Đề cương ôn tập Công nghệ Lớp 9 (Phần 2) - Trường THCS Đình Xá

Câu 1: Trình bày cấu tạo của máy biến thế điện 1 pha ?

 1 2

 1. Lõi thép

 2. Dây quấn

 Máy biến thế điện 1 pha gồm ba bộ phận chính:

 - Bộ phận dẫn từ (lõi biến thế),

 - Bộ phận dẫn điện (dây quấn)

 - Vỏ bảo vệ (vỏ máy)

 a) Bộ phận dẫn từ: Được ghép bằng những lá thép kỹ thuật điện cách điện với nhau. Có nhiệm vụ làm mạch dẫn từ đồng thời làm khung quấn dây.

 b) Bộ phận dẫn điện: là những cuộn dây điện từ quấn trên lõi thép, dây quấn thường làm bằng đồng được quấn cách điện với nhau và cách điện với lõi thép. Thông thường máy biến thế có 2 cuộn dây được cách điện với nhau, cuộn dây nối với nguồn vào là cuộn sơ cấp, cuộn đưa điện ra phụ tải là cuộn thứ cấp. Ngoài ra còn có loại biến thế Tự ngẫu chỉ có một cuộn dây, tự động điều chỉnh điện áp ra luôn ổn định.

 c) Vỏ: được làm bằng kim loại hoặc nhựa cứng để lắp đặt và bảo vệ các bộ phận của máy biến thế, trên vỏ có các lỗ thông gió làm mát máy.

 Ngoài ra, máy biến thế còn có các bộ phận cách điện, đèn báo, rơ le tự ngắt, các núm điều chỉnh, ổ cắm, đồng hồ đo điện,.

Cõu 2 : nguyờn lớ hoạt động của máy biến áp

 - Máy biến áp hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ

 Máy biến áp gồm cuộn dây sơ cấp có n1 vũng dõy, cuộn dõy thứ cấp cú n2 vũng dõy được quấn trên một lừi thộp khộp kớn.

Khi máy biến áp làm việc, có một điện áp xoay chiều U1 đặt vào cuộn sơ cấp, khi đó trong dòng điện I1 trong cuộn sơ cấp sinh ra trong lõi thép từ thông biến thiên. Do mạch từ khép kín nên từ thông này móc vòng sang cuộn thứ cấp, sinh ra sức điện động cảm ứng E2 tỉ lệ với số vòng dây N2. Đồng thời từ thông biến thiên cũng sinh ra trong cuộn sơ cấp một sức điện động tự cảm E1 tỉ lệ với số vòng dây N1. Nếu bỏ qua tổn thất điện áp (thường rất nhỏ) thì ta có: U1≈ E1 và U2 ≈ E2

 Do đó : = k (Trong đó U1, U2 là trị số hiệu dụng của điện áp sơ cấp và thứ cấp, N1, N2 là số vòng dây quấn sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp)

 và k là tỉ số biến ỏp.

Nếu k > 1 => U1 > U2 => mỏy biến ỏp giảm ỏp

 Nếu k < 1 => U1 < U2 => máy biến áp tăng áp

Công suất máy biến áp nhận được từ nguồn P1= U1 . I1

Cụng suất mỏy biến ỏp cấp cho phụ tải P2= U2 . I2

 Bỏ qua tổn hao => P1= P2 => U1 . I1= U2 . I2

hay

nếu tăng điện áp k lần thỡ dũng điện giảm k lần. Ngược lại máy biến áp giảm k lần thỡ dũng điện tăng k lần

 

