*Công nghiệp năng lượng
. Vai trò
- Năng lợng là ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của mỗi quốc gia bởi bất kì ngành sản xuất hiện đại nào cũng cần phải có một cơ sở năng lượng nhất định.
- Năng lượng là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật.
*CN luyện kim
11 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Địa lí khối 10 học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ON TẬP ĐỊA LÍ KHỐI 10 HỌC Kè 2 (’10-’11)
Địa lí các ngành công nghiệp
*Công nghiệp năng lượng
. Vai trò
- Năng lợng là ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của mỗi quốc gia bởi bất kì ngành sản xuất hiện đại nào cũng cần phải có một cơ sở năng lượng nhất định.
- Năng lượng là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật.
*CN luyện kim
Luyện kim đen
Luyện kim màu
Vai trò
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế tạo máy và gia công kim loại.
- Hầu hết các ngành kinh tế đều sử dụng các sản phẩm của ngành luyện kim đen
Làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế tạo máy (ôtô, máy bay, kĩ thuật điện, điện tử).
Làm đồ trang sức.
Đặc điểm
- Sử dụng một khối lợng lớn nguyên nhiên liệu và chất trợ dung
- Quy trình sản xuất rất phức tạp
Sản xuất bao gồm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Làm giàu quặng
- Giai đoạn 2: Chế biến tinh quặng để sản xuất ra kim loại
Sản
lượng
800 triệu tấn/năm chiếm 90% sản lợng kim loại thế giới.
Hàng năm sản xuất khoảng 25 triệu tấn nhôm, 15 triệu tấn đồng. 1,1 triệu tấn Niken, 7 triệu tấn kẽm
Phân bố
- Tại các nước phát triển hoặc những nước có nhiều quặng sắt và than nh: Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kì...
Tại các nước phát triển và một số nước có nhiều mỏ kim loại màu nh: Hoa Kì, LB Nga, Trung Quốc ...
*. Ngành công nghiệp cơ khí
Vai trò: là “quả tim của công nghiệp nặng”.
- Sản xuất công cụ, thiết bị cho tất cả các ngành kinh tế, nâng cao năng xuất lao động
- Sản xuất các sản phẩm phục vụ sinh hoạt của con người, nâng cao chất lợng cuộc sống.
. Các ngành công nghiệp cơ khí
- Cơ khí thiết bị toàn bộ
- Cơ khí máy công cụ
- Cơ khí hàng tiêu dùng
- Cơ khí chính xác
*. Công nghiệp điện tử - tin học
Vai trò của ngành điện tử tin học:
Điện tử - tin học tuy mới ra đời song là ngành mũi nhọn của nhiều nước, là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của các nước, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống...
- Ưu điểm: Tốn ít nguyên liệu, ít gây ô nhiễm môI trường.
Phân loại
+ Máy tính: phần mềm, thiết bị công nghệ...
+ Thiết bị điện tử: linh kiện điện tử, tụ điện, các vi mạch...
+ Điện tử tiêu dùng: ti vi màu, cát sét, đầu đĩa...
+ Thiết bị viễn thông: điện thoại, máy Fax...
* Các nớc sản xuất nhiều: Hoa Kì, Nhật Bản, EU, Trung Quốc...
*Công nghiệp hoá chất
.Vai trò
- Tạo ra nhiều sản phẩm mới không có trong tự nhiên.
- Sản phẩm đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống.
- Tận dụng phế liệu của các ngành khác để tạo ra sản phẩm mới.
. Các phân ngành chính
- Hoá chất cơ bản
- Hoá tổng hợp hữu cơ
- Hoá dầu
*. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
Đặc điểm
- Sử dụng nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp (đay, cói, cao su...), lâm nghiệp (gỗ), ng nghiệp (ngọc trai, đồi mồi...).
- Cần nguồn lao động dồi dào, thị trờng tiêu thụ rộng.
- Vốn đầu t ít, quay vòng vốn nhanh.
- Qui trình sản xuất đơn giản, không đòi hỏi trình độ khoa học kĩ thuật cao.
Cơ cấu ngành:
Dệt may; Da giầy; Nhựa; Sành - sứ - thuỷ tinh.
* Các nớc phát triển ngành sản xuất hàng tiêu dùng: Trung Quốc, Hoa Kì, Nhật Bản...
