Đề cương ôn tập hè tháng 8/2013

Câu 1: Phát biểu định nghĩa phương trình bật nhất môt ẩn, bất phương trình bật nhất môt ẩn. Cho ví dụ minh hoạ.

Câu 2: Thế nào là hai phương trình tương tương? Nêu hai quy tắc biến đổi tương tương phương trình. Cho bài tập minh hoạ hai quy tắc biến đổi đó?

Câu 3: Thế nào là hai bất phương trình tương tương? Nêu quy tắc biến đổi bất phương trình. Cho bài tập minh hoạ hai quy tắc biến đổi đó?

Câu 4:

a) Phát biểu tính chất đường phân giác của một góc trong tam giác. Vẽ hình ghi giả thuyết, kết luận

b) Phát biểu định lí Talét, định lí Talét đảo và hệ quả của nó. Vẽ hình và ghi GT - KL cho các trường hợp

Câu 5: Thế nào là hai tam giác đồng dạng? Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, hai tam giác vuông?

Câu 6

a) Thế nào là điều kiện xác định của một biểu thức?

b) Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập hè tháng 8/2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. LÝ THUYẾT Câu 1: Phát biểu định nghĩa phương trình bật nhất môt ẩn, bất phương trình bật nhất môt ẩn. Cho ví dụ minh hoạ. Câu 2: Thế nào là hai phương trình tương tương? Nêu hai quy tắc biến đổi tương tương phương trình. Cho bài tập minh hoạ hai quy tắc biến đổi đó? Câu 3: Thế nào là hai bất phương trình tương tương? Nêu quy tắc biến đổi bất phương trình. Cho bài tập minh hoạ hai quy tắc biến đổi đó? Câu 4: a) Phát biểu tính chất đường phân giác của một góc trong tam giác. Vẽ hình ghi giả thuyết, kết luận b) Phát biểu định lí Talét, định lí Talét đảo và hệ quả của nó. Vẽ hình và ghi GT - KL cho các trường hợp Câu 5: Thế nào là hai tam giác đồng dạng? Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, hai tam giác vuông? Câu 6 a) Thế nào là điều kiện xác định của một biểu thức? b) Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? B : BÀI TẬP DẠNG I: Giải phương trình sau Bài 1 a) 2x +1 = 15-5x b/ 3x – 2 = 2x + 5 c) 7(x - 2) = 5(3x + 1) d/ 2x + 5 = 20 – 3x e/- 4x + 8 = 0 f/ x – 3 = 18 - 5x g/ x(2x – 1) = 0 h/ 3x – 1 = x + 3 i/ j/ 2(x +1) = 5x - 7 k) 2x + 6 = 0 l) m) 2x - 3 = 0 n) 4x + 20 = 0 o/ 1 + = p) 15 - 7x = 9 - 3x q) + x = r) Bài 2 a) y(y2-1) = y2 - 5y + 6 = 0 b) y( y - )( 2y + 5 ) = 0 c) 4y2 +1= 4y d) y2 – 2y = 80 g) (2y – 1)2 – (y + 3)2 = 0 h) 2y2 -11y = 0 i) (2y - 3)(y +1)+ y(y - 2) = 3(y +2)2 j) (y - 2y + 1) – 9 = 0 Bài 3 a) b) c) d) e) f) g) = 3x - 2 h) i) Bài 4 a) b/ ( x – 2 ) (x – 6 ) = 0 c / d) f/ g) h) = 2 i) j) k) l) m) n) o) p) p) q) DẠNG II: Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số Bài 1: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số a) b)3x – (7x + 2) > 5x + 4 c) - < 1 d) e) 2x + 5 7 f)2x – 3 ≥ 0 g) h) i) – 4 + 2x < 0. j) k) 2x + 3( x – 2 ) < 5x – ( 2x – 4 ) l) m) 2(2x - 3 )( x + 4 ) < ( x - 2 )2 + 1 n) o) x(x - 2) – (x + 1)(x + 2) 9 - 2x q) 3x + 4 > 2x +3 . r) 3x- s) 4x - 8 3(3x - 1 ) - 2x + 1 t) u) 3x – (7x + 2) > 5x + 4 v) Bài 2 a) Tìm x sao cho