doc13 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 30/06/2022 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Công nghệ Lớp 9 (Phần 2) - Trường THCS Đình Xá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Máy biến áp Câu 1: Trình bày cấu tạo của máy biến thế điện 1 pha ? 1 2 1. Lõi thép 2. Dây quấn Máy biến thế điện 1 pha gồm ba bộ phận chính: - Bộ phận dẫn từ (lõi biến thế), - Bộ phận dẫn điện (dây quấn) - Vỏ bảo vệ (vỏ máy) a) Bộ phận dẫn từ: Được ghép bằng những lá thép kỹ thuật điện cách điện với nhau. Có nhiệm vụ làm mạch dẫn từ đồng thời làm khung quấn dây. b) Bộ phận dẫn điện: là những cuộn dây điện từ quấn trên lõi thép, dây quấn thường làm bằng đồng được quấn cách điện với nhau và cách điện với lõi thép. Thông thường máy biến thế có 2 cuộn dây được cách điện với nhau, cuộn dây nối với nguồn vào là cuộn sơ cấp, cuộn đưa điện ra phụ tải là cuộn thứ cấp. Ngoài ra còn có loại biến thế Tự ngẫu chỉ có một cuộn dây, tự động điều chỉnh điện áp ra luôn ổn định. c) Vỏ: được làm bằng kim loại hoặc nhựa cứng để lắp đặt và bảo vệ các bộ phận của máy biến thế, trên vỏ có các lỗ thông gió làm mát máy. Ngoài ra, máy biến thế còn có các bộ phận cách điện, đèn báo, rơ le tự ngắt, các núm điều chỉnh, ổ cắm, đồng hồ đo điện,... Cõu 2 : nguyờn lớ hoạt động của mỏy biến ỏp - Máy biến áp hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ Mỏy biến ỏp gồm cuộn dõy sơ cấp cú n1 vũng dõy, cuộn dõy thứ cấp cú n2 vũng dõy được quấn trờn một lừi thộp khộp kớn. Khi máy biến áp làm việc, có một điện áp xoay chiều U1 đặt vào cuộn sơ cấp, khi đó trong dòng điện I1 trong cuộn sơ cấp sinh ra trong lõi thép từ thông biến thiên. Do mạch từ khép kín nên từ thông này móc vòng sang cuộn thứ cấp, sinh ra sức điện động cảm ứng E2 tỉ lệ với số vòng dây N2. Đồng thời từ thông biến thiên cũng sinh ra trong cuộn sơ cấp một sức điện động tự cảm E1 tỉ lệ với số vòng dây N1. Nếu bỏ qua tổn thất điện áp (thường rất nhỏ) thì ta có: U1≈ E1 và U2 ≈ E2 Do đó : = k (Trong đó U1, U2 là trị số hiệu dụng của điện áp sơ cấp và thứ cấp, N1, N2 là số vòng dây quấn sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp) và k là tỉ số biến ỏp. Nếu k > 1 => U1 > U2 => mỏy biến ỏp giảm ỏp Nếu k U1 mỏy biến ỏp tăng ỏp Cụng suất mỏy biến ỏp nhận được từ nguồn P1= U1 . I1 Cụng suất mỏy biến ỏp cấp cho phụ tải P2= U2 . I2 Bỏ qua tổn hao => P1= P2 => U1 . I1= U2 . I2 hay nếu tăng điện ỏp k lần thỡ dũng điện giảm k lần. Ngược lại mỏy biến ỏp giảm k lần thỡ dũng điện tăng k lần ================================================================== Câu 3: Để máy biến thế làm việc ổn định và bền lâu cần chú ý những yêu cầu gì ? -------------------------------------------------------------- + Hiệu điện thế đưa vào máy biến thế không được lớn hơn hiệu điện thế định mức của máy biến thế. + Công suất tiêu thụ không được lớn hơn công suất định mức của máy biến thế. + Chỗ đặt máy biến thế phải sạch sẽ, khô ráo, thoáng gió, ít bụi,... + Chỉ được vận hành với dòng điện xoay chiều một pha, tuyệt đối không vận hành với dòng điện một chiều. + Lắp các thiết bị bảo vệ quá tải, ngắn mạch (áptômat, cầu chì), các thiết bị bảo vệ chống rò điện. ================================================================== Câu 4: Vì sao không được vận hành máy biến thế điện một pha với dòng điện một chiều ? -------------------------------------------------------------- + Nếu