A. Kiến thức cần nhớ:
I. SỰ ĐIỆN LI:
1. Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước ra ion.
2. Chất điện li: là những chất tan trong nước phân li ra được ion. (AXIT, BAZƠ, MUỐI).
3. Phương trình điện li:
AXIT CATION H+ + ANION GỐC AXIT
BAZƠ CATION KIM LOẠI + ANION OH-
MUỐI CATION KIM LOẠI + ANION GỐC AXIT.
Ví dụ: HCl H+ + Cl- ; NaOH Na+ + OH- ; K2SO4 2K+ + SO42-
Ghi chú: Phương trình điện li của chất điện li yếu được biểu diễn bằng (Xem phần II)
II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI:
1. Độ điện li: ( )
ĐK: 0 < 1.
n: số phân tử hoà tan; n0: số phân tử ban đầu.
2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu:
a. Chất điện li mạnh: Là những chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion ( , phương trình biểu diễn ).
VD: HCl H+ + Cl-. NaOH Na+ + OH-. K2SO4 2K+ + SO42-.
b. Chất điện li yếu: Là những chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion
(0 < < 1, phương trình biểu diễn ).
VD: CH3COOH CH3COO- + H+;
20 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Hóa học Lớp 11 (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương
I
ĐIỆN LY
Bài 1: SỰ ĐIỆN LI
A. Kiến thức cần nhớ:
I. SỰ ĐIỆN LI:
1. Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước ra ion.
2. Chất điện li: là những chất tan trong nước phân li ra được ion. (AXIT, BAZƠ, MUỐI).
3. Phương trình điện li:
AXIT CATION H+ + ANION GỐC AXIT
BAZƠ CATION KIM LOẠI + ANION OH-
MUỐI CATION KIM LOẠI + ANION GỐC AXIT.
Ví dụ: HCl H+ + Cl- ; NaOH Na+ + OH- ; K2SO4 2K+ + SO42-
Ghi chú: Phương trình điện li của chất điện li yếu được biểu diễn bằng (Xem phần II)
II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI:
1. Độ điện li: ( )
ĐK: 0 < 1.
n: số phân tử hoà tan; n0: số phân tử ban đầu.
2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu:
a. Chất điện li mạnh: Là những chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion (, phương trình biểu diễn ).
VD: HCl H+ + Cl-. NaOH Na+ + OH-. K2SO4 2K+ + SO42-.
b. Chất điện li yếu: Là những chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion
(0 < < 1, phương trình biểu diễn ).
VD: CH3COOH CH3COO- + H+;
* Ảnh hưởng của sự pha trộn đến độ điện li : Khi pha loãng tăng.
B.Bài tập:
Câu 1: Viết phương trình điện li các chất sau trong dung dịch: Na2HPO4, K2S, KHS, Sn(OH)2, HNO2, H2SO3, NaHSO4
Câu 2: Trong một dung dịch có chứa 0,01 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,03 mol Cl- và x mol NO3-. Tính giá trị của x ?
Câu 3: Trộn 300 ml dung dịch CaCl2 0,1M với 200 ml dung dịch NaCl 0,2M. Tính nồng độ của mỗi ion trong dung dịch sau khi trộn ?
Câu 4:Tính nồng độ H+ của dd axit HNO3 12,6% (d = 1,12) ?
Câu 5: DD HClO 0,2M có nồng độ H+ = 0,008M. Tính độ điện li của dd này?
Câu 6: Dung dịch CH3COOH 1M có độ điện li 1,42%. Tính [H+] trong dd đó?
C.Hướng dẫn giải và đáp số:
Câu 1: HS tự làm. Chú ý chất điện li mạnh, chất điện li yếu,hidroxit lưỡng tính.
Câu 2: Áp dụng ĐL Bảo toàn điện tích: 2.0,01 + 2.0,01 = 0,03 + x → x
Câu 3: [Ca2+] = 0,06M ; [Na+] = 0,08M ; [Cl-] = 0,2M
Câu 4: [H+] = 2,24M
Câu 5: Độ đ/li = 4%
Câu 6: Dùng công thức tính α → [H+] = 0,0142M
Bài 2: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
A. Kiến thức cần nhớ:
1. Axit và bazơ theo thuyết A-RÊ-NI-UT:
Axit: ; Bazơ
a.Axit nhiều nấc:
VD: H3PO4 H+ + H2PO4-
H2PO4- H+ + HPO42-
HPO42- H+ + PO43-
b.Bazơ nhiều nấc:
VD: Mg(OH)2 Mg(OH)+ + OH- ; Mg(OH)+ Mg2+ + OH-
2.Hiđroxit lưỡng tính:
A(OH)n : Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3.
