập 1: Thiết lập âm thanh cho các công việc. Âm thanh cảnh báo cho công việc + nạp file + thoát chương trình + lỗi sai khi làm việc, …. Thu và phát âm thanh + Thu và lưu âm thanh. + Phát lại âm thanh vừa thu . Bài tập 2: Phát âm thanh + Sử dụng CD audio. + Sử dụng CD audio MP3 Biết cách điều chỉnh các thiết bị đểå thực hiện công việc thu phát âm thanh. 2 5 XEM HÌNH ẢNH TRONG WINDOWS A: LÝ THUYẾT I/ Xem video (sử dụng Windows Media Player) 1/ Xem các file movie dạng AVI của Windows (Interactive CD sampler) 2/ Sử dụng vcd (Windows Media Player) II/ Xem file ảnh (Imaging) trên đĩa. + Giới thiệu các loại file ảnh thường dùng: BMP. GIF, JPG, ... + Sử dụng chương trình xem ảnh: Imaging III/ Sửa chữa ảnh (Microsoft Photo Editor) + Nhập file ảnh từ Scanner, Camera, File + Chỉnh sửa: độ. sáng, độ nét, cẳt bớt , chú thích ảnh… Biết cách xem các file hình ảnh do các thiết bị cung cấp: S

File đính kèm:

  • docTin hoc 6.doc