I . TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ
A - PHẦN LÝ THUYẾT
Hàm số đa thức xác định với x R nên TXĐ là D = R .
( y = f(x) = )
Hàm số chứa ẩn ở mẫu thì điều kiện xác định là biểu thức ở dưới mẫu phải khác 0 .
Hàm số chứa căn bậc chẵn ( bậc hai , bậc bốn , ) không ở mẫu thì điều kiện xác định là biểu thức trong căn phải 0 .
Hàm số chứa căn bậc chẵn ( bậc hai , bậc bốn , ) ở mẫu thì điều kiện xác định là biểu thức trong căn phải > 0 .
Hàm số chứa căn bậc lẻ ( bậc ba , bậc năm , ) không ở mẫu thì luôn xác định
x R .
Hàm số chứa căn bậc lẻ ( bậc ba , bậc năm , ) ở mẫu thì luôn xác định là biểu thức trong căn ≠ 0 .
Nếu y = f1(x) + f2(x) + + fn(x) thì TXĐ của hàm số đã cho là :
D = D1 D2 . . Dn
( Với D1 ; D2 ; ; Dn lần lượt là TXĐ của các hàm số f1(x) ; f2(x) ; ; fn(x) )
14 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1816 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập chương II ( đại số 10 - Ban cơ bản ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập chương II
( Đại số 10 - ban cơ bản )
I . Tập xác định của hàm số
A - Phần lý thuyết
ã Hàm số đa thức xác định với "x ẻ R nên TXĐ là D = R .
( y = f(x) = )
ã Hàm số chứa ẩn ở mẫu thì điều kiện xác định là biểu thức ở dưới mẫu phải khác 0 .
ã Hàm số chứa căn bậc chẵn ( bậc hai , bậc bốn , ) không ở mẫu thì điều kiện xác định là biểu thức trong căn phải ³ 0 .
ã Hàm số chứa căn bậc chẵn ( bậc hai , bậc bốn , ) ở mẫu thì điều kiện xác định là biểu thức trong căn phải > 0 .
ã Hàm số chứa căn bậc lẻ ( bậc ba , bậc năm , ) không ở mẫu thì luôn xác định
"x ẻ R .
ã Hàm số chứa căn bậc lẻ ( bậc ba , bậc năm , ) ở mẫu thì luôn xác định là biểu thức trong căn ≠ 0 .
ã Nếu y = f1(x) + f2(x) + + fn(x) thì TXĐ của hàm số đã cho là :
D = D1 ầ D2 ầ . .. ầ Dn
( Với D1 ; D2 ; ; Dn lần lượt là TXĐ của các hàm số f1(x) ; f2(x) ; ; fn(x) )
ã Đối với hàm số cho bởi nhiều biểu thức :
y = f(x) =
Khi đó TXĐ của hàm số đã cho là : D = D1 ẩ D2 ẩ . .. ẩ Dn
( Với D1 ; D2 ; ; Dn lần lượt là TXĐ của các hàm số f1(x) ; f2(x) ; ; fn(x) )
B . phần bài tập
Tìm TXĐ của các hàm số sau
Bài 1 :
1/ y = 2x + 1
11/ y =
2/ y = - 2x2 + 3x
12/ y =
3/ y = 3x3 - x2 + x - 3
13/ y =
4/ y =
14/ y =
5/ y =
15/ y =
6/ y =
16/ y =
7/ y =
17/ y =
8/ y =
18/ y =
9/ y =
19/ y =
10/ y =
20/ y =
Bài 2 :
1/ y =
8/ y =
2/ y =
9/ y =
3/ y =
10/ y =
4/ y =
11/ y =
5/ y =
12/ y =
6/ y =
13/ y =
7/ y =
14/ y =
Bài 3
1/ y =
3/ y =
2/ y =
4/ y = + x
II . Tính giá trị của hàm số tại một điểm
A . Phần lý thuyết
Cho hàm số y = f(x) với TXĐ là D , x0 ẻ D . Khi đó y0 = f(x0) gọi là giá trị của hàm số tại điểm x0 .
ã Chú ý : Đối với hàm số cho bởi nhiều biểu thức :
y = f(x) =
Tính f(x0) .
+ Ta kiểm tra xem x0 thuộc TXĐ của hàm số nào để thay vào biểu thức của hàm số đó .