giá trị biểu thức 2-5x nhỏ hơn giá trị biểu thức 3(2-x) b) Cho A = .Tìm giá trị của x để A dưong c) Tìm x để phân thức : không âm d) Chứng minh rằng : 2x2 + 4x +3 > 0 với mọi x DẠNG III: Giải bài toán bằng cách lập phương trình Bài 1 Hiệu của hai số bằng 50. Số này gấp ba lần số kia. Tìm hai số đó ? Bài 2 Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ, và ngược dòng từ bến B đến bến A mất 5giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến , biết vận tốc dòng nước là 2km/h. Bài 3 Khu vườn hình chữ nhật có chu vi 82m. Chiều dài hơn chiều rộng 11m. Tính diện tích khu vườn. Bài 4 Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó làm việc trong một giờ rồi quay về A với vận tốc 24 km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 5 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB Bài 5 Một người đi xe đạp từ A đén B với vận tốc trung bình 12km/h. Khi đi về từ B đến A. Người đó đi với vận tốc trung bình là 10 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 15 phút. Tính độ dài quảng đường AB? Bài 6 Lúc 7giờ. Một ca nô xuôi dòng từ A đến B cách nhau 36km rồi ngay lập tức quay về bên A lúc 11giờ 30 phút. Tính vận tốc của ca nô khi xuôi dòng. Biết rằng vận tốc nước chảy là 6km/h Bài 7 Một người đi xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc 15km/h và sau đó quay trở về từ B đến A với vận tốc 12km/h. Cả đi lẫn về mất 4giờ30 phút .Tính chiều dài quãng đường? Bài 8 Tổng số học sinh của hai lớp 8A và 8B là 78 em. Nếu chuyển 2 em tờ lớp 8A qua lớp 8B thì số học sinh của hai lớp bằng nhau. Tính số học sinh của mỗi lớp? Bài 9 Hai thùng dầu A và B có tất cả 100 lít. Nếu chuyển từ thùng A qua thùng B 18 lít thì số lượng dầu ở hai thùng bằng nhau. Tính số lượng dầu ở mỗi thùng lúc đầu. Bài 10 Tổng của hai chồng sách là 90 quyển. Nếu chuyển từ chồng thứ hai sang chồng thứ nhất 10 quyển thì số sách ở chồng thứ nhất sẽ gấp đôi chồng thứ hai. Tìm số sách ở mỗi chồng lúc ban đàu. Bài 11 Một xe ô tô đi từ A đến B hết 3g12ph. Nếu vận tốc tăng thêm 10km/h thì đến B sớm hơn 32ph. Tính quãng đường AB và vận tốc ban đầu của xe? Bài 12 Lúc 7 giờ sáng, một chiếc canô xuôi dòng từ bến A đến bến B, cách nhau 36km, rồi ngay lập tức quay trở về và đến bến A lúc 11 giờ 30 phút. Tính vận tốc của ca nô khi xuôi dòng, biết rằng vận tốc nước chảy là 6km/h. Bài 13 Một người đi từ A đến B, nếu đi bằng xe máy thì mất thời gian là 3giờ 30 phút, còn đi bằng ô tô thì mất thời gian là 2 giờ 30 phút.Tính quãng đường AB ,biết rằng vận tốc ôtô lớn hơn vận tốc xe máy là 20 km /h .Bài 14 Một đoàn tàu đi từ A đến B với vận tốc 45 km/h. Lúc về đoàn tàu đó đi với vận tốc 35 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 12 phút. Tính quãng đưòng AB. Bài 15 Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20phút. Tính quảng đường AB Bài 16 Một bạn học sinh đi học từ nhà đến trường với vận tốc trung bình 4 km/h. Sau khi