Đề cương học kì I Công nghệ 8

ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I

Câu 1. Hình chiếu dùng để diễn tả hình dạng nào của vật thể?

A. Hình dạng bên ngòai của vật thể B. Hình dạng bên trong của vật thể

C.Hình dạng bên trái của vật thể D. Hình dạng các mặt của vật thể

Câu 2. Công dụng của bản vẽ chi tiết là

A. Chế tạo và lắp ráp B. Thiết kế, thi công và sử dụng

B. Thiết kế và sữa chữa C. Chế tạo và kiểm tra

Câu 3. Nội dung của bản vẽ lắp gồm:

A. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên B. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên

C. Hình biểu diễn,kích thước, phân tích chi tiết, khung tên D. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, tổng hợp

Câu 4. Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn nào?

A. Mặt trước, mặt bằng, mặt cắt B. Mặt trước, mặt đứng, mặt sau

C. Mặt trước, mặt bằng, mặt sau D. Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2398 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương học kì I Công nghệ 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I Câu 1. Hình chiếu dùng để diễn tả hình dạng nào của vật thể? Hình dạng bên ngòai của vật thể B. Hình dạng bên trong của vật thể C.Hình dạng bên trái của vật thể D. Hình dạng các mặt của vật thể Câu 2. Công dụng của bản vẽ chi tiết là A. Chế tạo và lắp ráp B. Thiết kế, thi công và sử dụng B. Thiết kế và sữa chữa C. Chế tạo và kiểm tra Câu 3. Nội dung của bản vẽ lắp gồm: Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên B. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên C. Hình biểu diễn,kích thước, phân tích chi tiết, khung tên D. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, tổng hợp Câu 4. Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn nào? Mặt trước, mặt bằng, mặt cắt B. Mặt trước, mặt đứng, mặt sau C. Mặt trước, mặt bằng, mặt sau D. Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt Câu 5. Dụng cụ gia công cơ khí bao gồm: A. Thước lá, thước cặp và khoan B. Thước đo góc, êtô, kìm, cưa, búa đục C. Dũa, cưa, đục, búa D. Tua vít, mỏ lết, cờ lê, êtô Câu 6. Chỉ ra câu nói không đúng về tư thế cưa: A. Đứng sát vào êtô B. Đứng thẳng người C. Đứng thoải mái D. Đứng sao cho khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân Câu 7. Mối ghép bằng vít, đinh tán, then, chốt, bulông là lọai mối ghép nào? A. Mối ghép cố định B. Mối ghép động C. Mối ghép không tháo được D. Mối ghép động và mối ghép cố định Câu 8. Chọn câu nói đúng trong các câu sau về đặc điểm của bộ truyền động? A. Dây đai khó trượt trên vành đai B. Có cấu tạo đơn giản C. Truyền chuyển động giữa hai trục gần nhau D. Tỉ số truyền động không chính xác Câu 9. Chỉ ra câu nói sai khi nói về cơ cấu truyền chuyển động? Khỏang cách giữa trục giữa (lắp đĩa) và trục sau (lắp líp) ở xa nhau Líp và đĩa có tốc độ quay khác nhau Đĩa và líp đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu Đĩa và líp phải có cùng tốc độ quay Câu 10: Trình tự đọc của bản vẽ lắp gồm: A. Khung tên, bảng kê, yêu cầu kĩ thuật B. Khung tên, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê, hình biểu diễn. C. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn. D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp. Câu 11: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được: A. Tô màu hồng B. kẽ bằng đường chấm gạch C. kẽ bằng nết đứt D. kẽ gạch gạch Câu 12: Các hình chiếu vuông góc của hình cầu đều là: A tam giác cân B hình vuông C hình tròn D hình chữ nhật Câu 13: Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như sau: A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng B. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng C. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạng ở bên phải hình chiếu bằng Câu 14: Hãy chọn câu trả lời đúng. Quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí theo các công đoạn: A. Vật liệu cơ khí gia công cơ khí chi tiết B. Chi tiết lắp ráp sản phẩm cơ khí C. Vật liệu cơ khí gia công cơ khí chi tiết lắp ráp sản phẩm cơ khí D. gia công cơ khí chi tiết lắp ráp sản phẩm cơ khí Câu 15: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là: A tam giác cân B hình chữ nhật C hình vuông D hình tròn Câu 16: Dụng cụ gia công cơ khí bao gồm: A. Thước lá, thước cặp, khoan. B. Dũa, cưa, đục, búa. C. Thước đo góc, kìm, cưa. D. Tua vít, mỏ lếch, cờ lê. Câu 17: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu: A. Song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu B. Song song với nhau C. Cùng đi qua một điểm D. Song song với mặt phẳng cắt Câu 18: Hình chiếu dùng để diễn tả hình dạng nào của vật thể? Hình dạng bên ngoài của vật thể. Hình dạng bên trong của vật thể. Hình dạng bên trái của vật thể. Hình dạng các mặt của vật thể. Câu 19: Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm: A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, kích thước. C. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê D. Khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê Câu 20: Mối ghép bằng vít, đinh tán, then chốt, bulông là loại mối ghép nào? A.Mối ghép cố định B.Mối ghép động. C.Mối ghép tháo được. D.Mối ghép không tháo được. Câu 21: Cấu tạo bộ truyền động đai gồm: A.Bánh dẫn B.Bánh bị dẫn. C.Dây đai. D.Cả A,B,C,D đều đúng. Câu 22: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là: A. hình vuông B. hình chữ nhật C. hình tròn D. tam giác cân Câu 23: Các hình chiếu đứng của hình trụ là: A. tam giác cân B. hình tròn C. hình chữ nhật D. hình vuông Câu 24: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được: A. tô màu hồng B. kẽ bằng nết đứt C. kẽ gạch gạch D. kẽ bằng đường chấm gạch Câu 25: Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí bao gồm: A Tính chất sinh học, tính chất văn học và tính chất cơ học B. Tính chất cơ học, tính chất vật lí, tính chất hoá học và tính chất công nghệ C. Tính chất toán học và tính chất vật lí D. Tính chất hoá học, tính chất cơ học và tính chất sử học ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (CÔNG NGHỆ 8) Đề: 1 I) Khoanh tròn: (5 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 CHỌN D D A D C A A B D D D C A CÂU 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 CHỌN C B B A D A A D B C C B

File đính kèm:

  • docde cuong HKI rat hay.doc