Phân li theo kiểu bazơ:
VD: Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH- ; Al(OH)3 Al3+ + 3OH-
Phân li theo kiểu axit:
VD: Zn(OH)2 ZnO22- + 2H+ ; Al(OH)3 AlO2- + H3O+
3. MUỐI : là những hợp chất mà phân tử gồm cation kim loại (hay NH4+ )liên kết với anion gốc axit ( có thể xem muối là sản phẩm của phản ứng axit - bazơ).
a.Sự điện li của muối trong nước:
VD: Na2SO4 2Na+ + SO42-
b Muối axit, muối trung hoà:
+Muối axit: Là muối mà gốc axit còn H có khả năng cho H+.
+Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit không còn H có khả năng cho H+.
B.Bài tập:
Câu 1: Viết PT điện li của các axit mạnh: HI, HClO4; của các axit yếu HNO2, H2SO3; của các hidroxit lưỡng tính Sn(OH)2 và Al(OH)3
Câu 2: Trong số các muối sau, muối nào là muối axit ? muối nào là muối trung hoà ? Viết PT điện li:
(NH4)2SO4 , K2SO4 , NaHCO3 , CH3COONa , Na2HPO4 , NaHSO4 , Na2HPO3 , Na3PO4 ,NaHS, NaClO.
Câu 3: Có 2 dd sau:
a/ CH3COOH 0,1M (Ka = 1,75.10-5) .Tính nồng độ mol của ion H+?
b/ NH3 0,1M(Kb = 1,8.10-5). Tính nồng độ mol ion OH-?
Câu 4: Chia 19,8 gam Zn(OH)2 làm 2 phần bằng nhau:
a. Đổ 150ml dd H2SO4 1M vào phần 1. Tính k/l muối tạo thành?
b. Đổ 150ml dd NaOH 1M vào phần 2. Tính k/l muối tạo thành?
C.Hướng dẫn giải và đáp số:
Câu 1 và câu 2 : HS tự làm.
Câu 3: a/ PT điện li: CH3COOH D CH3COO- + H+
Ban đầu: 0,1 0 0 (M)
Điện li: x x x
CB: 0,1 – x x x
Suy ra: 1,75.10-5 = . Vì dd CH3COOH đ/li yếu nên giả định x<<0,1 " 0,1-x 0. Giải ra đc: x=[H+] = 1,32.10-3 M.
b/ PTĐL: NH3 + H2O D NH4+ + OH-
Làm tương tự câu a.
ĐS: [OH-] = 1,34.10-3 M
Câu 4. a/ 16,1 g
b/ PT: 2NaOH + Zn(OH)2 → Na2ZnO2 +2H2O.
ĐS: 10,725g.
Bài 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT, BAZO.
A. Kiến thức cần nhớ:
* pH CỦA DUNG DỊCH:
CÔNG THỨC
MÔI TRƯỜNG
pH = - lg[H+]
pOH = - lg[OH-]
[H+].[OH-] = 10-14
pH + pOH = 14
pH = a [H+] = 10-a
pOH = b [OH-] = 10-b
pH < 7 Môi trường axít
pH > 7 Môi trường bazơ
pH = 7 Môi trường trung tính
[H+] càng lớn Giá trị pH càng bé
[OH-] càng lớn Giá trị pH càng lớn
B.Bài tập:
Câu 1: Tính pH của các dd sau:
a/ Dung dịch HCl 0,01M b/ dd KOH 0,04M
c/dd H2SO4 0,0005M (Coi H2SO4 điện li hoàn toàn) d/ dd Ba(OH)2 0,05M
e/ Cho 50ml dd HCl 0,12M vào 50ml dd NaOH 0,1M.
f/ 0,12g Mg vào 100ml HCl 0,2M?
Câu 2: Cho dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch A). Để trung hoà 10 ml dung dịch A cần 10 ml dung dịch B chứa 2 axit HCl và H2SO4. Xác định pH của dung dịch B ?
Câu 3: Cho 10ml dd HCl có pH = 3.Thêm vào x(ml) nước cất và khuấy đều đc dd có pH = 4. Tính x?
Câu 4: cho m (g) Na vào nước, thu đc 1,5 lít dd có pH = 13. Tính m?
Câu 5: A là dd KOH có pH = 13
a/ Tính nồng độ mol của dd A?
b/ Nếu pha loãng A 50 lần được dd B. Tính pH của dd B?
c/ Nếu đun 1 lít dd A để bay hơi bớt 1 lượng nước, đc dd C có pH = 13,602. Tính nồng độ mol của dd KOH trong dd C. Tính thể tích dd C?