B . Bài tập
1/ Cho hàm số y = 2x + 1 . Tính y(-2) ; y(0) ; y()
2/ Cho hàm số y = . Tính y(- 2) ; y(0) ; y(1) ; y()
3/ Cho hàm số y = 2x2 - x + 3 . Tính y(- 3) ; y(0) ; y(1)
4/ Cho hàm số : y = . Tính y(- 4) ; y(- 3) ; y(3) .
III . Tính chẵn lẻ của hàm số
A . Lý thuyết
1. Tập đối xứng : Tập D gọi là tập đối xứng nếu với x ẻ D thì - x ẻ D
ã Ví dụ : Các tập sau là đối xứng :
R = ( - Ơ ; + Ơ ) ; [- a ; a] ; (- a ; a) ; R\{0} ; R\{- a ; a} ; [- a ; a] \ {0} ; ..
2. Cách xét hàm số chẵn , lẻ
Cho hàm số y = f(x) xác định trên D
2.1. Hàm số y = f(x) là hàm số chẵn nếu thoả mãn hai điều kiện sau :
ã TXĐ : D là tập đối xứng
ã f(-x) = f(x)
2.2. Hàm số y = f(x) là hàm số lẻ nếu thoả mãn hai điều kiện sau :
ã TXĐ : D là tập đối xứng
ã f(-x) = - f(x)
ã Chú ý :
- Nếu không thoả mãn ít nhất một trong hai điều kiện trên thì hàm đã cho là hàm
không chẵn không lẻ .
- Tổng , hiệu các hàm số chẵn ( lẻ ) là một hàm chẵn ( lẻ ) .
- Tích hai hàm số lẻ (chẵn ) là một hàm chẵn .
- Tích một hàm số lẻ với một hàm số chẵn là một hàm số lẻ .
- Ta luôn có : ; x2n = (- x)2n với n ẻ N*
3. Đồ thị của hàm số chẵn , lẻ
ã Đồ thị của hàm số chẵn đối xứng với nhau qua trục tung ( hay nhận trục tung làm trục
đối xứng ) .
ã Đồ thị của hàm số lẻ đối xứng với nhau qua gốc toạ độ O ( hay nhận gốc toạ độ O làm
tâm đối xứng ) .
ã Ví dụ ( quan sát hình vẽ )
Hàm số chẵn
Hàm số lẻ
y = x4 - 2x2
y =
B . Bài tập
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau
Bài 1 :
1/ y = 2x2 - 1
6/ y =
11/ y =
2/ y = x
7/ y =
12/ y =
3/ y = x4 - 3x + 2
8/ y =
13/ y =
4/ y = x5 + 3x3 - x
9/ y =
14/ y =
5/ y =
10/ y =
15/ y =
Bài 2 :
1/ y =
2/ y =
IV . Tính đơn điệu của hàm số
A . Phần lý thuyết
1. Cách xét tính đơn điệu của hàm số trên khoảng (a ; b)
Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a ; b)
ã Bước 1 : - Lấy x1 ; x2 ẻ (a ; b) sao cho x1 ≠ x2 .
- Tính f(x2) ; f(x1) và rút gọn hiệu f(x2) - f(x1)
ã Bước 2 : Rút gọn thương số : A = và nhận xét dấu của A
- Nếu A > 0 ta kết luận hàm số đồng biến trên khoảng (a ; b) .
- Nếu A < 0 ta kết luận hàm số nghịch biến trên khoảng (a ; b) .
*Chú ý : Nếu hàm số luôn đồng biến hoặc luôn nghịch biến trên khoảng (a ; b) thì
ta gọi là hàm số đơn điệu trên khoảng (a ; b) .
2. Đồ thị của hàm số đơn điệu
ã Nhận xét chung : Trên khoảng (a ; b) , khi đi từ trái qua phải thì :
- Đồ thị của hàm đồng biến có hướng đi lên .
- Đồ thị của hàm nghịch biến có hướng đi xuống .
ã Minh hoạ
Hàm số đồng biến
Hàm số đồng biến
B . Phần bài tập
Xét tính đơn điệu của các hàm số sau
1/ y = 3x + 5 trên R
2/ y = - 5x + 2 trên R
3/ y = x2 - 4x + 3 trên ( - Ơ ; 2) và (2 ; + Ơ)
4/ y = - x2 - 2x + 2 trên (- Ơ ; -1) và (-1 ; + Ơ)
5/ y = trên (2 ; + Ơ)
6/ y = x3 trên R
V . Hàm số bậc nhất
A . Phần lý thuyết
1. Các thông tin về hàm số bậc nhất
1.1. Dạng của hàm số bậc nhất : y = ax + b ( a ≠ 0 )
1.2. Tập xác định : D = R
1.3 . Sự biến thiên
ã Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến trên R .