*Công nghiệp thực phẩm
1. Vai trò:
+ Đáp ứng nhu cầu của con ngời về ăn uống.
+ Làm tăng giá trị của sản phẩm nông nghiệp, tạo khả năng xuất khẩu, cải thiện đời sống.
2. Cơ cấu ngành gồm:
+ Chế biến các sản phẩm trồng trọt: xay sát, đờng, bánh kẹo, rợu bia, thuốc lá...
+ Chế biến các sản phẩm chăn nuôi: sữa, bơ, thịt hộp...
+ Chế biến thuỷ hải sản: muối, nớc mắm, thuỷ sản đông lạnh.
Một số hình thức chủ yếucủa tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp :Thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước..
1.Điểm công nghiệp
2.Khu công nghiệp tập trung
Vị trí
Nằm gần nguồn nguyên, nhiên liệu.
Khu vực có ranh giới rõ ràng, gần các cảng biển, quốc lộ, sân bay...
Quy mô
Quy mô nhỏ chỉ gồm 1 hoặc 2 xí nghiệp.
Quy mô khá lớn, gồm nhiều xí nghiệp công nghiệp và xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất.
Mối quan hệ giữa các xí nghiệp
Không có mối liên hệ về mặt kĩ thuật sản xuất, kinh tế với các xí nghiệp khác.
Các xí nghiệp có khả năng hợp tác sản xuất cao.
3. Trung tâm công nghiệp
- Gắn với các đô thị vừa và nhỏ có vị trí địa lí thuận lợi.
- Gồm nhiều khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất kĩ thuật, công nghệ.
- Có các xí nghiệp nòng cốt
- Có các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ
4. Vùng công nghiệp
- Là hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
- Gồm nhiều xí nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
- Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hớng chuyên môn hoá của vùng.
- Có các ngành phục vụ và bổ trợ.
Kĩ năng thực hành: Vẽ biểu đồ
*Khi vẽ biểu đồ cột ta phải chỳ ý cỏc điểm sau:
- Khoảng cỏch giữa cỏc cột phải tỉ lệ với thời gian - Ghi giỏ trị lờn đầu mỗi cột
- Khụng nối cỏc đầu cột lại với nhau để thành một đường
- Khụng làm dấu khụng liờn tục để nối đầu cột với trục giỏ trị( trục hoành)
*Biểu đồ đường biễu diễn : (Đồ thị )
Nhằm biễu diễn so sỏnh cỏc đại lượng ,nhưng cỏc đại lượng này diễn ra theo thời gian. Biểu đồ đường thiờn về việc thể hiện sự thay đổi, đặc biệt là tốc độ thay đổi
Vẽ biểu đồ đường ta phải lưu ý cỏc điểm sau :
- Phải chia khoảng cỏch thời gian thật chớnh xỏc .
- Ghi giỏ trị vào từng thời điểm .
- Trờn một hệ toạ độ ta cú thể vẽ được rất nhiều đường biễu diễn nếu cỏc đại lượng cú cựng đơn vị, nếu khỏc đơn vị ta chỉ cú thể vẽ tối đa 2 đường với hai trục tung cho hai loại đơn vị. Nếu nhiều đại lượng khỏc đơn vị ta phải biến cỏc đơn vị đú về cựng 1 loại bằng cỏch chọn năm đầu tiờn là 100% rồi tớnh % của cỏc năm tiếp theo . Ta sẽ cú cựng đơn vị là % .
VD :- Dựa vào bảng số liệu trang 133 sách giáo khoa, hãy vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng than, dầu mỏ của thế giới qua các năm
HS dựa vào bảng số liệu và biểu đồ, cho biết:
+ Đây là các sản phẩm của nghành công nghiệp nào?