C.Hướng dẫn giải và đáp số:
Câu 1: a/ 1 b/ 12,6 c/ 3 d/ 13 e/ 2 f/ 1
Câu 2: Đây là những phản ứng giữa 1 Bazơ và 2 Axit và có liên quan đến pH dung dịch. Vậy nên nếu giải phương pháp bình thường sẽ rất khó khăn trong việc lập phương trình để giải hệ. Nên ta sử dụng phương trình ion thu gọn.
a. Phương trình phản ứng trung hoà ddA với ddB
H+ + OH- → H2O (1)
Dd NaOH (ddA) có pH = 13 " [H+] = 10-13 (M) " [OH-] = 10-1 (M).
Trong 10 ml = 10-2 (l) dung dịch A có :
Số mol OH- : nOH = 10-2.10-1 = 10-3 (mol)
theo pt (1) có : nOH = nH = 10-3 (mol)
Trong 10 (ml) = 10-2(l) dung dịch B có : nH = 10-3 (mol)
" [H+] = 10-3 / 10-2 = 10-1 (M) => pHB = 1.
Câu 3: 90ml (pha loãng 10 lần)
Câu 4: pH = 13"[H+] = 10-13 M " [OH-] = 10-1 M
Số mol OH- trong 1,5 l dd : 0,1.1,5 = 0,15 mol
2Na + 2H2O → 2Na+ + 2OH- + H2↑
nNa = nOH =0,15 ,Suy ra: mNa = 3,45g
Câu 5: a/ Nồng độ mol của dd A = [OH-] = 0,1 M
b/ Nồng độ KOH trong dd B: CM = 0,1/50 = 0,002M " [OH-] = 0,002M "[H+] = 5.10-12 M
pH = -lg[5.10-12 ] = 11,301
c/ pH = 13,602 " [H+] = 10-13,602 " [OH-] = 0,4M
Trước khi bay hơi có 1 lít A nên có 0,002 mol KOH. VC = 0,002/4 = 0,005 lít
Bài 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
A. Kiến thức cần nhớ:
1Phản ứng trao đổi ion: Là p.ứ xảy ra trong dd các chất đ/li
- P/ứ trao đổi ion xảy ra khi có ít nhất 1 SP là chất đ/li yếu, chất khí hay kết tủa.
2. Cách viết phản ứng hoá học dạng ion:
-Phân li thành ion dương và ion âm đối với các chất vừa là chất điện li mạnh, vừa là chất dễ tan.
-Các chất còn lại giử nguyên ở dạng phân tử.
VD1: 2NaOH + MgCl2 2NaCl + Mg(OH)2 (phản ứng hoá học dạng phân tử)
2Na+ + 2OH- + Mg2+ + 2Cl- 2Na+ + 2Cl- + Mg(OH)2 (dạng ion)
2OH- + Mg2+ Mg(OH)2 (dạng ion rút gọn)
VD2: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O (dạng phân tử)
CaCO3 + 2H+ + 2Cl- Ca2+ + 2Cl- + CO2 + H2O (dạng ion)
CaCO3 + 2H+ Ca2+ + CO2 + H2O (dạng ion rút rọn)
B.Bài tập:
Câu 1: Phản ứng trao đổi ion là gì ? Điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra ? Cho ví dụ minh họa.
Câu 2: Trong số những chất sau, những chất nào có thể phản ứng được với nhau NaOH, Fe2O3, K2SO4, CuCl2, CO2, Al, NH4Cl. Viết các phương trình phản ứng và nêu điều kiện phản ứng (nếu có).
Caâu 3: Vieát phöông trình phaân töû, phöông trình ion xaûy ra trong caùc tröôøng hôïp sau:
Al + ddHCl; Fe + dd CuCl2; CaCO3 + ddHCl;
ddNa2SO4 + dd BaCl2; ddNaOH + dd FeCl3. Zn(OH)2 + ddNaOH;
Zn(OH)2 + HCl; Al(OH)3 + HCl; Al(OH)3 + KOH;
Cu(OH)2 + H2SO4; Cu(OH)2 + NaOH đặc; CuCl2 + KOH;
Câu 4: Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau:
a) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2. b) Ca(HCO3)2 + HCl.
c) Pb(NO3)2 + H2S. d) Pb(OH)2 + NaOH.
Câu 5: Cho 50 g CaCO3 t/d vừa đủ với dd HCl 20%. Tính nồng độ % của dd thu được?
Câu 6: Cho 26,6 g hh KCl và NaCl hòa tan vào H2O để được 50g dd . Cho dd trên t/d vừa đủ với dd AgNO3 thu được 57,4 g kết tủa. Tính % khối lượng mỗi chất trong hh đầu?
C.Hướng dẫn giải và đáp số:
Câu 1 – 4 : HS tự giải.
Câu 5: ĐS: 26,37%
Câu 6: ĐS: 56,12%; 43,88%
MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG I
Câu 1: Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe3+ và NO3- là
A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO2)2. D. Fe(NO2)3.