đi được 2/3 quãng đường bạn ấy đã tăng vận tốc lên 5 km/h. Tính quãng đường từ nhà đến trường của bạn học sinh đó, biết rằng thời gian bạn ấy đi từ nhà đến trường là 28 phút Bài 17 Một hình chữ nhật có độ dài một cạnh bằng 5cm và độ dài đường chéo bằng 13cm. Tính diện tích của hình chữ nhật đó. Bài 18 Có 15 quyển vở gồm hai loại: loại I giá 2000 đồng một quyển, loại II giá 1500 đồng một quyển. Số tiền mua 15 quyển vở cả hai loại là 26000 đồng. Hỏi có mấy quyển vở mỗi loại? DẠNG IV: Các bài toán hình học phẳng Bài 1: Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc A; B; C; D tỉ lệ thuận với 5; 8; 13; 10. Tính số đo các góc của tứ giác. Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi M; N; P; Q theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB; AC; CD; BD. Tứ giác MNPQ là hình gì? Tìm điều kiện của hình thang ABCD để MNPQ là hình thoi. Khi ABCD là hình thang cân có hai đường chéo vuông góc thì MNPQ là hình gì? Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD. Nối AC và kẻ đường cao DE của tam giác DAC. Gọi M; N; P lần lượt là trung điểm của BC; AE; DE. Nối MN; ND; CP. Chứng minh” Hai tam giác AND và DPC đồng dạng. ND vuông góc với NM. Bài 4 Cho tam giác ABC vuông tại A. AB = 15cm, AC = 20cm.Vẽ tia Ax//BC và tia By vuông góc với BC tại B, tia Ax cắt By tại D. a) Chứng minh ∆ ABC ~ ∆ DAB b) Tính BC, DA, DB. c) AB cắt CD tại I. Tính diện tích ∆ BIC Bài 5 Cho hình chữ nhật có AB = 8cm; BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB a/ Chứng minh tam giác AHB đồng dạng tam giác BCD b/ Chứng minh AD2 = DH.DB c/ Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH Bài 6 Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8 cm. Trên tia đối của AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Kẻ DH vuông góc với BC. a/ Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBD b/ Tính BC, HB, HD, HC c/ Gọi K là giao điểm của DH và AC. Tính tỉ số diện tích của AKD và ABC Bài 7 Cho tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm của BC. Lấy các điểm D,E theo thứ tự thuộc các cạnh AB, AC sao cho góc DME bằng góc B. a/ Chứng minh BDM đồng dạng với CME b/ Chứng minh BD.CE không đổi. c/ Chứng minh DM là phân giác của góc BDE. Bài 8 Cho vuông tại A có đường cao AH .Cho biết AB=15cm, AH=12cm \a) Chứng minh đồng dạng \b) Tính độ dài đoạn thẳng HB; HC; AC . \c) Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE=5cm ;trên cạnh BC lấy điểm F sao cho CF = 4cm.Chứng minh CEF vuông. \d) Chứng minh :CE.CA = CF Bài 9 Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. AH là đường cao của ADB. a) Chứng minh tam giác AHB đồng dạng tam giác BCD b) Chứng minh AD2 = DH.DB c) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH Bài 10 Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. a) Tìm AD? biết AB=6cm, AC= 8cm b) Chứng minh : đồng dạng với c) Chứng minh : DF. EC = FA.AE . Bài 11 : Cho hình thang