+ Nhận xét đồ thị biểu diễn của từng sản phẩm (tăng, giảm và tốc độ tăng, giảm qua các năm nh thế nào)
+ Giải thích nguyên nhân
1. Xử lí bảng số liệu Đơn vị: (%)
1950
1960
1970
1980
1990
2003
Than
100
143
161
207
186
291
Dầu mỏ
100
201
447
586
637
746
Điện
100
238
513
853
1224
1536
Thép
100
183
314
361
407
460
2. Vẽ biểu đồ
Năm
%
3. Nhận xét và giải thích
- Đây là sản phẩm của các ngành công nghiệp quan trọng: Năng lợng và luyện kim
- Than là năng lợng truyền thống. Trong vòng 50 năm, nhịp độ tăng trởng khá đều. Thời kì 1980 - 1990, tốc độ tăng trởng có chững lại do đã tìm đợc nguồn năng lợng khác thay thế (dầu khí, hạt nhân). Vào cuối những năm 1990, ngành khai thác than lại phát triển do đây là loại nhiên liệu có trữ lợng lớn, do phát triển mạnh công nghiệp hoá học
- Dầu mỏ: tuy phát triển muộn hơn công nghiệp than nhng do những u điểm (khả năng sinh nhiệt lớn, không có tro, dễ nạp nhiên liệu, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.....) nên tốc độ tăng trởng khá nhanh, trung bình năm là 14%.
- Điện là ngành công nghiệp năng lợng trẻ, phát triển gắn liền với tiến bộ khoa học - kĩ thuật nên tốc độ phát triển rất nhanh, trung bình năm là 29%, đặc biệt từ thập kỉ 80 trở lại đây, tốc độ tăng trởng rất cao, lên tới 1224% năm 1990 và 1535% năm 2003 so với năm 1950.
- Thép là sản phẩm của ngành công nghiệp luyện kim đen, đợc sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp chế tạo cơ khí, trong xây dựng và trong đời sống. Tốc độ tăng trởng của thép từ 1950 đến nay khá đều, trung bình năm gần 9%, cụ thể là năm 1950 sản lợng thép là 189 triệu tấn, năm 1960 tăng lên 346 triệu tấn (183%), năm 1970 tăng lên 594 triệu tấn (314%), đến năm 2003 tốc độ tăng trởng đạt 460% (870 triệu tấn).
Địa lí dịch vụ
Bài: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ
* Dịch vụ gồm nhiều nhóm ngành đang ngày càng thu hút nhiều lao động và đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế. Sự phát triển và phân bố của ngành dịch vụ chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau.
I. Cơ cấu và vai trò của các ngành dịch vụ.
(Cơ cấu ngành dịch vụ rất phức tạp, những ngành không thuộc khu vực I và khu vực II. Khác với ngành công nghiệp và nông nghiệp, ngành dịch vụ không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất mà chỉ tham gia vào quá trình sản xuất, làm tăng giá trị hàng hoá.
1. Cơ cấu ngành
- Dịch vụ kinh doanh gồm: vận tải, thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm kinh doanh bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp.
- Dịch vụ tiêu dùng gồm: Các hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân nh y tế, giáo dục...
- Dịch vụ công cộng gồm các dịch vụ hành chính công, các hoạt động đoàn thể.
2. Vai trò
- Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Nâng cao chất lợng cuộc sống, tăng thu nhập cho con ngời.
- Khai thác hiệu quả các tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hoá lịch sử và nguồn lao động.
II Đặc điểm phân bố.các ngành dịch vụ trên thế giới
- Các nước phát triển ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao. Các nước đang phát triển tỉ trọng dịch vụ thấp.
- Các thành phố cực lớn là các trung tâm dịch vụ lớn, có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Ví dụ: Niu-I-ooc, Luân Đôn, Tôkyô...
- Mỗi thành phố chuyên môn hoá về một số loại dịch vụ.
*Ảnh hưởng của các nhân tố tới sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ. Cho ví dụ.
- Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội: Đầu t bổ sung lao động cho ngành dịch vụ.
Ví dụ: Ngành công nghiệp và nông nghiệp có trình độ cao sẽ giải phóng lao động để chuyển sang dịch vụ.
- Số dân, cơ cấu dân số, sức mua của dân c: ảnh hởng tới nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ.
Ví dụ: Cơ cấu dân số già sẽ xuất hiện các dịch vụ chăm sóc ngời già. Dân có thu nhập cao, sức mua lớn, ngành dịch vụ tăng trởng nhanh.
- Phân bố dân c: quyết định mạng lới dịch vụ.
Ví dụ: Nơi có mật độ dân cao (thành phố, thị xã) sẽ có nhiều cơ sở và loại hình dịch vụ hơn những khu vực tha dân.
- Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán ảnh hởng tới tổ chức dịch vụ.
Ví dụ: Các dịch vụ phục vụ tết nguyên đán ở Việt Nam nh gói bánh chng, gói giò, bán hoa tơi....