Câu 2: Trong một dung dịch có chứa 0,01 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,03 mol Cl- và x mol NO3-Vậy giá trị của x là
A. 0,05 mol. B. 0,04 mol. C. 0,03 mol. D. 0,01 mol.
Câu 3: Trộn 50 ml dung dịch NaCl 0,1M với 150 ml dung dịch CaCl2 0,2M. Vậy nồng độ của ion Cl- trong dung dịch sau khi trộn là
A. 0,35M. B. 0,175M. C. 0,3M. D. 0,25M.
Câu 4: Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl–, và d mol HCO3–. Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d
A. a + b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 40a + 24b = 35,5c + 61d D. 2a + 2b = -c - d
Câu 5: Thể tích dung dịch NaCl 1,3M có chứa 2,3gam NaCl là:
A. 13ml B. 30,2ml C. 3,9ml D. 177ml
Câu 6: Hòa tan 5,85gam NaCl vào nước được 0,5 lít dung dịch NaCl. Dung dịch này có nồng độ mol là:
A. 1M B. 0,2M C. 0,4M D. 0,5M
Câu 7: Đổ 2ml dd axit HNO3 63% (d = 1,43) nước thu được 2 lít dung dịch. Tính nồng độ H+ của dd thu được
A. 14,3M B. 0,0286M C. 0,0143M D. 7,15M
Câu 8: Dung dịch NaOH nồng độ 2M (d = 1,08g/ml) có nồng độ % là:
A. 6,5% B. 7,4% C. 8% D. 10,2%
Câu 9: Theo thuyết Arehinut, chất nào sau đây là axit?
A. NH3 B. KOH C. C2H5OH D. CH3COOH
Câu 10: Dung dịch H2SO4 0,10M có
A. pH = 1 B. pH 1 D. [H+] > 2,0M
Câu 11: Hoà tan 6,72 lít khí HCl (đktc) vào nước được 30l dung dịch HCl. pH của dung dịch HCl thu được là
A. 0,3 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 12: Số ml dung dịch NaOH có pH = 12 cần để trung hoà 10ml dung dịch HCl có pH = 1 là
A. 12ml B. 10ml C. 100ml D. 1ml.
Câu 13: Chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện là
A. NaCl B. Saccarozơ. C. C2H5OH D. C3H5(OH)3
Câu 14: Dãy gồm những chất điện li mạnh là
A. KOH, HCN, Ca(NO3)2. B. CH3COONa, HCl, NaOH.
C. NaCl, H2S, CH3COONa. D. H2SO4, Na2SO4, H3PO4
Câu 15: Dãy gồm các chất điện ly yếu là
A. CH3COONa, HBr, HCN. B. HClO, NaCl, CH3COONa.
C. HBrO, HCN, Mg(OH)2. D. H2S, HClO4, HCN.
Câu 16: Phát biểu không đúng là
A. Chất không điện ly là những chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch không dẫn điện được.
B. Sự điện ly là quá trình phân ly các chất trong nước ra ion.
C. Những chất tan trong nước phân ly ra ion được gọi là những chất điện ly.
D. Axit, bazơ, muối là những chất điện ly.
Câu 17: Cho các chất: NaHCO3, NaCl, NaHSO4, Na2HPO3, Na2HPO4, Na2CO3, CH3COONa. Số muối axit là
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 18: Không thể có dung dịch chứa đồng thời các ion
A. Ba2+, OH-, Na+, SO42-. B. K+, Cl-, OH-, Ca2+.
C. Ag+, NO3-, Cl-, H+ D. A và C đúng.
Câu 19: Phát biều không đúng là
A. Môi trường kiềm có pH 7.
C. Môi trường trung tính có pH = 7. D. Môi trường axit có pH < 7.
Câu 20: Trong các câu phát biểu sau, phát biểu nào là sai?
A.Chất điện li là chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện.
B.Chất điện li là chất khi nóng chảy tạo thành chất dẫn điện.
C.Sự điện li là quá trình phân li của các chất điện li thành ion.
D.Sự điện li là quá trình dẫn điện của các chất điện li.
Câu 21: Một dung dịch có . Môi trường của dung dịch là:
A. Kiềm B. Trung tính
C. Axit D. Không xác định được
Câu 22: Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh (pH = 5) với V2 lít kiềm mạnh (pH = 9) theo tỉ lệ thể tích nào sau đây để thu được dung dịch có pH = 6
A. B. C. D.
Câu 23: Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này bằng nước bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 4?
A. 10 lần B. 1 lần C. 12 lần D. 100 lần
Câu 24:00008 Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li xảy ra khi
A. Có phương trình ion thu gọn
B. Có sự giảm nồng độ một số các ion tham gia phản ứng
C. Có sản phẩm kết tủa, chất khí, chất điện li yếu.
D. Các chất tham gia phải là chất điện li
Câu 25: Câu nào sai khi nói về pH và pOH của dung dịch ?