ABCD (AB // CD) có góc và AD = 3cm, AB = 5cm, BC = 4cm. Chứng minh tam giác DAB đồng dạng với tam giác CBD. Tính độ dài của DB, DC. Tính diện tích của hình thang ABCD, biết diện tích của tam giácABD bằng 5cm2. Bài 12 Cho vuông tại A, vẽ đường cao AH của . a) Chứng minh đồng dạng với b) Tính độ dài BC, AH, BH biết AB=15cm, AC=20cm c) Gọi E, Flà hai điểm đối xứng của H lần lượt qua AB và AC. Tính diện tích tứ giác EFCB Bài 13 Cho ABC có AB=12cm, AC= 15cm, BC = 16cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM =3cm. Từ M kẻ đường thẳng // với BC cắt AC tại N, cắt trung tuyến AI tại K. a/ Tính độ dài MN b/ Chứng minh K là trung điểm của MN c/ Trên tia MN lấy điểm P sao cho MP= 8cm. Nối PI cắt AC tại Q. C/m đồng dạng với Bài 14 Cho hình thang ABCD cóÂ ==90º. Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại I. Chứng minh : a / ΔABD ~ ∆DAC Suy ra AD2 = AB.DC b/ Gọi E là hình chiếu của B xuống DC và O là trung điểm của BD. Chứng minh ba điểm A, O , E thẳng hàng. c/ Tính tỉ số diện tích hai tam giác AIB và DIC.? Chứng minh tam giác DAB đồng dạng với tam giác CBD. Tính độ dài của DB, DC. Bài 15 Cho hình thang ABCD ( AB // CD ) có góc DAB bằng góc DBC và AD= 3cm, AB = 5cm, BC = 4cm. a/ Chứng minh tam giác DAB đồng dạng với tam giác CBD. b/ Tính độ dài của DB, DC. c/ Tính diện tích của hình thang ABCD, biết diện tích của tam giácABD bằng 5cm2. Bài 16 Cho tam giác ABC, có Â = 900, BD là trung tuyến. DM là phân giác của góc ADB, DN là phân giác của góc BDC (MAB, NBC). a/ Tính MA biết AD = 6, BD = 10, MB = 5. b/ Chứng minh MN // AC c/ Tinh tỉ số diện tích của tam giác ABC và diện tích tứ giác AMNC. Bài 17 Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ các đường cao BH và CK ( HAC, K AB) a/ Chứng minh CHB theo tí số đồng dạng bằng 1. b/ Chứng minh KH // BC c/Cho biết BC = a , AB = AC = b. Tính độ dài đoạn thẳng HK theo a và b. Bài 18 Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3cm, AC = 5cm, đường phân giác AD. Đường vuông góc với DC cắt AC ở E. Chứng minh rằng tam giác ABC và tam giác DEC đồng dạng . Tính độ dài các đoạn thẳng BC, BD Tính độ dài AD Tính diện tích tam giác ABC và diện tích tứ giác ABDE Bài 19 Cho tam giác ABC vuông tai A có AB = 6 cm; AC = 8cm. Trên một nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B vẽ tia Ax song song với BC. Từ C vẽ CD Ax ( tại D ) 1) Chứng minh hai tam giác ADC và CAB đồng dạng. 2) Tính DC. 3) BD cắt AC tại I. Tính diện tích tam giác BIC. Bài 20 Cho rABC vuông tại A có AB = 9cm ; BC = 15cm . Lấy M thuộc BC sao cho CM = 4cm , vẽ Mx vuông góc với BC cắt AC tại N. a/ Chứng minh rCMN đồng dạng với rCAB , suy ra CM.AB = MN.CA. b/ Tính MN . c/ Tính tỉ số diện tích của rCMN và diện tích rCAB . S Bài 21 Cho hình thang cân ABCD có AB// CD và AB< CD, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC.Vẽ Đường cao BH. a/ Chứng minh BDC HBC b/ Cho BC =15; DC =25. Tính