- Sự phân bố các tài nguyên du lịch: Hình thành các điểm du lịch.
Ví dụ: Hạ Long, Cố Đô Huế... là những điểm du lịch hấp dẫn ở nước ta
Bài: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải
Trong số các ngành dịch vụ thì giao thông vận tải là ngành rất quan trọng không thể thiếu đợc trong các hoạt động sản xuất và đời sống xã hội.
. I. Vai trò và đặc điểm ngành giao thông vận tải
1. Vai trò
- Tham gia vào quá trình sản xuất.
- Thực hiện mối giao lu kinh tế giữa các vùng và các nớc.
- Phục vụ nhu cầu đi lại của con ngời.
- Tăng cờng sức mạnh quốc phòng
2. Đặc điểm
- Sản phẩm là sự chuyên chở ngời và hàng hoá.
- Chỉ tiêu đánh giá GTVT :
+ Khối lợng vận chuyển: tấn và ngời.
+ Khối lợng luân chuyển: ngời.km và tấn.km.
Ngành giao thông vận tải
Chuyên chở ngời
Chuyên chở vật tư, nguyên liệu, hàng hóa
Số lượng hành khách vận chuyển
Số ưlợng hành khách luân chuyển
Cự li vận chuyển trung bình
Số lượng hàng hóa vận chuyển
Số lượng hàng hóa luân chuyển
Cự li vận chuyển trung bình
3.
Nhân tố
Ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố GTVT
Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lí
Loại hình vận tải
Địa hình
Xây dựng các công trình, hớng vận chuyển
Khí hậu
Hoạt động
Sông ngòi
Vận tải đờng thuỷ, chi phí cầu đờng
Điều kiện
kinh tế - xã hội
Sự phát triển và phân bố của các ngành kinh tế
Sự phát triển và phân bố GTVT
Trình độ KHKT
Mật độ và loại hình GTVT
Quan hệ giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ
Hớng vận chuyển
Phân bố dân c
Vận tải hành khách và hàng hóa
Địa lí các ngành giao thông vận tải
Vận tải đường sắt
Vận tải ôtô
Ưu điểm
- Vận chuyển hàng nặng trên những tuyến đờng xa.
- Tốc độ nhanh, ổn định, giá rẻ.
- Tiện lợi, cơ động, có khả năng thích nghi cao với mọi địa hình.
- Đặc biệt có hiệu quả với các cự li ngắn và trung bình.
Nhợc điểm
- Chỉ hoạt động trên những tuyến đờng ray cố định.
- Chi phí lớn để xây dựng đờng ray, nhà ga và cần nhiều nhân viên.
- Gây ô nhiễm môi trờng.
- Gây ách tắc giao thông và nhiều tai nạn giao thông.
Tình hình phát triển
- Sức kéo có sự thay đổi từ đầu máy chạy bằng hơi nớc đ đầu máy diezen đ đầu máy chạy điện đ tàu chạy trên điệm từ.
- Trớc đây đờng ray khổ rộng 0,6m nay là 1,6m.
- Tổng chiều dài đờng sắt của thế giới là 1,2 triệu km.
- Tốc độ của tàu đã đạt tới 500km/h
- Đã chế tạo đợc nhiều loại ôtô, đặc biệt là ôtô dùng ít nhiên liệu, ít gây ô nhiễm môi trờng.
- Thế giới có 700 triệu ôtô trong đó 4/5 là xe du lịch.
Vận tải đường ống
- Ưu điểm: có hiệu quả cao khi vận chuyển dầu và khí đốt, giá rẻ, không tốn đất xây dựng.
- Nhợc điểm: Phụ thuộc vào địa hình, không vận chuyển các vật chất rắn.
- Tình hình phát triển và phân bố:
+ Chiều dài đờng ống tăng nhanh: Riêng Hoa Kì có 320.000km đờng ống dẫn dầu và 2 triệu km đờng ống dẫn khí thiên nhiên.
+ Những nớc, khu vực phát triển vận tải đờng ống: Trung Đông, Hoa Kì, Liên Bang Nga, Trung Quốc.