ã Nếu a < 0 thì hàm số nghịch biến trên R .
ã Bảng biến thiên
a > 0
a < 0
x
- Ơ
+ Ơ
x
- Ơ
+ Ơ
y
+ Ơ
y
+ Ơ
- Ơ
- Ơ
1.4. Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b ( a ≠ 0 )
ã Giao với trục tung : x = 0 ị y = b . Có điểm A(0 ; b)
ã Giao với trục hoành : y = 0 ị ax + b = 0 Û x = - . Có điểm B(- ; 0)
ã Đồ thị hàm số bậc nhất là một đường thẳng qua hai điểm A(0 ; b) và B(- ; 0) .
ã Minh hoạ hình vẽ
a > 0
a < 0
2. Các dạng của phương trình đường thẳng
2.1. Đường thẳng có hệ số góc a ≠ 0
ã Phương trình dạng : y = ax + b ( a ≠ 0 ) . Khi đó a gọi là hệ số góc của đường thẳng .
ã Đồ thị của đường thẳng (d) có hệ số góc ≠ 0 là một đường xiên ( hình vẽ trên ) .
2.2. Đường thẳng có hệ số góc a = 0
ã Phương trình dạng : y = b ( a = 0 ) . Khi đó hệ số góc của đường thẳng là a = 0 .
ã Đồ thị của đường thẳng y = b là một đường nằm ngang ( song song với trục hoành ) và cắt trục tung tại điểm có tung độ b ( hình vẽ ) .
b
y = b
y = b
b
2.3. Đường thẳng không có hệ số góc
ã Phương trình dạng : x = b. Trong trường hợp này đường thẳng không có hệ số góc .
ã Đồ thị của đường thẳng x = b là một đường thẳng đứng ( song song với trục tung ) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ b ( hình vẽ ) .
b
x = b
b
x = b
y
3. Các đường thẳng đặc biệt
ã Trục hoành có phương trình : y = 0
ã Trục tung có phương trình x = 0
(2)
(1)
O
x
(4)
(3)
ã Phân giác chính ( phân giác I ) là đường phân giác của góc (1) và (3) có phương trình :
y = x .
ã Phân giác phụ ( phân giác II ) là đường phân giác của góc (2) và (4) có phương trình :
y = - x .
4. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng : (d) : y = ax + b và (d') : y = a'x + b'
4.1. Hai đường thẳng song song
(d) // (d') Û ( Hai đường thẳng song song khi có cùng hệ số góc )
4.2. Hai đường thẳng trùng nhau
(d) º (d') Û
4.3 . Hai đường thẳng cắt nhau
(d) cắt (d') Û a ≠ a' ( Hai đường thẳng cắt nhau khi khác hệ số góc ) .
Minh hoạ
(d) // (d')
(d) cắt (d')
.A
ã Chú ý
+ Nếu (d) cắt (d') thì toạ độ giao điểm A là nghiệm của hệ pt :
+ (d) ^ (d') Û a.a' = - 1
( Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi và chỉ khi tích hai hệ số góc bằng - 1 )
+ Nếu (d) tạo với chiều dương của trục hoành góc a thì hệ số góc của (d) là : a = tana
+ Nếu (d) tạo với trục hoành góc a thì hệ số góc của (d) là : a = ± tana
B . Phần bài tập
Bài 1 : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau :
1/ y = 2x - 3
2/ y = - x + 3
Bài 2 : Hãy vẽ đồ thị các hàm số sau
1/ y =
2/ y =
3/ y = ỳ x + 1ỳ
4/ y = 2ỳ xỳ - 1
5/ y = 3x + ỳ x - 1ỳ + 2
6/ y = ỳ x - 1ỳ + ỳ x + 1ỳ
7/ y = ỳ x - 1ỳ + 2 ỳ x - 2ỳ - ỳ x - 3ỳ
8/ y = ỳ 2ỳ xỳ - 1ỳ
Bài 3 : Xác định đường thẳng (d) trong các trường hợp sau
1/ (d) : y = 2x + m biết (d) đi qua A(1 ; 4)
2/ (d) : y = ax - 1 biết (d) đi qua M(2 ; - 3) .
3/ (d) qua hai điểm : A(1 ; 2) và B(- 3 ; 5)
4/ (d) qua A(1 ; 0) và // (d') : y = 4x + 7
5/ (d) vuông góc với (d') : y = - x + 3 và (d) qua M(5 ; - 7) .