HC, HD c/ Tính diện tích hình thang ABCD 2) Cho hình thoi có độ dài hai đường chéo là d1= 6 cm và d2= 8 cm.Tìm diện tích S và chiều cao h của hình thoi đó? ( 1đ ) Bài 22 Cho vuông tại A có AB> AC, M là điểm tuỳ ý trên BC. Qua M kẻ và cắt AB tại I cắt CA tại D. a) Chứng minh B) Chứng minh : BI .BA =BM.BC C) Cho góc ACB = và . Tính DẠNG V: Các bài toán rút gọn biểu thức Bài 1 a) b) c) d) e) Bài 2: Cho biểu thức A = a) Rút gọn A. b) Tìm giá trị của A tại x=3; x = -1. c) Tìm x để A = 2. Bài 3: Cho biểu thức B = a) Tìm ĐK để giá trị của biểu thức có giá trị xác định. b) Rút gọn B. Bài 4: Cho biểu thức C = (x2-1)() a) Rút gọn C. b) CMR với mọi x tm ĐKXĐ biểu thức C luôn có giá trị dương. Bài 5: Tìm x biết : a) b) Giá trị biểu thức bằng 0. Bài 6: Cho biểu thức: M= a/ Tìm các giá trị của x để biểu thức M xác định b/ Rút gọn M. Bài 7: Cho biểu thức: P = a/ Tìm các giá trị của x để biểu thức P xác định b/ Rút gọn P. Bài 8: Tìm giá trị của biến x để tại đó giá trị của biểu thức sau có giá trị nguyên: a) b) c) d) Bài tập 9: cho biểu thức B = a. Rút gọn biểu thức A b. Tìm giá trị của biểu thức khi x = 2401 Bài tập 10: Chứng minh rằng với x 0, x 1, x 2, ta có = 2 Bài tập 11: Cho biểu thức B = : a. Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức B được xác định b. rút gọn biểu thức B c. Tính giá trị của B biết x = Bài tập 12 Thực hiện các phép tính sau a, b. c. d. Bài tập 13: Cho phân thức A = aVới điều kiện nào của x thì phân thức được xác định b.Rút gọn phân thức c.Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0 Bài tập 14: cho biểu thức B = a. Rút gọn biểu thức A Bài tập 15: Cho biểu thức M= Tìm điều kiện của x để biểu thức được xác định Rút gọn biểu thức Tính giá trị của biểu thức tại x = 2008 và tại x = -1 Bài tập 16: Cho biểu thức a. Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức được xác định b. Rút gọn biểu thức B DẠNG VI: Phân tích đa thức thành nhân tử Bài 1 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. 1/ x2 – 16 2/ 4a2 – 1 3/ x2 – 3 4/ 25 – 9y2 5/ (a + 1)2 -16 6/ a2 + 2ax + x2 7/ x2 – 4x +4 8/ x2 -6xy + 9y2 9/ x3 +8 10/ a3 +27b3 11/ 27x3 – 1 12/ a3- (a + b)3 Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử. 1/ 2x + 2y + ax+ ay 5/ a2 +ab +2b - 4 2/ ab + b2 – 3a – 3b 6/ x3 – 4x2 – 8x +8 4/ x2 – y2 -4x + 4 8/ 5x3- 10x2 +5x Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp tách một hạng tử thành hai. 1/ x2 – 6x +8 2/ 9x2 + 6x – 8 3/ 3x2 - 8x + 4 4/ 4x2 – 4x – 3 5/ x2 - 7x + 12 6/ x2 – 5x - 14 DẠNG VII: Chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức Bµi to¸n 1: Chøng minh r»ng: 1. a3 - b3 = ( a –b) 3 + 3ab( a-b) 2. ( b-c)3 + (c-a)3 + (a-b)3 = 3(a-b)(b-c)(c-a) Bµi to¸n 2: Cho . CMR: Bµi to¸n 3: " x, y, z chøng minh r»ng : a) x + y + z xy+ yz + zx b) x + y + z 2xy – 2xz + 2yz c) x + y + z+3 2 (x + y + z) d) e) Bµi toµn 4: Cho xy 1 .Chøng minh r»ng

File đính kèm:

  • doche toan 8.doc