Vận tải đờng ống ở nớc ta đang phát triển khá nhanh cùng với sự phát triển của ngành dầu khí. Một số tuyến đờng ống quan trọng của nớc ta là: Tuyến đờng ống dẫn khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ về Thủ Đức; Tuyến đờng ống vận chuyển khí từ mỏ Lan Đỏ và Lan Tây về trung tâm phân phối khí Phú Mĩ; Tuyến đờng ống vận chuyển sản phẩm từ cảng xăng dầu Bãi Cháy (Quảng Ninh) tới các tỉnh đồng bằng sông Hồng...
Đường sông, hồ
Đặc điểm:
- Sự phân bố mạng lới đờng sông, hồ phụ thuộc vào:
+ Các lu vực sông lớn, hồ lớn.
+ Các cơ sở kinh tế phân bố dọc theo các dòng sông.
*Ưu điểm: Giá rẻ, chở đợc hàng nặng, cồng kềnh, không yêu cầu vận chuyển nhanh.
*Nhợc điểm: Phụ thuộc vào dòng chảy.
Thực hành kờnh đào Pa-na-ma và kờnh Xuy-ờ
Vì sao kênh đào Pa-na-ma phải xây dựng âu tàu?
Do sự chênh lệch về mực nước của đại dơng Thái Bình Dương và Đại Tây Dương nên Hoa Kì đã xây dựng các âu tàu để điều chỉnh mực nước ở từng đoạn kênh sao cho có độ cao ngang bằng nhau. Ví dụ khi tàu đi từ Đại Tây Dương vào âu tàu Gattun thì tàu đợc móc vào các sợi cáp kéo bằng thép để giữ nó đứng yên, sau đó âu tàu đợc bơm nước vào cho ngang bằng với mực nớc của hồ Gattun, khi đó tàu đi qua cửa cống. Cứ nh vậy mực nước luôn đợc điều chỉnh cho ngang bằng nhau giữa các âu tàu để tàu di chuyển cho đến khi tới đại dơng bên kia. Quá trình di chuyển trên kênh đào, tàu không mở máy mà di chuyển nhờ hệ thống máy móc hai bên bờ kênh).
Tuyến
Khoảng cách đợc rút ngắn khi qua kênh đào Xuy-ê
Đơn vị hải lí
Đơn vị %
Mum-bai-Ô-đet-xa
7620
64,5
Giê-noa-Mi-na-al A-hma-đi
6364
57,5
Mi-naal Rot-tec-đam-A-hma-đi
6372
53,4
Mi-na-al-hma-đi Bantimo-
3358
27,9
Ba-lik-pa-pan Rot-tec-đam -
2778
23
*Lợi ích của kênh Xuy-ê: Giảm cớc phí vận chuyển, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá. Tránh đợc ảnh hởng của thiên tai trong quá trình vận chuyển. Đem lại nguồn thu lớn cho Ai cập thông qua thuế hải quan. Thúc đẩy giao lu kinh tế giữa Châu Âu, Châu Phi và châu á....
- Những tổn thất kinh tế đối với Ai Cập khi kênh đào bị đóng cửa là: mất đi khoản thu lớn từ thuế hải quan, hạn chế sự giao lu kinh tế giữa Ai cập với các nớc trên thế giới....
- Khi kênh đào bị đóng cửa các nước ven Địa Trung Hải và biển Đen phải chi phí vận chuyển hàng hoá tăng lên, khả năng cạnh tranh hàng hoá giảm mạnh. Rủi ro trong quá trình vận chuyển tăng do thiên tai gây ra...
*Lợi ích của kênh Pa-na-ma: Kênh đào Pa-na-ma là con đờng ngắn nhất nối Thái Bình Dơng và Đại Tây Dơng, giảm cớc phí vận chuyển, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá. Đẩy mạnh giao lu giữa các vùng thuộc châu á- Thái Bình Dơng với Hoa Kì, thúc đẩy kinh tế phát triển .
- Phải mất rất nhiều thời gian đấu tranh Pa-na-ma mới đợc Hoa Kì trao trả quyền sở hữu kênh đào. Kênh đào Pa-na-ma đem lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế Pa-na-ma....
Địa lí ngành thông tin liên lạc
Sự phát triển mạnh mẽ của ngành thông tin liên lạc không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với các nước phát triển mà còn đặc biệt quan trọng đối với các nước đang phát triển trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.