A. pH = -lg[H+]. B. [H+] = 10a thì pH = a.
C. pOH = -lg[OH-]. D. pH + pOH = 14.
Chương
II
NITƠ – PHỐTPHO
Bài 7: NITƠ
A. Kiến thức cần nhớ:
NITƠ (N2) vì phân tử N2 có liên kết ba nên ở điều kiện thường N2 kém hoạt động nhưng khi có t0 và xúc tác thì N2 khá hoạt động.
1.N2 thể hiện tính ôxihóa khi tác dụng các chất khử tạo nitrua (tạo sản phẩm chứa N-3).
t0, P
xt
- TÁC DỤNG VỚI H2
N2 + 3H2 2NH3
Chất oxi hóa Amoniac
-TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI ( với nhiều kim loại có tính khử mạnh)
N2 + 6Li 2Li3N
2.Ngoài ra, Nitơ còn thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxihóa mạnh (O2)
30000C
-TÁC DỤNG VỚI O2 ở nhiệt độ thường không có phản ứng; điều kiện ở 30000C, tia lửa điện)
N2 + O2 2NO
t0, P
xt
Chất khử Nitơ(II) oxit (khí không màu)
NO + O2 NO2 (phản ứng xảy ra ngay ở nhiệt độ thường)
Nitơ (IV) Oxit (khí màu nâu đỏ).
3/ ĐIỀU CHẾ NITƠ (N2):
-TRONG CÔNG NGHIỆP hóa lỏng không khí ở to rất thấp sau đó tăng dần to lên –196oC, Nitơ sôi và bay hơi trước còn lại là O2 và các khí khác (vì to sôi của O2 là -183oC)
B.Bài tập:
Bài 1: Viết phản ứng chứng minh N2 là chất khử, N2 là chất ôxihóa ?
Bài 2: Cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 (đktc) để điều chế được 51 gam NH3 .Biết hiệu suất của phản ứng là 25% ?
Bài 3. Hỗn hợp N2 và H2 có tỉ lệ số mol là 1:3 được lấy vào bình phản ứng có diện tích 20 l. áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 372 at và nhiệt độ là 427 0c,
Tính số mol N2 và H2 có lúc đầu.
Tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng biết hiệu suất của phản ứng là 20 %.
Tính áp suất của hỗn hợp khí sau phản ứng biết nhiệt độ trong bình đươc giữ không đổi.
C.Hướng dẫn giải và đáp số:
Bài 1: HS tự làm
Bài 2: Viết PTPƯ .
Số mol NH3 = 51/17 = 3 mol→ nN2 = và nNH3 = .
Suy ra: VN2 = 6.22,4 = 134,4 (l) VNH3 = 18.22,4 = 403,2 (l)
Bài 3: Đápsố: a. N2 = 32,4 mol, H2 = 97,2 mol; b. 116,64 mol; c. 334,8 at
Bài 8: AMONIAC-MUỐI AMONI
A. Kiến thức cần nhớ:
I- AMONIAC ( NH3 ) vì , đây là soh thấp nhất của Nitơ nên NH3 là một chất khử.
1.SỰ PHÂN HỦY NH3 không bền nhiệt
t0
2NH3 N2 + 3H2
2.Khi tác dụng với chất ôxihóa thường N-3 bị ôxihóa thành N0 (N2), một ít tạo N+2 (NO)
a/TÁC DỤNG VỚI O2 tạo hai sản phẩm khác nhau phụ thuộc vào xúc tác
4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
b/VỚI OXIT 1 SỐ ÔXÍT KIM LOẠI (thường là oxít kim loại trung bình, yếu)
2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O
3. DUNG DỊCH AMONIAC là dung dịch bazơ yếu và có mùi khai do NH3 dễ bay hơi.
a-TÁC DỤNG VỚI CHẤT CHỈ THỊ MÀU làm quì tím hóa xanh
NH3 + H2O NH4+ + OH-
b-TÁC DỤNG VỚI DD AXIT tạo muối amoni (axit mạnh hay axit tan)
Nhớ NH3 + HCl NH4Cl (khói trắng, chứng tỏ khí NH3 là bazơ)
NH3 + H+ NH
2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 (amoni sunfat)
2NH3 + 2H+ + SO 2NH + SO
c-TÁC DỤNG VỚI DD MUỐI tạo hidrôxit không tan
2NH3 + 2H2O + FeSO4 Fe(OH)2¯ + (NH4)2SO4
2NH3 + 2H2O + Fe2+ Fe(OH)2¯ + 2NH
4. ĐIỀU CHẾ AMONIAC:
> 4000, Pcao
Fe
a/TRONG CÔNG NGHIỆP :
N2 + 3H2 2NH3
b/TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM : NH4NO3 + NaOH NaNO3 + NH3 + H2O
II. MUỐI AMONI (NH4-): Muối amoni là hợp chất ion, phân tử gồm cation NH (amoni) và anion gốc axit.
Tất cả muối amoni điều tan, là chất điện li mạnh
(NH4)nA nNH + An-
Ion NH4+ là một axit yếu
- TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ tạo NH3, nay là phản ứng dùng để nhận biết muối amoni (tạo khí có mùi khai), dung điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm.
