Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868:
- Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở Nhật Bản làm vào khủng hoảng suy yếu:
+ Kinh tế:
• Nông nghiệp: lạc hậu, người dân phải chịu tô thuế nặng nề
mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên
• Công, thương nghiệp: phát triển 1 cách nhanh chóng
+ Xã hội: mâu thuẫn giữa tư sản, nông dân, thị dân với chế độ phong kiến lạc hậu ngày càng gay gắt.
+ Chính trị: mâu thuẫn giữa Thiên hoàng với Tướng quân
=> Đưa Nhật Bản đứng trước nguy cơ bị chủ nghĩa phương Tây xâm lược.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương kiểm tra Lịch sử Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: NHẬT BẢN
1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868:
- Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở Nhật Bản làm vào khủng hoảng suy yếu:
+ Kinh tế:
• Nông nghiệp: lạc hậu, người dân phải chịu tô thuế nặng nề
mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên
• Công, thương nghiệp: phát triển 1 cách nhanh chóng
+ Xã hội: mâu thuẫn giữa tư sản, nông dân, thị dân với chế độ phong kiến lạc hậu ngày càng gay gắt.
+ Chính trị: mâu thuẫn giữa Thiên hoàng với Tướng quân
=> Đưa Nhật Bản đứng trước nguy cơ bị chủ nghĩa phương Tây xâm lược.
2. Cuộc duy tân Minh Trị:
- Năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cuộc cải cách nhằm đưa đất nước Nhật Bản thoát khỏi tình trạng 1 nước phong kiến lạc hậu.
* Nội dung:
+ Chính trị: Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới, trong đó đại biểu của tầng lớp quý tộc tư sản hóa đóng vai trò quan trọng, thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân. Năm 1889, Hiến pháp mới được ban hành, chế độ quan chủ lập hiến được thiết lập.
+ Kinh tế: Chính phủ đã thi hành các chính sách thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, cho phép mua bán ruộng đất, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng , đường sá, cầu cống,
+ Quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh. Công nghiệp đóng tàu chiến được chú trọng phát triển, tiến hành sản xuất vũ khí, đạn dược và mời chuyên gia quân sự nước ngoài,
+ Giáo dục: Chính phủ thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây,
* Tính chất: là 1 cuộc cách mạng tư sản
* Ý nghĩa: có 1 ý nghĩa tiến bộ, đã thủ tiêu được chế độ cát cứ phong kiến, thúc đẩy nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển, đưa đất nước Nhật Bản thoát khỏi sự áp bức xâm lược, thống trị của thực dân phương Tây.
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa:
- Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, cách mạng tư bản ở Nhật Bản phát triển nhanh chóng. Công nghiệp hóa được đẩy mạnh, phát triển công thương nghiệp và ngân hàng. Các công ti độc quyền chi phối và lũng đoạn đời sống xã hội.
- Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược: Đài Loan (1874), Trung – Nhật (1894 - 1895), Nga – Nhật (1904 – 1905),
Bài 3: TRUNG QUỐC
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX:
- Nguyên nhân: do mâu thuẫn giữa (nhân dân Trung Quốc với đế quốc) và (phong kiến với nông dân).
- Các phong trào đấu tranh tiêu biểu:
File đính kèm:
- de_cuong_kiem_tra_lich_su_lop_11.doc