*Vai trò của ngành thông tin liên lạc
- Đảm nhiệm sự vận chuyển các tin tức một cách nhanh chóng và kịp thời
-Tạo mối giao lu kinh tế giữa các địa phơng và các nớc, thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá.
- Làm thay đổi cách thức tổ chức kinh tế.
- Nâng cao chất lợng cuộc sống.
- Thông tin liên lạc là thớc đo của nền văn minh.
*Tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố
Các dịch vụ viễn thông
Năm ra đời
Chức năng
Điện báo
1844
Truyền thông tin không có lời thoại.
Điện thoại
1876
Truyền tín hiệu âm thanh.
Truyền dữ liệu máy tính.
Telex và Fax
1958
Truyền tin nhắn và số liệu trực tiếp giữa các thuê bao. Thiết bị truyền văn bản và hình ảnh đồ hoạ.
Radio và tivi
Radio 1895
Tivi 1936
Truyền âm thanh, hình ảnh.
Máy tính và Internet
1989 nối mạng toàn cầu
Truyền âm thanh, hình ảnh, văn bản.
Lu giữ thông tin.
Địa lí ngành thương mại
Thương mại đang vươn lên trở thành ngành chính trong cơ cấu nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Phát triển thương mại, mở rộng thị trường luôn là động lực thúc đẩy nền kinh tế của mỗi quốc gia trên thế giới.
. Khái niệm về thị trường
- Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua.
- Để đo giá trị của hàng hoávà dịch vụ, cần có vật ngang giá. Vật ngang giá hiện đại là tiền
- Thị trường hoạt động theo quy luật cung và cầu. Quy luật cung và cầu làm cho giá cả trên thị trờng thường xuyên bị biến động.
Quan hệ cung - cầu
Giá cả
Hàng hoá trên thị trường
Được lợi
Bị thiệt
Cung > Cầu
Rẻ
Thừa
Ngời tiêu dùng
Nhà sản xuất
Cung < Cầu
Đắt
Thiếu
Nhà sản xuất
Ngời tiêu dùng
Cung = Cầu
Phải chăng
Đủ
Nhà sản xuất ngời tiêu dùng
- Vai trò của ngành nội thương: Tạo ra thị trờng thống nhất trong nước, thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ.
- Ví dụ: Đồng bằng sông Hồng là vùng cung cấp các sản phẩm lúa, gạo, ngô, khoai, rau vụ đông........... là vùng tiêu thụ các sản phẩm cà phê của Tây Nguyên, cao su của Đông Nam bộ, thuỷ sản của Đồng bằng sông Cửu Long..............
*- Vai trò của ngoại thương: Gắn thị trờng trong nước với thị trờng thế giới, làm tăng cường quan hệ kinh tế thế giới, thúc đẩy phân công lao động quốc tế.
- Đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, là động lực thúc đẩy nền kinh tế trong nước.
+ Hoạt động xuất nhập khẩu tạo đầu ra cho sản phẩm, tăng hiệu quả kinh tế của nhiều ngành sản xuất, tích luỹ vốn (máy móc, thiết bị sản xuất, nguyên, nhiên liệu,...).
+ Hoạt động nhập khẩu (máy móc, thiết bị sản xuất, nguyên, nhiên liệu), tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển. Nhập khẩu hàng hoá, thúc đẩy các cơ sở sản xuất trong nớc nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của sản phẩm với hàng nhập khẩu.
+ Hoạt động xuất nhập khẩu tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lợng cuộc sống cho ngời dân.
Nội thương
Tạo ra thị trờng thống nhất trong nớc.
Thúc đẩy phân công lao động quốc tế.
Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ.
Ngoại thương
Đẩy mạnh quan hệ kinh tế quốc tế.
Nhập siêu
Giá trị xuất khẩu > giá trị nhập khẩu.
Xuất siêu
Giá trị nhập khẩu > giá trị xuất khẩu.
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
*Khái niệm: Môi trường là không gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời
* Phân loại môi trờng
Môi trờng đợc chia thành 3 loại:
- Môi trường tự nhiên.
- Môi trường xã hội.
- Môi trường nhân tạo.
*. Chức năng của môi trường
- Là không gian sống của con người.
- Cung cấp tài nguyên cho cuộc sống và sản xuất của con người.
- Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra.
*Vai trò của môi trường tự nhiên.
- Quan điểm duy vật địa lí (quan điểm sai lầm). Môi trờng tự nhiên là nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội.