NH + OH- NH3 + H2O
-PHẢN ỨNG PHÂN HỦY đa số muối amoni điều không bền nhiệt.
+ -Muối amoni của axit dễ bị phân hủy hay không có tính oxihóa mạnh khi nhiệt phân tạo NH3 và axit tương ứng.
NH4Cl NH3 + HCl
NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O
+Muối amoni của axit có tính oxi hóa mạnh khi bị nhiệt phân tạo không tạo NH3 mà tạo sản phẩm ứng soh cao hơn
NH4NO3 N2O + 2H2O
NH4NO3 N2 + ½ O2 + 2H2O
NH4NO2 N2 + 2 H2O
B.Bài tập:
Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng
a/ NH4NO2N2NH3NH4NO3NH3Cu(OH)2CuO N2
b/ NH3 (B) (C) (D) (E)
Câu 2: Cho 2,24 lít NH3( đktc) đi qua ống đựng 32 g CuO nung nóng thu được một chất rắn A và khí B.
Viết phương trình phản ứng
Tính thể tích khí B (đktc)
Ngâm chất rắn A trong dd HCl 2M dư. Tính thể tích HCl 2M phản ứng.
Bài 3: Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M đun nóng nóng nhẹ. Tính số mol và số lít chất khí bay ra ở đktc ?
Bài 4: Nhận biết các dd sau: NH4NO3, (NH4)2CO3, Na2SO4
C.Hướng dẫn giải và đáp số:
Bài 1: Xem lý thuyết.
Bài 2: p/ứ: 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O
Mol: 0,1 0,15 0,05 0,15
b/ VB = 1,12 (l)
c/ Chất rắn A gồm: Cu:0,15 mol; CuO: 0,4-0,15 = 0,25 mol. Chỉ có CuO + HCl.
2HCl + CuO CuCl2 + H2O
VHCl = 0,5/2 = 0,25 (l)
Bài 3: ĐS : 0,1 mol; 2,24 lít
Bài 4: Dùng dd Ba(OH)2
Bài 9: AXIT NITRIC-MUỐI NITRAT
A. Kiến thức cần nhớ:
I . AXIT NITRIC (HNO3) là một axit mạnh đồng thời là một chất ôxihóa rất mạnh
Rất dễ bị phân hủy bởi nhiệt: 4HNO3 4NO2 + O2 + 2H2O
1/ HNO3 là axit mạnh
-TÁC DỤNG VỚI CHẤT CHỈ THỊ MÀU làm quỳ tím hóa đỏ
-TÁC DỤNG VỚI BAZƠ tạo muối và nước
HNO3 + KOH KNO3 + H2O
-TÁC DỤNG VỚI OXITBAZƠ tạo muối và nước
2HNO3 + CuO Cu(NO3)2 + H2O
-TÁC DỤNG VỚI MUỐI CỦA AXIT YẾU tạo muối và axit tương ứng
2HNO3 + CaCO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
2/ là chất ôxihóa mạnh
-TÁC DỤNG VỚI KIMLOẠI tác dụng hầu hết với kim loại trừ Au và Pt.
M + HNO3 M(NO3)n + H2O +
+n: là hóa trị cao nhất của kim loại (còn gọi điện tích cao nhất của kim loại có thể tồn tại ở dạng ion tự do)
+Fe, Al, Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội do kim loại bị thụ động hóa.
+Không nói tạo gì thì nhớ HNO3 đặc (tạo NO2), HNO3 loãng (tạo NO).
VD
6HNO3 (đ) + Fe Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
8HNO3 (l ) + 3Cu 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
-TÁC DỤNG VỚI PHI KIM :
C + 4HNO3đ CO2 + 4NO2 + 2H2O
S + 6HNO3đ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
-TÁC DỤNG VỚI CÁC HỢP CHẤT : FeO + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
3/ Điều chế:
a/TPTN: H2SO4(dđ) + NaNO3(rắn) NaHSO4 + HNO3
b/ TCN: - Được sản xuất từ amoniac: NH3 → NO → NO2 → HNO3
- Ở t0 = 850-900oC, xt : Pt : 4NH3 +5O2® 4NO +6H2O ; DH = – 907kJ
- Oxi hoá NO thành NO2 : 2NO + O2 ® 2NO2
- Chuyển hóa NO2 thành HNO3: 4NO2 +2H2O +O2 ® 4HNO3
II. MUỐI NITRAT (NO3-) tất cả muối nitrat điều tan: M(NO3)n Mn+ + nNO
- NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT :
+Muối kim loại hoạt động (từ Li đến Mg) Muối nitrit+O2
+Muối kim loại hoạt động trung bình (từ sau Mg đến Cu) Oxit kim loại + NO2 + O2
+Muối kim loại yếu (sau Cu) Kim loại + NO2 + O2
B.Bài tập:
Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng
NaNO3HNO3Fe(NO3)3Fe(NO3)2NO2NaNO3 NaNO2
HNO3H2SO4NH4HSO4(NH4)2SO4NH4NO3NH3NO NO2 HNO3 NaNO3 HNO3
Câu 2: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.