6/ (d) qua gốc toạ độ và tạo với chiều dương của trục hoành góc 600 .
7/ (d) qua M(- 2 ; - 1) và tạo với đường thẳng y = 3 góc 450 .
Bài 4 :
1/ Tìm m để hàm số y = (m - 1)x + 2m + 3 đồng biến trên R .
2/ Điểm M(1 ; 2) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây
a/ y = 3x + 4
b/ y = ỳ x - 1ỳ + 3
c/ y = 2 ỳ x - 1ỳ + 3 x + 1ỳ - 4
3/ Tìm m để hàm số y = (1 - m2)x + 3 nghịch biến trên R .
Bài 5 : Tìm toạ độ giao điểm của các cặp đường thẳng sau đây
a/ y = 2x - 1 và y = x
b/ y = - 3x + 2 và y = 2x + 7
c/ y = 5x + 1 và y = 5x - 7
VI . Hàm số bậc hai
A . Lý thuyết
1. Dạng của hàm số bậc hai : Hàm số bậc hai là hàm số có dạng y = ax2 + bx + c .
Trong đó :
ã x gọi là biến
ã y gọi là hàm số
ã a , b , c gọi là các hệ số (a ; b ; c ẻ R và a ≠ 0 )
2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c
ã Tập xác định : D = R
ã Sự biến thiên
Bảng biến thiên
a > 0
a < 0
x
- Ơ
+ Ơ
y
+ Ơ
+ Ơ
y
x
- Ơ
+ Ơ
y
y
- Ơ
- Ơ
+ Hàm số nghịch biến trên (- Ơ ; )
+ Hàm số đồng biến trên ( ; + Ơ)
+ Hàm số đồng biến trên (- Ơ ; )
+ Hàm số nghịch biến trên ( ; + Ơ)
ã Vẽ đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c
+ Giao của đồ thị với trục tung : x = 0 ị y = c . Điểm M(0 ; c)
+ Giao của đồ thị với trục hoành : y = 0 Û ax2 + bx + c = 0 (*)
( Giải phương trình (*) tìm x )
+ Đỉnh I
+ Trục đối xứng : x = .
+ Ngoài ra ta có thể lấy thêm các điểm phụ bằng cách cho x = x0 ị y = y(x0) .
Khi đó đồ thị qua điểm (x0 ; y(x0))
+ Vẽ đồ thị qua các điểm trên và đúng hình dạng của bảng biến thiên , đồ thị phải
đối xứng với nhau qua đường thẳng x = .
a > 0
a < 0
* Chú ý
+ Đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c có tên gọi là Parabol viết tắt (P) .
+ Với a > 0 thì bề lõm của (P) hướng lên trên .
+ Với a < 0 thì bề lõm của (P) hướng xuống dưới .
2. Giao điểm của Parabol với các đường
2.1. Giao điểm của (P) với đường thẳng
Cho (P) : y = ax2 + bx + c và đường thẳng (d) : y = Ax + B
ã Hoành độ các giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình :
ax2 + bx + c = Ax + B
Û ax2 + (b - A)x + c - B = 0 (*)
ã Nếu (*) có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt M ; N có toạ độ : M(x1 ; Ax1 + B) ; N(x2 ; Ax2 + B)
N
.
M
.
ã Nếu (*) có một nghiệm x0 thì (d) cắt (P) tại một điểm M0(x0 ; Ax0 + B) . Khi đó ta nói (P) và (d) tiếp xúc nhau hay (d) là tiếp tuyến của (P) tại điểm M0 .
M0
.
ã Nếu (*) vô nghiệm x0 thì (d) không cắt (P) .
2.2. Giao của hai Parabol
Cho hai Parabol (P) : y = ax2 + bx + c và (P') : y = a'x2 + b'x + c'
ã Hoành độ các giao điểm của (P) và (P') là nghiệm của phương trình
ax2 + bx + c = a'x2 + b'x + c'
Û (a - a')x2 + (b - b')x + c - c' = 0 (*)
ã Số nghiệm của (*) là số giao điểm của hai Parabol .
3. Biến đổi đồ thị hàm bậc hai
Bài toán: Cho hàm số bậc hai y = f(x) = ax2 + bx + c có đồ thị (C) . Từ (C) hãy nêu
cách vẽ đồ thị các hàm số sau :
a/ y = - f(x) = - (ax2 + bx + c) (C1)
b/ y = f(ỳ xỳ) = ax2 + bỳ xỳ + c (C2)
c/ y = ỳ ax2 + bx + cỳ (C3)
Giải
a/
y = f(x) = ax2 + bx + c (C)
y = - f(x) = - (ax2 + bx + c) (C1)
ã Vẽ đồ thị (C)
ã Vẽ (C1) bằng cách lấy đối xứng (C) qua
trục hoành .
(C)
(C1)
(C)
b/
y = f(x) = ax2 + bx + c (C)
y = f(ỳ xỳ) = ax2 + bỳ xỳ + c (C2)
ã Vẽ đồ thị (C)
ã Nhận xét :
Hàm số y = f(ỳ xỳ) = ax2 + bỳ xỳ + c là hàm số chẵn nên đồ thị (C2) đối xứng với nhau qua trục tung .
ị Cách vẽ (C2) từ (C) như sau :
+ Bước 1 : Giữ nguyên phần đồ thị (C) ở bên phải trục tung . Đặt là (C')
+ Bước 2 : Lấy đối xứng (C') qua trục tung
Đặt là (C'')
Khi đó (C2) = (C') ẩ (C'')
(C)
(C2)
c/
y = f(x) = ax2 + bx + c (C)
y = ỳ ax2 + bx + cỳ (C3)
ã Vẽ đồ thị (C)
ã Nhận xét :
y = ỳ ax2 + bx + cỳ ³ 0 nên toàn bộ đồ thị (C3) nằm hoàn toàn phía trên trục hoành
ị Cách vẽ (C3) từ (C) như sau :
+ Bước 1 : Giữ nguyên phần đồ thị (C) ở phía trên trục hoành . Đặt là (C')
+ Bước 2 : Lấy đối xứng phần đồ thị (C) ở phía dưới trục hoành qua trục hoành . Đặt là (C'')
Khi đó (C3) = (C') ẩ (C'')
(C)
(C3)
B . Phần bài tập
Bài 1 : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau :
1/ y = 2x2 + 3x - 5
3/ y = 2x2 + x + 1
5/ y = - 2x2 + 3x
2/ y = x2 - 3x
4/ y = - x2 - 2x + 3
6/ y = - x2 + x - 1
Bài 2 : Tìm toạ độ các giao điểm của các đường sau
1/ (P) : y = 3x2 + x + 1 và đường thẳng (d) : y = 2x + 3
2/ (P) : y = x2 -5x + 6 và trục hoành .
3/ (P) : y = x2 + x + 1 và đường thẳng (d) : y = - x
4/ (P) : y = - x2 +3x - 1 và đường thẳng (d) : y = x + 2
5/ (P1) : y = x2 + 5x + 1 và (P2) : y = - x2 + 2x + 6 .
6/ (P1) : y = 2x2 - 3x + 5 và (P2) : y = x2 - x + 4 .
Bài 3 : Tìm các hàm số bậc hai trong các trường hợp sau
1/ y = 2x2 + bx + 3 biết hoành độ đỉnh của đồ thị là x = - .
2/ y = ax2 + 4x - 1 biết đồ thị hàm số qua điểm M(1 ; 2) .
3/ y = ax2 + bx - 4 biết đồ thị hàm số qua điểm M(1 ; - 3) và cắt trục hoành tại điểm có
hoành độ bằng 2 .
4/ y = 3x2 + bx + c biết đồ thị có đỉnh I .
5/ y = ax2 + 4x + c biết đồ thị có trục đối xứng là x = - 2 và đồ thị cắt trục tung tại điểm
có tung độ là 4 .
6/ y = ax2 + bx + c biết đồ thị hàm số qua điểm M(1 ; - 2) , N(0 ; - 1) và P(- 2 ; -17) .
7/ y = ax2 + bx + c biết đồ thị hàm số qua điểm M(1 ; ) và có đỉnh I .
Bài 4 : Cho hàm số y = x2 + 3x - 4 có đồ thị là (C) .
1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ (C) .
2/ Dựa vào đồ thị (C) hãy tìm x để hàm số nhận
a/ Giá trị dương
b/ Giá trị âm
c/ Giá trị bằng 0 .
3/ Từ (C) hãy suy ra cách vẽ và vẽ đồ thị các hàm số sau :
a / y = - x2 - 3x + 4 (C1)
b/ y = x2 + 3ỳ xỳ + 4 (C1)
c/ y = ỳ x2 + 3x - 4 ỳ (C3)
----------------- Hết -----------------
File đính kèm:
- On tap chuong II DS10 moi 2009.doc