- Quan điểm đúng: Môi trờng tự nhiên có ảnh hởng lớn tới sự phát triển của xã hội loài ngời nhng không có vai trò quyết định. Vai trò quyết định sự phát triển của xã hội loài ngời là phơng thức sản xuất
Tài nguyên thiên nhiên
Khái niệm:
Là các thành phần của tự nhiên mà ở trình độ nhất định của lực lợng sản xuất chúng đợc sử dụng hoặc có thể đợc sử dụng làm phơng tiện sản xuất và làm đối tợng tiêu dùng
Phân loại:
Có nhiều cách phân loại tài nguyên:
- Theo thuộc tính tự nhiên.
- Theo công dụng kinh tế.
- Theo khả năng có thể bị hao kiệt trong quá trình sử dụng của con ngời:
+ TNTN có thể bị hao kiệt.
+ TNTN không bị hao kiệt.
Môi trường và sự phát triển bền vững
*Sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người không thể tách khỏi môi trờng song chính con ngời với sự phát triển kinh tế - xã hội đã gây sức ép lớn đối với môi trường.
(Khoáng sản bị cạn kiệt; Đất bị thoái hoá; Khí quyển nhiễm bẩn, thủng tầng ôzôn; Nớc sạch bị thiếu trầm trọng; Đa dạng sinh học bị suy giảm, nhiều loài động thực vật quí có nguy cơ tuyệt chủng. -> Cạn kiệt tài nguyên gây khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội. Cần phải khai thác đi đôi với bảo vệ tài nguyên sao cho sự phát triển hôm nay không làm hạn chế sự phát triển của ngày mai).
Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trờng là điều kiện để phát triển
- Khái niệm phát triển bền vững: Bảo đảm cho con ngời có đời sống vật chất, tinh thần ngày càng cao, trong môi trờng sống lành mạnh
- Loài ngời đang đứng trớc thử thách lớn là:
+ Tài nguyên thiên nhiên đang bị cạn kiệt
+ Môi trờng ngày càng bị ô nhiễm và suy thoái
=> Vì vậy chúng ta cần phải sử dụng hợp lí tài nguyên đồng thời phải bảo vệ môi trờng để đảm bảo cho sự phát triển bền vững và lâu dài trên Trái Đất
- Biện pháp:
+ Chấm dứt chạy đua vũ trang, chấm dứt chiến tranh.
+ Giúp các nước phát triển thoát khỏi cảnh nghèo đói.
+ ứng dụng các tiến bộ KHKT để kiểm soát môi trờng.
+ Sử dụng hợp lí tài nguyên.
+ Thực hiện các công ớc quốc tế về môi trờng, luật môi trờng
Vấn đề môi trường và phát triển ở các nước phát triển và đang phát triển
Các nước phát triển
Các nước đang phát triển
Biểu hiện
- Ô nhiễm khí quyển; thủng tầng ôzôn, ma axit.
- Ô nhiễm nguồn nớc, cạn kiệt tài nguyên khoáng sản.
- Tài nguyên khoáng sản bị khai thác quá mức
- Khái thác không đi đôi với phục hồi rừng.
- Đất bị hoang mạc hoá nhanh.
- Thiếu nớc ngọt
Nguyên nhân
- Do quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá diễn ra nhanh chóng.
- Do bùng nổ dân số.
- Kinh tế phát triển chậm nên thiếu vốn trong việc đầu t công nghệ chống ô nhiễm môi trờng.
- Các nớc phát triển chuyển các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trờng sang các nớc đang phát triển.
Hướng giải quyết
- Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
- Giảm tỉ lệ gia tăng dân số ở các nớc đang phát triển, chống đói nghèo.
- Phát triển công nghệ sạch trong sản xuất và đời sống.
- Cần phối hợp giải quyết vấn đề môi trờng và phát triển bền vững giữa các nớc trên thế giới.
Kết luận: Môi trường đang bị ô nhiễm ở mức báo động, tài nguyên thiên nhiên suy giảm, vì vậy vấn đề bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững mang tính toàn cầu. Tuy nhiên, nguyên nhân tài nguyên môi trờng ở mỗi nhóm nớc khác cần phải có những biện pháp phù hợp với mỗi quốc gia.
File đính kèm:
- De cuong on tap dia li 10 hoc ki II 1011.doc