Đề cương ôn công nghệ lớp 8 học kì I 2009-2010

I-LÝ THUYẾT :

1) Hình chiếu :

- Hình nhận được trên mặt phẳng gọi là hình chiếu vật thể .

-Điểm A có hình chiếu là điểm trên mặt phẳng .

-Đường thẳng A là tia chiếu

- Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phẳng chiếu hay mặt phẳng hình chiếu .

 

doc8 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1744 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn công nghệ lớp 8 học kì I 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN CÔNG NGHỆ HKI 2009-2010 I-LÝ THUYẾT : 1) Hình chiếu : - Hình nhận được trên mặt phẳng gọi là hình chiếu vật thể . -Điểm A có hình chiếu là điểm trên mặt phẳng . -Đường thẳng A là tia chiếu - Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phẳng chiếu hay mặt phẳng hình chiếu . 3 1-hình chiếu đứng . 2- hình chiếu bằng . 3- hình chiếu cạnh . 1 2 2) Bản vẽ các khối tròn xoay : -Khối tròn xoay được tạo thành khi quay 1 hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình. a. H×nh ch÷ nhËt b. H×nh tam gi¸c vu«ng c.Nöa h×nh trßn. - Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là hình chữ nhật , của hình nón và hình tam giác cân và của hình cầu là hình tròn -Hình chiếu trên mặt phẳng vuông góc với trục quay của các khối tròn xoay đều là hình tròn . 3)Khái niệm bản vẽ kĩ thuật (bản vẽ ) : Trình bày các thông tin kĩ thuật dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ . Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể . 4) Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn , các kích thước và các thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết đó . 5) Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng , kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm . 6)Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau . Chúng bao gồm mối ghép không tháo được và mối ghép tháo được . -Mối ghép không tháo được : là mối ghép mà các chi tiết không tháo được , như mối ghép bằng đinh tán , bằng hàn . . . được ứng dụng nhiều trong sản suất và đời sống . -Mối ghép tháo được gồm mối ghép bằng ren , then , chốt có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép . Công dụng của các mối ghép tháo được là ghép nhiều chi tiết đơn giản thành kết cấu phức tạp , tạo điều kiện thuận lợi cho việc chế tạo , lắp ráp , bảo quản và sửa chữa . 7)Mối ghép động còn gọi là khớp động , các chi tiết được ghép có chuyển động tưong đối với nhau , như khớp tịnh tiến , khớp quay , khớp cầu , khớp vít . . . chúng được dùng rộng rãi trong nhiều máy và tiết bị . Vì vậy để giảm ma sát và mài mòn , mối ghép cần được bôi trơn thường xuyên . 8)Truyền chuyển động : *Máy hay thiết bị cần thiết bị có cơ cấu truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau , song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu . * Ứng dụng bộ truyền động ăn khớp : + Truyền động bánh răng được dùng nhiều trong : Đồng hồ, hộp số xe máy .. + Truyền động xích dùng trong xe đạp, xe máy… Ứng dụng bộ biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến : Trong máy khâu, ôtô.. Ứng dụng bộ biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc : máy dệt, xe tự đẩy.. -Thông số đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay là Tỉ số truyền i : i = Bài tập : Đĩa xích xe đạp có 100 răng, đĩa líp xe đạp có 25 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn ? Giải : Áp dụng công thức tính tỉ số truyền i, ta có : i = vòng Từ : i = Û Û Z1nd = Z2nbd Ta thấy, bánh răng nào có số răng ít hơn thì sẽ quay nhanh hơn . Vậy, đĩa líp quay nhanh hơn. II-BÀI TẬP : 1)Bài tập trang 10 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Hướng chiếu Hình chiếu A B C 1 x 2 x 3 x Hình chiếu Tên hình chiếu 1 Hình chiếu cạnh 2 Hình chiếu đứng 3 Hình chiếu bằng 2) Bài tập trang 19 Bảng 4.4 Vật thể Bản vẽ A B C 1 x 2 x 3 x 3) Bài tập trang 20,21 Đánh dấu x vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể 1 2 3 4 A B C D Bảng 5.1 Vật thể Bản vẽ A B C D 1 x 2 x 3 x 4 x 4) Bài tập trang 27,28 Phân tích vật thể để xác định vật thể được cấu tạo từ các khối hình học nào, và đánh dấu x vào bảng dưới nay ? 1 2 4 3 A B C D Bảng 7.1 Vật thể Bản vẽ A B C D 1 x 2 x 3 x 4 x Bảng 7.2 Vật thể Khối hình học A B C D Hình trụ x      x Hình nón cụt  x    x   Hình hộp  x x  x  x  Hình chỏm cầu    x     6) Vẽ các hình chiếu đứng , bằng , cạnh của các vật thể : a) b) c) Hình chiếu cạnh Hình chiếu bằng Hình chiếu đứng d) Họ và tên:………… KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KÌ I Lớp:…….. Năm học:2009-2010 Môn: Công nghệ Thời gian: 45’ Điểm Lời phê của cô giáo: A, ĐỀ BÀI: Câu 1: Điền vào chỗ chấm: Hình chiếu : - Hình nhận được trên mặt phẳng gọi là :……………….. -Điểm A có hình chiếu là điểm……trên mặt phẳng . -Đường thẳng …….. là tia chiếu - Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là :……………………………….. - hình chiếu đứng:……. - hình chiếu bằng :…… 1 2 - hình chiếu cạnh:……. 3 Câu 2: Tại sao máy hay thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển động ? Nêu ứng dụng bộ truyền động ăn khớp? Câu 3: Đánh dấu x vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể 1 2 3 4 A B C D Vật thể Bản vẽ A B C D 1 2 3 4 Câu 4: Đĩa xích xe đạp có 100 răng, đĩa líp xe đạp có 25 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn ? B,BÀI LÀM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN: Câu 1: (2đ) - Hình nhận được trên mặt phẳng gọi là hình chiếu vật thể . -Điểm A có hình chiếu là điểm trên mặt phẳng . -Đường thẳng A là tia chiếu - Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phẳng chiếu hay mặt phẳng hình chiếu . 3 1-hình chiếu đứng . 2- hình chiếu bằng . 3- hình chiếu cạnh . 1 2 Câu 2(3đ) *Máy hay thiết bị cần thiết bị có cơ cấu truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau , song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu . * Ứng dụng bộ truyền động ăn khớp : + Truyền động bánh răng được dùng nhiều trong : Đồng hồ, hộp số xe máy .. + Truyền động xích dùng trong xe đạp, xe máy… Ứng dụng bộ biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến : Trong máy khâu, ôtô.. Ứng dụng bộ biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc : máy dệt, xe tự đẩy.. -Thông số đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay là Tỉ số truyền i : i = Câu 3:(2đ) Vật thể Bản vẽ A B C D 1 x 2 x 3 x 4 x Câu 4: (3đ) Đĩa xích xe đạp có 100 răng, đĩa líp xe đạp có 25 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn ? Giải : Áp dụng công thức tính tỉ số truyền i, ta có : i = vòng Từ : i = Û Û Z1nd = Z2nbd Ta thấy, bánh răng nào có số răng ít hơn thì sẽ quay nhanh hơn . Vậy, đĩa líp quay nhanh hơn.

File đính kèm:

  • docde cuong de thi CN 8 ki I.doc