Đề cương ôn tập Giáo dục công dân - Lớp 9 học kì I năm học: 2006 - 2007

1. Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp. Hãy kể những truyền thống tốt đẹp mà em biết. Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy những truyền thống đó?

2. Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong thời đại ngày nay? Để trở thành người năng động, sáng tạo, học sinh cần làm gì?

3. Theo em, thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả? Điều đó có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?

4. Thế nào là lí tưởng sống? Nêu những tấm gương thanh niên Việt Nam sống có lí tưởng đẹp trong thời đại ngày nay. Em học được gì ở họ?

5. Nêu biểu hiện của người thanh niên sống có lí tưởng đẹp. Vì sao thanh niên cần phải sống có lí tưởng cao đẹp?

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Giáo dục công dân - Lớp 9 học kì I năm học: 2006 - 2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập GDCD - lớp 9 Học kì I - Năm học: 2006 - 2007. Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp. Hãy kể những truyền thống tốt đẹp mà em biết. Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy những truyền thống đó? Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong thời đại ngày nay? Để trở thành người năng động, sáng tạo, học sinh cần làm gì? Theo em, thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả? Điều đó có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Thế nào là lí tưởng sống? Nêu những tấm gương thanh niên Việt Nam sống có lí tưởng đẹp trong thời đại ngày nay. Em học được gì ở họ? Nêu biểu hiện của người thanh niên sống có lí tưởng đẹp. Vì sao thanh niên cần phải sống có lí tưởng cao đẹp? Bài tập về từ đồng nghĩa Phần I: Trắc nghiệm kiến thức 1- Thế nào là từ đồng nghĩa ? A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và nghĩa giống nhau. B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau. C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. D. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 2- Có mấy loại từ đồng nghĩa ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Đó là những loại nào ? Cho ví dụ minh họa. Phần II: Bài tập luyện Bài 1: Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau: Dãy 1 Dãy 2 Dãy 3 + núi + trời + đêm + ngày + đất + quê cũ + trăng + bay + tiền Bài 2: Xếp các từ sau đây vào nhóm từ đồng nghĩa: mau, nhìn, chóng, sợ hãi, nhòm, trông, phang, nhanh, liếc, quật, đánh, nghé, kinh hồn, phết. A- . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . B- . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . C- . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . D- . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 3: a- Hãy tìm những từ đồng nghĩa với từ “đất nước”: - “Ôi ! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỷ hai mươi”. (Tố Hữu) - “Đêm xa nước đầu tiên ai nỡ ngủ Sóng vỗ dưới chân tàu đâu phải sóng quê hương Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở Xa nước rồi càng hiểu nước đau thương”. (Chế Lan Viên) - “Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông”. b- Hãy tìm từ đồng nghĩa dùng để gọi Bác Hồ trong đoạn thơ sau và nêu rõ ý nghĩa cách gọi này ? - “Mình về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người Nhớ ông cụ mắt sáng ngời áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường”. (Tố Hữu) Bài 4: Thay thế các từ in nghiêng trong những câu sau bằng những từ đồng nghĩa thích hợp. A- Tuy sống sung túc hơn các bạn xung quanh nhưng Sơn không khinh miệt các bạn nghèo. B- Lượm đã chết anh dũng trong khi làm nhiệm vụ. C- Khi mẹ vắng nhà em Bé đã dạy dỗ đàn em rất tận tình. D- Cuộc họp sẽ được khai mạc vào 8 giờ sáng nay. E- Chiếc áo xanh là trang phục của thanh niên tình nguyện. G- Mời bác ở lại ăn cơm với gia đình cháu ạ ! Bài 5: a- Nhà thơ Tố Hữu từng viết câu thơ: a1: “Ôi ! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ” Còn trong “Bài thơ Hắc Hải” nhà thơ Nguyễn Đình Thi lại viết: a2: “Việt Nam đất nước ta ơi ! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn” Giải thích vì sao trong câu (a1) tác giả dùng từ Tổ Quốc, còn trong câu (a2) tác giả lại dùng từ đất nước. Có nên dùng từ đất nước cho câu (a1) và từ Tổ quốc cho câu (a2) không ? b- Trong di chúc lúc đầu Bác Hồ viết: “Khi người ta đã ngoài bảy mươi tuổi”. Sau đó Bác sửa lại: “Khi người ta đã ngoài bảy mươi xuân”. Thay từ “tuổi” bằng từ “xuân” câu văn hay hơn ở chỗ nào? Bài 6: Viết từ 3 đến 5 câu văn nối tiếp nhau nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Thánh Gióng. (khi viết nên dùng những tên gọi khác nhau để chỉ nhân vật Thánh Gióng). Bài 7: Về nhà. Tìm thành ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa với các nét nghĩa chung sau đây. Đặt câu: A- Nghĩa may mắn. VD : may hơn khôn. B- Nghĩa tráo trở, bội bạc. VD: vô ơn bạc nghĩa. C- Nghĩa độc ác, bất nhân, thâm hiểm. VD: Lòng lang dạ thú. Bài tập về từ đồng nghĩa Phần I: Trắc nghiệm kiến thức 1- Thế nào là từ đồng nghĩa ? A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và nghĩa giống nhau. B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau. C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. D. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 2- Có mấy loại từ đồng nghĩa ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Đó là những loại nào ? Cho ví dụ minh họa. Phần II: Bài tập luyện Bài 1: Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau: Dãy 1 Dãy 2 Dãy 3 + núi + trời + đêm + ngày + đất + quê cũ + trăng + bay + tiền Bài 2: Xếp các từ sau đây vào nhóm từ đồng nghĩa: mau, nhìn, chóng, sợ hãi, nhòm, trông, phang, nhanh, liếc, quật, đánh, nghé, kinh hồn, phết. A- . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . B- . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . C- . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . D- . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 4: Thay thế các từ in nghiêng trong những câu sau bằng những từ đồng nghĩa thích hợp. A- Tuy sống sung túc hơn các bạn xung quanh nhưng Sơn không khinh miệt các bạn nghèo. B- Lượm đã chết anh dũng trong khi làm nhiệm vụ. C- Khi mẹ vắng nhà em Bé đã dạy dỗ đàn em rất tận tình. D- Cuộc họp sẽ được khai mạc vào 8 giờ sáng nay. E- Chiếc áo xanh là trang phục của thanh niên tình nguyện. G- Mời bác ở lại ăn cơm với gia đình cháu ạ ! Bài 3: a- Hãy tìm những từ đồng nghĩa với từ “đất nước”: - “Ôi ! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỷ hai mươi”. (Tố Hữu) - “Đêm xa nước đầu tiên ai nỡ ngủ Sóng vỗ dưới chân tàu đâu phải sóng quê hương Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở Xa nước rồi càng hiểu nước đau thương”. (Chế Lan Viên) - “Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông”. b- Hãy tìm từ đồng nghĩa dùng để gọi Bác Hồ trong đoạn thơ sau và nêu rõ ý nghĩa cách gọi này ? - “Mình về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người Nhớ ông cụ mắt sáng ngời áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường”. (Tố Hữu) Bài 6: Viết từ 3 đến 5 câu văn nối tiếp nhau nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Thánh Gióng. (khi viết nên dùng những tên gọi khác nhau để chỉ nhân vật Thánh Gióng). Bài 5: a- Nhà thơ Tố Hữu từng viết câu thơ: a1: “Ôi ! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ” Còn trong “Bài thơ Hắc Hải” nhà thơ Nguyễn Đình Thi lại viết: a2: “Việt Nam đất nước ta ơi ! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn” Giải thích vì sao trong câu (a1) tác giả dùng từ Tổ Quốc, còn trong câu (a2) tác giả lại dùng từ đất nước. Có nên dùng từ đất nước cho câu (a1) và từ Tổ quốc cho câu (a2) không ? b- Trong di chúc lúc đầu Bác Hồ viết: “Khi người ta đã ngoài bảy mươi tuổi”. Sau đó Bác sửa lại: “Khi người ta đã ngoài bảy mươi xuân”. Thay từ “tuổi” bằng từ “xuân” câu văn hay hơn ở chỗ nào? Bài 7: Về nhà. Tìm thành ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa với các nét nghĩa chung sau đây. Đặt câu: A- Nghĩa may mắn. VD: may hơn khôn. B- Nghĩa tráo trở, bội bạc. VD: vô ơn bạc nghĩa. C- Nghĩa độc ác, bất nhân, thâm hiểm. VD: Lòng lang dạ thú.

File đính kèm:

  • docBTap _Van.doc