a/HNO3 tác dụng với Fe3O4 tạo khí không màu hóa nâu trong không khí.
b/Fe + HNO3 ® NO +? c/FeO+ HNO3 ® NO2+?
d/Ag tác dụng với HNO3 đặc.
Câu 3: Nhận biết :
a/Na2CO3, Na2SO4, BaCl2 , KNO3.
b/Na2CO3, (NH4)2SO4, NH4Cl, BaCl2, NaOH,
Câu 4: Nung 66,2 gam muối Pb(NO3)2 sau một thời gian, thu được 55,4 gam chất rắn.
a/Tính hiệu suất phản ứng.
b/Tính số mol các khí thoát ra.
Câu 5: Cho 38,7 g hh kim loại Cu và Zn tan trong dd HNO3, sau p.ứ thu được 8,96 lít NO (đktc).
a/ Viết phương trình phản ứng.
b/ Tính % khối lượng mỗi kim loai trong hỗn hợp?
c/Dung dịch thu được cho t/d với dd NaOH dư. Tính khối lượng kết tủa thu được ?
Câu 6: Cho 1,86 g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng ,dư thì thu được 560ml khí N2O(đktc).
a.Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính phần trăm khối lượng của hợp kim.
Bài 7. Một lượng 8,32 g Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HNO3 thì thu được 4,928 lit khí (đktc) hỗn hợp gồm khí NO và NO2 bay ra.
a.Tính số mol mỗi khí đã bay ra.
b.Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit ban đầu.
Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 3,2 g kim loại (hóa tri n) trong 20g dd HNO3 đặc nóng thu được 18,6g dd muối. XĐ tên kim loại?
C.Hướng dẫn giải và đáp số:
Bài 1 và bài 2: HS tự làm
Bài 3: HD: a/ Dùng dd HCl.
-Tạo khí là Na2CO3
-Không hiện tượng là các chất còn lại, tiếp tục cho t/d với Na2CO3
+Tạo kết tủa: BaCl2 .
+ Không có h.tượng là: Na2SO4 và KNO3 : Dùng dd BaCl2 để nhận biết
(HS tự viết PT)
b/ Dùng dd NaOH:
+Nhóm 1 (NH4Cl và (NH4)2SO4) : Dùng BaCl2
+Nhóm 2 : Dùng H2SO4
Bài 4: ĐS a. 50%, b. n(NO2) = 0,2 mol, n(O2) = 0,05 mol
Bài 5: Đs: b. %Cu = 49,61% ; % Zn = 50,39%
c. m↓ = 29,4 g ( Kết tủa Cu(OH)2)
Bài 6: Đáp số: % Mg=12,9%;%Al=87,1%
Bài 7: Đáp số: a. n(NO) = 0,2 mol; n(NO2) = 0,02 mol; b. CM(HNO3) = 2 M
Bài 8: Đs: Cu
Bài 10: PHOT PHO
A. Kiến thức cần nhớ:
I/ PHỐT PHO (P) tuy là phi kim nhưng P thường thể hiện tính khử là chính khi tác dụng với các phi kim (O2, Cl2)
- TÁC DỤNG VỚI OXI có thể tạo hai sản phẩm
4P + 3O2 2P2O3
4P + 5O 2 2P2O5
- TÁC DỤNG VỚI PHI KIM KHÁC :
2P + 3Cl2 2PCl3
2P + 5Cl2 2PCl5
-TÁC DỤNG VỚI HỢP CHẤT gặp các chất ôxihóa mạnh HNO3, KClO3, P bị ôxihóa đến soh +5
5HNO3 + P H3PO4 + 5NO2 + H2O
* Ngoài ra P còn thể hiện tính oxhóa khi tác dụng với chất khử tạo hợp chất của P ứng soh -3
2P + 3H2 2PH3
2P + 3Zn Zn3P2
II. ĐIỀU CHẾ PHỐT PHO (P): Ca3(PO4)2 + 5C + 3SiO2 3 CaSiO3 + 2P + 5CO
B.Bài tập:
Bài 1: Hoàn thành chuỗi p/ứ: :Ca3(PO4)2 PCa3P2PH3P2O5
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g P trong O2 dư, Cho sản phẩm tạo thành t/d với dd NaOH 32%, tạo muối Na2HPO4.
a/ Viết các pt hóa học
b/Tính khối lượng dd NaOH đã dùng?
c/ Tính nồng độ % của muối trong dd thu được?
