A . LÝ THUYẾT:
Câu 1 : Vận tốc là gì ? Viết công thức tính vân tốc . Hãy giải thích ô tô có v = 10 m/ s có nghĩa gì ?
*Độ lớn vận tốc cho biết sự nhanh châm của chuyển động và được xác định bàng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương môn Vật lý 8 - Học kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Long Phú
A . LÝ THUYẾT:
Câu 1 : Vận tốc là gì ? Viết công thức tính vân tốc . Hãy giải thích ô tô có v = 10 m/ s có nghĩa gì ?
*Độ lớn vận tốc cho biết sự nhanh châm của chuyển động và được xác định bàng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian
* Công thức :
Trong đó : v là vận tốc ( km/h)
s là quãng đường đi được ( km )
t là thời gian ( h )
* Có nghĩa là : ô tô đi dược quãng đường 10 m trong thời gian là 1s
Câu 2 : Thế nào là chuyển động đều , chuyển động không đều ?Cho công thức tính vận tốc trung bình .
Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian .
Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian .
Công thức
- Vận tốc trung bình trên một quảng đường
Trong đó : : Vận tốc trung bình ( km / h )
s : Quãng đường đi dược ( km )
t : thời gian đi hết quãng đường
_________________________________________________ Soạn : Nguyễn Phước Hóa 1
Trường THPT Long Phú
- Vận tốc tb của 2 quãng đường
Câu 2 Trình bày cách vẽ véc – tơ lực ? Cho ví dụ .
Cách vẽ :
Dùng một mũi tên để biểu diễn vec tơ lực
Gốc : là điểm đặt của lực
Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực
Độ lớn là độ dài biểu thị cường độ của lực theo một tỉ xích cho trước .
Ví dụ :
F = 30 N
10 N
Câu 4 : Thế nào là hai lực cân bằng ? Vẽ hình .
Hai lực cân bằng cùng đặt lên một vật , có cường độ bằng nhau , phương cùng nằm trên 1 đường thẳng , ngược chiều nhau .
Câu 5 : Định nghĩa Lực ma sát trượt , lăn, nghỉ :
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác .
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác .
Soạn : Nguyễn Phước Hóa 2
Trường THPT Long Phú
.
B/BÀI TẬP :
I . CÁC CÔNG THỨC :
II . ĐỔI ĐƠN VỊ :
Km/h – m/s : số cho : 3 ,6
* v =
m/s – km /h : số cho . 3 , 6
km – m : số cho . 1000
* s =
M – km : số cho : 1000
10 p = 1/6 h
* t = 360 s = 0 ,1 h
2 h = 7200 s
20 p = 1200 s
III : CÁC DẠNG TOÁN KHÁC :
* Ngược chiều , cùng thời gian :
v2 A v1
s =( v1+v2 ) t
Cùng chiều cùng thời gian :
S = (v1 - v2 ) t
A v1
v2
_________________________________________________ Soạn : Nguyễn Phước Hóa 3
Trường THPT Long Phú
III . LÀM BÀI TẬP :
Bài 1 : Cho tóm tắt sau
v1= 60 km /h
t1 = 20 p
s1= 30 km
t2= o, 3 h
a/ vtb1,2
b/ s1, 2 . biết ngược nhau và t = 5 h
Bafi 2 : SBT :
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________ Soạn : Nguyễn Phước Hóa . 4
File đính kèm:
- de cuong vat ly kt 1 tiet.doc