đấu máy biến áp vào nguồn điện 1 chiều thì máy biến áp sẽ phát nóng và cháy trong thời gian ngắn. Do không có hiện tượng cảm ứng điện từ trong lõi thép và cuộn sơ cấp khi đó chỉ là một điện trở thuần có điện trở rất nhỏ nên dòng điện trong cuộn sơ cấp sẽ rất lớn. + Nếu ta đặt vào hai đầu cuộn A1B1 của cuộn sơ cấp L1 một hiệu điện thế một chiều U1. Thì trong cuộn L1 sẽ có dòng điện một chiều, dòng điện một chiều này làm từ hóa lõi thép nhưng từ trường lõi thép không phải là từ trường biến đổi cho nên từ trường này xuyên qua cuộn dây L2, không làm xuất hiện dòng điện cảm ứng ở cuộn L2. Vì vậy ở hai đầu A2B2 của cuộn thứ cấp L2 không có hiệu điện thế. Lúc này toàn bộ điện năng của nguồn điện một chiều đưa vào máy biến thế sẽ chuyển hóa thành nhiệt năng làm cho lõi thép và dây quấn nóng lên, nếu để lâu sẽ cháy cuộn dây của máy biến thế làm cho biến thế bị hỏng. Vì vậy tuyệt đối không được vận hành máy biến thế điện 1 pha với dòng điện một chiều. ================================================================= Câu 5: Trình bày những hư hỏng thông thường của máy biến áp, Cách sửa chữa ? -------------------------------------------------------------- + Hư hỏng do chế tạo: - Dây quấn bị đứt hoặc sai số vòng. - Ngắn mạch (chập) giữa các vòng dây hoặc giữa các lớp dây do bị hỏng lớp tráng emay hay lớp sợi bọc cách điện bị bong ra. - Cách điện không tốt giữa các cuộn dây với nhau hoặc giữa cuộn dây với vỏ do lớp cách điện không dầy hoặc do chất cách điện kém chất lượng. + Hư hỏng do sử dụng, cách sử lý: - Nổ cầu chì do quá tải hay chập mạch: Cần phải giảm phụ tải hoặc tìm ra chỗ chập để xử lý trước khi thay dây chảy. - Mất điện vào máy do mối nối bị ôxi hóa nên tiếp xúc kém hoặc đứt dây: Cần phải kiểm tra các chỗ tiếp xúc của mối nối, phích điện, các núm chuyển mạch,... Nếu công tắc điều khiển tiếp xúc kém, cần sửa lò xo, làm sạch tiếp điểm hoặc thay thế nếu cần. Nếu phích điện lỏng thì xiết lại hoặc thay mới. - Hiện tượng rò điện ra vỏ máy thường là bị ẩm, ta cần xử lý bằng cách sấy. Nếu rò điện do các đầu dây chạm vỏ hoặc lõi thép thì cần bọc cách điện các đầu dây, thay lớp cách điện với lõi thép. - Máy làm việc nhưng kêu to: Do các lá thép ép không chặt, cần tháo máy ép chặt lại các lá thép. - Máy nóng và cháy: Do chập mạch hoặc do quá tải, cần quấn lại cuộn dây bị cháy và giảm tải tiêu thụ. ================================================================= Câu 6: Trình bày các số liệu định mức của máy biến áp? -------------------------------------------------------------- a) Công suất định mức(Sđm):là công suất toàn phần đưa ra ở dây quấn thứ cấp, Đơn vị Vôn-ampe (V.A). b) Điện áp sơ cấp định mức(U1đm): là điện áp của dây quấn sơ cấp tính bằng Vôn (V) hoặc Kilôvôn (KV) Dòng điện sơ cấp định mức(I1đm): là dòng điện của dây quấn sơ cấp ứng với công suất và điện áp định mức, đơn vị ampe (A) hoặc Kilôampe (KA). c) Điện áp thứ cấp định mức(U2đm): là điện áp của dây quấn thứ cấp tính bằng Vôn (V) hoặc Kilôvôn (KV) Dòng điện thứ cấp định mức(I2đm): là dòng điện của dây quấn thứ cấp ứng với công suất và điện áp định mức, đơn vị ampe (A) hoặc Kilôampe (KA). Giữa công suất, điện áp và dòng điện có quan hệ: Sđm = U1đm. I1đm = U2đm.I2đm Máy biến áp làm việc không được phép vượt quá các trị số định mức ghi trên nhãn máy. ================================================================= Động cơ điện Câu 1: a, Trình bày cấu tạo của động cơ khụng đồng bộ một pha ? Động cơ không đồng bộ 1 pha gồm hai bộ phận chính là stato và rôto, ngoài ra còn có các bộ phận khác như vỏ máy và nắp máy. Giữa stato và rôto có khe hở không khí nhỏ. Stato ( Phần tĩnh): làm từ lá thép kĩ thuật điện được dập rãnh bên trong ghép lại với nhau thành hình trụ, phía trong có các rãnh hướng trục để đặt dây quấn hoặc có cực từ xẻ rãnh để đặt vòng ngắn mạch. Mỗi dây quấn gồm nhiều bối dây nối tiếp hoặc nối song song. Dây quấn xtato gồm có dây quấn làm việc, dây quấn khởi động, dây quấn số. Rôto (Phần động): Gồm có lõi thép, dây quấn và trục quay. Lõi thép được làm từ lá thép kĩ thuật điện được xẻ rãnh bên ngoài ghép lại thành hình trụ có rãnh hướng trục. Dây quấn: + Với rôto lông sóc: dây quấn gồm nhiều khung dây gép lại thành hình “lông sóc”. Thực tế người ta đúc nhôm hoặc đồng vào rãnh lõi thép thành dây quấn lồng sóc. + Với rôto dây quấn: các rãnh của lõi thép có đặt các cuộn dây, đầu các cuộn dây nối với mạch điện bên ngoài nhờ vành trượt và chổi than. + Trục: được làm từ thép đặc biệt có độ trơ cao, được lắp cố định vào lõi thép. Ngoài ra động cơ điện một pha còn có vòng đoản mạch ở cực hoặc dây quấn phụ có tụ điện để giúp động cơ khởi động khi đóng điện. b, Trình bày nguyên tắc hoạt động của động cơ khụng đồng bộ một pha ? + Động cơ không đồng bộ một pha hoạt động nhờ từ trường quay. Từ trường quay được tạo ra bằng cách cho 2 dòng điện xoay chiều lệch pha nhau vào hai cuộn dây quấn lệch trục với nhau trong không gian. - Động cơ có vòng ngắn mạch: trên cực của stato có xẻ rãnh để lắp một khung dây bằng đồng gọi là vòng ngắn mạch. Từ trường xoay chiều qua cực từ làm xuất hiện dòng điện cảm ứng ở vòng ngắn mạch khiến phần từ trường qua vòng ngắn mạch bị chậm pha. Kết quả từ trường tổng ở cực từ là từ trường quay. - Động cơ có cuộn dây phụ nối tiếp với cuộn cảm: Động cơ này có hai dây quấn đặt lệch trục nhau một góc 900. Dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm nên dòng điện bị chậm pha hơn dòng điện qua dây quấn chính. Kết quả tổng từ trường ở hai dây quấn chính và phụ là từ trường quay. - Động cơ có cuộn dây phụ nối tiếp với tụ điện: Động cơ này có hai dây quấn đặt lệch trục nhau một góc 900. Dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện nên dòng điện bị sớm pha hơn dòng điện qua dây quấn chính. Kết quả tổng từ trường ở hai dây quấn chính và phụ là từ trường quay + Trong thực tế phổ biến dùng loại động cơ có cuộn dây phụ kèm tụ điện (là loại động cơ khởi động bằng tụ). c) Công dụng- Kéo các máy công tác như máy cưa, máy nghiền bột, máy ép nước hoa quả, - Sử dụng trong một số thiết bị như: quạt bàn, máy bơm mước, máy giặt, máy sấy tóc Câu 2 : Nêu phân loại của động cơ điện 1 pha và ưu nhược điểm của từng loại. Động cơ không đồng bộ 1 pha được chia thành các loại sau: Động cơ dùng vòng ngắn mạch. Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm L. Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện C. Động cơ có vành góp (động cơ vạn năng). a)Động cơ dùng vòng ngắn mạch: Ưu điểm: + Có cấu tạo đơn giản. + Làm việc chắc chắn. + Bền, sửa chữa dễ dàng. Nhược điểm: + Chế tạo tốn kém vật liệu. + Sử dụng điện nhiều hơn. + Mômen mở máy không lớn. b)Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm L. - Ưu điểm: mômen mở máy lớn. - Nhược điểm: có cấu tạo phức tạp. c)Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện C. - Ưu điểm: + Mômen mở máy lớn. + Hệ số công suất và hiệu suất cao. + Tiết kiệm điện sử dụng. + Chế tạo đỡ tốn kém vật liệu. + Máy chạy êm. Nhược điểm: chế tạo và sửa chữa phức tạp. d) Động cơ có vành góp (động cơ vạn năng). - Ưu điểm: + Mômen mở máy và khả năng quá tải tốt. + Có thể làm việc ở nhiều tốc độ khác nhau. + Có thể dùng với dòng điện 1 chiều hoặc xoay chiều. Nhược điểm: + Cấu tạo phức tạp. + Vành góp, chổi than dễ mòn và hư hỏng. + Gây nhiễu vô tuyến điện, nên phải nối thêm tụ C chống nhiễu. Câu 3: Để động cơ điện một pha làm việc ổn định và bền lâu, trong quá trình sử dụng ta cần chú ý gì ? -------------------------------------------------------------- - Hiệu điện thế đưa vào động cơ không được lớn hơn hiệu điện thế định mức và cũng không được quá thấp so với hiệu điện thế định mức của động cơ. - Không để động cơ làm việc quá tải - Để động cơ nơi khô ráo, sạch sẽ, thoáng gió, ít bụi, không có hóa chất - Thường xuyên lau chùi bụi, tra dầu mỡ bôi trơn và chống rỉ - Khi ngừng sử dụng lâu ngày cần lau sạch máy, tra dầu mỡ và bao kín để nơi khô ráo. - Thường xuyên theo dõi kiểm tra, nếu thấy hiện tượng không bình thường (kêu to, chạy chậm, nóng, ...) cần ngắt điện kiểm tra tìm nguyên nhân và xử lý ngay Câu 4: Trình bày những hư hỏng thông thường của động cơ điện, quạt điện và cách sửa chữa ? -------------------------------------------------------------- Động cơ điện thường bị hư hỏng phần cơ khí và hư hỏng phần điện. + Hư hỏng phần điện: - Động cơ không quay: Do mạch dẫn điện vào động cơ có sai sót hoặc hư hỏng như: đấu sai dây, chỗ tiếp xúc điện kém, hỏng cầu chì, dây quấn đứt ngầm, dây dẫn điện vào động cơ bị đứt ngậm, hoặc rô to bị kẹt, - Động cơ có tiếng ù nhưng không tự khởi động được: do hỏng tụ điện hoặc một dây quấn bị đứt. Ta phải thay tụ điện hoặc kiểm tra nối lại dây. - Động cơ bị rò điện ra vỏ: Do dây quấn động cơ bị hỏng phần cách điện chạm vào lõi thép, hoặc do các mối nối cách điện xấu chạm vào vỏ. Nếu điểm chạm ở đầu dây ta có thể bọc, lót cách điện lại, nếu không xử lý đơn giản được thì phải tháo phần dây hỏng quấn lại. - Ngắn mạch trong cuộn dây: Do bị chạm chập các vòng dây với nhau, khi đó động cơ nóng và quay chậm lại. Ta phải tháo các vòng dây bị chập để quấn lại dây mới. - Cuộn dây bị cháy có mùi khét: Do bị chập trong các cuộn dây, ta phải tháo bỏ phần cuộn dây bị cháy để quấn lại dây mới. + Hư hỏng phần cơ khí: - Kẹt trục hoặc chạy yếu phát ra tiếng kêu va đập, sát cốt: Cần kiểm tra các bulông giữ trục có bị lỏng không để chỉnh lại trục cho đồng tâm. Nếu bulông vẫn chặt thì có thể bị vỡ vòng bi (vỡ bạc), cần phải thay mới. - Chạy rung lắc, có tiếng ồn, lấy tay lắc nhẹ thấy trục bị rơ: Do bị mòn bạc, vòng bi hoặc mòn trục. Nếu mòn vòng bi, mòn bạc thì thay mới, nếu mòn trục thì gia công lại trục cho tròn đều và thay bạc mới cho vừa. - Động cơ có tiếng kêu “o...o” hoặc có tiếng gõ nhẹ: Cần kiểm tra các ốc vít ép lõi thép stato xem chặt chưa, ốc ở nắp có lỏng không hoặc có thể vòng đệm hai đầu trục bị mòn cần thay thế. Máy không thường xuyên bôi trơn dầu mỡ rễ bị hư hỏng phần cơ khí. Cõu 5: a) Nờu cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động của quạt bàn? b) Nờu nguyờn tắc sử dụng và bảo dưỡng của quạt bàn? Những hư hỏng thụng thường và cỏch sửa chữa của quạt bàn? Trả lời? a) Cấu tạo: Quạt bàn gồm 2 bộ phận chớnh: cỏnh quạt và động cơ - Cỏnh quạt cú thể làm bằng nhựa hoặc kim loại (nhụm, thộp) cú lồng bảo vệ. - Động cơ là động cơ chạy bằng cuộn dõy phụ cú tụ điện hoặc bằng vũng ngắn mạch. - Ngoài ra cũn cú cỏc bộ phận khỏc như tuốc năng (để chuyển hướng giú), đế quạt, cỏc nỳt điều chỉnh tốc độ, hẹn giờ * Nguyờn tắc hoạt động: Nguyờn tắc hoạt động của quạt bàn như nguyờn tắc hoạt động của động cơ. Khi rụ to quay sẽ làm cỏnh quạt quay đẩy khụng khớ tạo thành giú. b) * Nguyờn tắc sử dụng và bảo dưỡng quạt bàn: - Chỳ ý khi sử dụng: + Trước khi cho quạt chạy cần dựng tay kiểm tra độ trơn của rụto bằng cỏch quay cỏnh quạt xem cú trơn khụng, cỏnh quạt cú bị vướng vào lồng khụng, lồng quạt cú đảm bảo an toàn khụng. + Kiểm tra dõy dẫn ra quạt, cụng tắc điều khiển quạt cú tiếp xỳc tốt khụng. + Khi khụng sử dụng quạt ta tắt quạt sau đú tắt nguồn. - Bảo dưỡng quạt: + Chỗ đặt quạt phải chắc chắn + Khụng để động cơ làm việc quỏ tải. Thường xuyờn lau chựi sạch sẽ. + Tra dầu mỡ định kỡ vào cỏc ổ bi (bạc), khi khụng sử dụng cần lau chựi sạch sẽ và tra dầu mỡ rồi bọc lại. * Những hư hỏng thụng thường cỏc cỏch khắc phục. - Hư hỏng về cơ: + Hỏng bạc, vũng bi hoặc ốc vớt giữ bạc vũng bi khụng chặt. + Trục khụng cõn, trục mũn hoặc bị cong. + Mũn hỏng bỏnh vớt, trục vớt thay đổi hướng giú. + Cỏnh quạt khụng cõn. + ẫp lỏ thộp khụng chặt. + Thiếudầu mỡ. Những hư hỏng về cơ ở quạt gõy ra nhưng hiện tượng sau: + Kẹt trục, chạy yếu, phỏt ra tiếng ồn, quạt núng. + Quạt bị sỏt cốt, rung lắc. Hư hỏng về điện: + Đứt dõy, long mối hàn, mối nối hoặc hỏng cụng tắc. Khi cắm điện khụng thấy cú điện vào quạt. + Ngắn mạch một vài vũng dõy hoặc nhiều vũng dõy làm quạt núng cục bộ cú thể dẫn đến chỏy bối dõy, chập mạch. + Hỏng tụ điện, cú điện vào quạt nhưng quạt khụng khởi động được. + Điện chạm vỏ, phần lớn trong trường hợp này quạt vẫn làm việc bỡnh thường khụng cú hiện tượng lạ nhưng nguy hiểm cho người sử dụng nếu vụ ý chạm vào vỏ. Cỏch khắc phục *Về cơ: - Khi thấy hiện tượng kẹt trục, quạt chạy yếu, phỏt ra tiếng ồn va đập mạnh thỡ kiểm tra cỏc bộ phận + Ổ bi, bạc cú thể bị hỏng => Thay mới. + Ốc giữ nắp khụng chặt làm rụto, trục khụng đồng tõm => xiết lại ốc. + Trục bị cong, phải thỏo rụto đưa lờn mỏy tiện nộn lại. - Khi thấy tiếng ồn, quạt lắc nhẹ + Độ rơ dọc cho phộp 1mm, khi mũn độ rơ dọc tăng gõy lắc => Đệm lút làm giảm đụ rơ + Ổ bi, bạc mũn => thay mới hoặc cú thể lấy cưa sắt xẻ rónh chộo theo chiều dài bạc, dũa vỏt hai mộp, dựng bỳa túp cho bạc khớt trục, dựng thiếc hàn kớn mộp cưa, bạc sửa chữa cỏch này cú thể dựng thờm được vài năm - Quạt sỏt cốt, quỏ núng. Do trục bị cong => thỏo rụ to nộn lại. - Bộ phận bỏnh vớt, trục vớt đổi hướng giú bị mũn, rơ hay bị kẹt. Nếu hỏng nhẹ thỡ chỉnh lại, nếu hỏng nặng cú thể thay thế. - Quạt chạy ồn cũng cú thể do cỏc lỏ thộp ộp khụng chặt. Xử lý bằng cỏch ộp lại cỏc lỏ thộp.. - Cần tra dầu mỡ định kỳ, vỡ khụ dầu cú thể gõy tiếng ồn khi quạt chạy. * Về điện: - Đúng điện động cơ khụng làm việc => Kiểm tra điện ỏp nguồn, cầu chỡ, dõy nối, cụng tắc. Dựng ụm kế để đo thụng mạch. Kiểm tra cỏc mối hàn. - Điện vào động cơ, cú tiếng ự. Cú thể là do tụ hỏng hoặc một cuộn dõy bị đứt => Thay tụ mới, cuốn lại dõy. + Đo tụ cú hỏng khụng bằng cỏch dựng ụm kế. Tụ tốt khi ta đưa kim đo vào hai cực, kim quay về số 0 rồi từ từ trở về vụ cực. + Đứt dõy ngầm trong dõy quấn. Dựng ụm kế kiểm tra cỏc bối dõy. - Động cơ chạy chậm, núng. Cú thể do ngắn mạch trong cuộn dõy. => Kiểm tra bằng vụn kế, ampekế. Quấn lại cuộn dõy bị ngắn mạch Cõu 6: Nờu cấu tạo, nguyờn lý hoạt động của mỏy bơm? Nguyờn tắc sử dụng và bảo dưỡng mỏy bơm? Trả lời: * Cấu tạo: Bơm nước li tâm có những bộ phận chính sau : thân bơm, ống hút, ống thoát - Thân bơm là buồng chứa nước và đẩy nước đi gồm bánh xe bơm và vỏ bơm . Bánh xe bơm có từ 6-12 cánh được đúc bằng gang có 2 miệng nối với ống hút và ống thoát. - ống hút bằng cao su , thép hoặc gang có một đầu nối với thân bơm , đầu kia hút nước . Đầu hút nước có lưới lọc và van hút. Lưới lọc ngăn vật lạ như đất đá, cỏ cây để tránh tắc bơm và hư hỏng bánh xe bơm . Van hút là loại cửa mở một chiều, chỉ cho nước đi theo một chiều từ đầu ống hút vào thân bơm . Van hút gồm 2 cánh hình bán nguyệt có gắn cao su và chuyển động như 2 cánh của con bươm bướm. - ống thoát bằng cao su, thép hoặc gang trong đó đôi khi có thêm van 1 chiều (van xả) và van điều chỉnh. Van xả chỉ cho nước chảy từ thân bơm vào ống thoát có cấu tạo giống như van hút. Van điều chỉnh có thể thay đổi lưu lượng nước do đó cũng thay đổi cả chiều cao cột nước, nghĩa là độ cao đưa nước lên. Van điều chỉnh đặt giữa thân bơm và van xả. * Nguyên lí làm việc - Trục bánh xe bơm nối với trục động cơ khi động cơ hoạt động sẽ quay bánh xe bơm , các cánh quạt lùa nước trong thân bơm vào ống thoát. Do đó áp suất trong thân bơm giảm xuống, nước từ đầu hút tự động dâng lên đầy thân bơm . Nhờ van một chiều , nước chỉ có thể chảy từ đầu ống hút qua thân bơm vào ống thoát và ra ngoài . * Nguyờn tắc sử dụng và bảo dưỡng: a, Sử dụng:+ Mồi nước lúc khởi động + Đóng điện cho máy hoạt động, khi thấy những hiện tượng không bình thường thì phải dừng ngay máy để kiểm tra. + Đặt máy ở chỗ hợp lí để mồi nước thuận lợi, ống hút càng ngắn càng tốt, phải kín để không lọt không khí vào đường hút. + Khi bơm được đặt ổn định vào nguồn nước mới được cắm điện + Khi cắt điện mới được nhấc bơm ra khỏi nguồn nước b, Bảo dưỡng máy bơm nước: + Khi máy làm việc 1000h thì phải tra dầu mỡ và làm vệ sinh . + Khi làm việc bơm hay tiếp xúc với nước nên cần chú ý bộ phận chống thấm, chống ẩm. + Khi không sử dụng phải: Rửa sạch ,lau khô, tra dầu mỡ ổ trục của bánh xebơm và động cơ, bôi dầu mỡ chống gỉBọc kín đầu hút và miệng ống. Đặt bơm nơi khô ráo, kê cao Cõu 7: Nờu cấu tạo, thụng số kỹ thuật và chỳ ý khi sử dụng, bảo dưỡng mỏy giặt trong gia đỡnh? Trả lời: * Cấu tạo: Vỏ máy, nắp máy, lắp trong suốt, bảng điều khiển lò xo , thùng ngoài, thùng trong, ống nước và ống nước xả. * Thông số kĩ thuật - Dung lượng máy từ 3,5-5kg, >5kg, . - áp suất nguồn nước cấp thường có trị số 0,3-0,8 kg/cm3 dễ làm hỏng van nạp nước. - Mức nước ở trong thùng điều chỉnh tuỳ theo khối lượng đồ giặt lần đó - Lượng nước 120l-150l/1lần giặt - Công suất động cơ 130-150w - Điện áp nguồn cung cấp * Sử dụng và bảo dưỡng: - Mỏy giặt ngày càng được sử dụng rộng rói trong cỏc gia đỡnh, giỳp con người tiết kiệm được thời gian và sức lao động vào cụng việc nặng nhọc đú là giặt giũ. Trỡnh tự thao tỏc của mỏy giặt được biểu diễn sơ đồ sau: Đồ giặt và xà phũng GIẶT Đem phơi VẮT GIŨ VẮT Nạp nước sạch Nạp nước sạch Giặt 1 lần 3 – 18 phỳt Xả nước bẩn Xả nước bẩn Giũ 1 + 3 lần mỗi lần 6 – 7 phỳt - Động cơ của mỏy giặt là động cơ điện 1 pha chạy tụ. Trong quỏ trỡnh giặt động cơ quay với vận tốc 120-150 vũng /phỳt với thời gian vài giõy rồi tiếp tục qua theo chiều ngược lại. Quỏ trỡnh này lặp đi lặp lại cho đến khi giặt xong. Động cơ đổi chiều bằng cỏch thay đổi nhiệm vụ giữa cuộn dõy làm việc và cuộn dõy khởi động. Động cơ làm việc ở chế độ vắt với vận tốc tăng đến 600 vong / phỳt. * Khi sử dụng mỏy giặt ngoài đảm bảo cỏc thụng số kỹ thuật ta phải chỳ ý một số điểm sau: + Kiểm tra để khụng cú đồ vật lạ, vật cứng lẫn trong quần ỏo, đồ giặt. + Khụng giặt lẫn đồ phai màu. + Giặt riờng đồ cứng nặng với đồ mềm, đồ quỏ bẩn. + Sau vài tuần nờn vệ sinh lưới lọc Cõu 8 : Mỏy sấy túc Mỏy sấy túc là thiết bị điện dựng quạt thổi giú núng để để nhanh chúng làm khụ túc a) Cấu tạo : Gồm cỏc bộ phõn chớnh sau Dõy điện trở làm bằng dõy hợp kim crụm niken, quấn quanh trục sứ hoắc vật liệu chịu nhiệt. Khi cú dũng điện chạy qua, dõy bị đốt núng. Dõy đặt trong buồng giú núng, thay đổi cụng suất phỏt nhiệt bằng cỏch thay đổi cỏch nối dõy điện trở. Động cơ quạt giú là động cơ một pha ở mỏy sấy túc dựng động cơ vạn năng 2 tốc độ - Cụng tắc làm thay đổi mức đút núng và tốc độ quạt thổi giú núng. - Rơle nhiệt sẽ tự động ngắt nhiệt, ngắt điện khi nhiệt độ trờn mức cho phộp. - Cửa đún giú khụng khớ ngoài trời vào và ửa đún giú núng ra b)Nguyờn tắc hoạt động Khi cấp điện cho mạch điện, dũng điện sẽ qua cụng tắc điều chỉnh vào động cơ. Khi đú động cơ sẽ quay và đồng thời quạt sẽ quay. Lỳc này dũng điện được cấp vào hệ thống dõy mai so làm tỏa nhiệt. c) Những hư hỏng thường gặp và lưu ý khi sử dụng * Những hư hỏng thường gặp - Động cơ khụng quay, dõy điện trở khụng núng - Cần kiểm tra xem nguồn điện ở ổ cắm cú bị mất điện khụng, sau đú kiểm tra dõy nối cú bị đứt hay khụng,hoặc thiết bị bảo vệ quỏ tải ngắt điện cần khụi phục lại, dõy điện trở núng, thổi giú yếu kiểm tra cửa giú vào ra,. Kiểm tra động cơ cú bị kẹt hay khụng(kẹt túc) hoặc động cơ hư hỏng cần sửa chữa. Giú thổi tốc độ nhưng nhiệt độ thấp. Hiện tượng này thường do hỏng cụng tắc hoặc nhỏnh nào của dõy điện trở đứt, cần thay cụng tắc hoặc dõy điện trở khỏc. Giú thổi yếu nhiệt độ thấp do động cơ quạt điện cũng như dõy điện trở làm việc quỏ tải nhiều lần sửa chữa * Một số lưu ý khi sử dụng mỏy sấy túc -Khụng sử dụng mỏy sấy túc khi đang tắm - Khụng để mỏy sấy túc rơi xuống nước hoặc dung dịch khỏc khi đang cắm điện. - khụng dựng mỏy sấy túc làm việc quỏ nặng nề như làm tan đỏ ở tủ lạnh - Bộ phận đốt núng khi làm việc luụn cú điện, khụng trọc que qua cửa thổi giú - Khụng dựng mỏy sấy túc khi cú hơi húa chất : vớ dụ mỏy sấy túc hoạt động đồng thời với phun nước hoa lờn túc - Khụng thỏo màn chắn cửa giú vào ra Câu9 : a)Nêu những ứng dụng của động cơ điện b)Nêu những công việc cần làm trước khi đóng điện cho động cơ? a) - Kéo các máy công tác như máy cưa, máy nghiền bột, máy ép nước hoa quả, - Sử dụng trong một số thiết bị như: quạt bàn, máy bơm mước, máy giặt, máy sấy tóc b) 1- Nghiên cứu lý lịch máy hoặc xem biển máy để biết các thông số kỹ thuật để sử dụng cho đúng. 2- Kiểm tra và xiết chặt lại ốc vít, độ trơn của Rôto, độ cách điện so với vỏ, trục,... 3- Kiểm tra bộ phận bảo vệ các phần nguy hiểm như cánh quạt, đai truyền,... để an toàn cho người sử dụng. 4- Kiểm tra mạch điện bảo vệ như cầu chì, ổ cắm, áptômát,... , nối đất an toàn. Kiểm tra mạch tín hiệu đèn báo,... 5- Kiểm tra xem điện áp nguồn có phù hợp với điện áp của động cơ hay không. --------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_cong_nghe_lop_9_phan_2_truong_thcs_dinh_xa.doc