C.Hướng dẫn giải và đáp số:
Bài 1: Xem lý thuyết
Bài 2: HD:
a/ PT:
4P + 5O 2 2P2O5
P2O5 + 4NaOH → 2Na2HPO4 + H2O
b/ ĐS: mddNaOH = 50 g
c/ Đs: C%(Na2HPO4 ) = 44,23%
Bài 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
A. Kiến thức cần nhớ:
I/ AXIT PHỐTPHORIC (H3PO4) là một axit trung bình yếu.
-TÁC DỤNG CHẤT CHỈ THỊ MÀU làm quỳ tím hóa đỏ (điện li theo 3 nấc)
- Trong dd H3PO4 ngoài phân tử H3PO4 còn có các ion H+, H2PO , HPO, PO
-TÁC DỤNG VỚI BAZƠ
H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O
H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + 2H2O
H3PO4 +3NaOH Na3PO4 + 3H2
-TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI TRƯỚC HIDRO tạo muối và hiđrô
3Mg + 2H3PO4 Mg3(PO4)2 + 3H2
*H3PO4 không có tính oxh
- ĐIỀU CHẾ AXIT PHÔTPHORIC (H3PO4) dùng phương pháp sunfat
Ca3 (PO4)2 +3H2SO4 đ 3H3PO4 + 3CaSO4¯
II/ MUỐI PHÔTPHAT (chứa PO43-) có muối trung hòa, muối axit (đihyđrô hay monohđrô)
-Tất cả muối trung hòa, muối axit của Natri, Kali, Amôni đều tan trong nước.
-Với các kim loại khác chỉ có muối đihiđrophotphat tan.
-Nhận biết muối amoni, cho tác dụng với AgNO3 (thuốc thử)
PO43- + 3Ag+ Ag3PO4¯ màu vàng
B.Bài tập:
Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng: PàPH3àP2O5àH3PO4àCa3(PO4)3àCaSO4.
Bài 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch : HCl; HNO3 và H3PO4.
Bài 3: Cho dd chứa 14,7 g H3PO4 vào 120ml dd NaOH 10%(d = 1,2g/ml). Tính khối lượng các chất có trong dd thu được?
C.Hướng dẫn giải và đáp số:
Bài 1: HS tự giải.
Bài 2: Dùng dd AgNO3
Bài 3: HD: Lập tỉ lệ số mol NaOH / Số mol H3PO4. Sau đó viết pt p/ứ.
Đs: Khối lượng Na2HPO4 = 12,78 g và khối lượng Na3PO4 = 9,84 gam
BÀI 12 : PHÂN BÓN HÓA HỌC
A. Kiến thức cần nhớ:
1/PHÂN ĐẠM cung cấp Nitơ cho cây dưới dạng NO, NH.
Amôni CTPT NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3
Phân đạm urea ( loại tốt nhất ) CTPT (NH2)2CO
NH3 + CO 2 (NH2)2CO + H2O.
(NH2)2CO + 2H2O (NH4)2CO3 (khi bị ướt)
Phân đạm nitrat CTPT : KNO3 , Ca(NO3)2,
2/PHÂN LÂN cung cấp phôtpho cho cây dưới dạng ion PO.
Phân lân tự nhiên CTPT Ca3(PO4)2, điều chế từ quặng Apatit, Photphorit
Supe photphat (Supe lân) CTPT Ca(H2PO4)2
Ca 3(PO 4)2 + 2H2SO4 Ca(H2PO 4)2 + 2CaSO4
Supe photphat đơn: Ca(H2PO 4)2
CaSO4.2H2O ( thạch cao )
Ca 3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO 4)2
Supe photphat kép
Amophot là loại phân bón phức hợp vừa có N, P. CTPT NH4H2PO4, (NH4)2HPO4.
3/ PHÂN KALI cung cấp Kali cho cây dưới dạng ion K+ .
CTPT KCl , K2SO4, K2CO3 (thường gọi là bồ tạt).
B.Bài tập:
Bài 1:Tại sao không trộn supephotphat với đá vôi? Giải thích và viết pt phản ứng?
Bài 2: a/ Một loại phân urê chứa 46%N. Tính khối lượng ure đủ để cung cấp 70kg N?
b/ Một loại phân kali chứa 50% K2O . Tính hàm lượng %KCl có trong phân bón đó?
c/ Một loại phân supephotphat kép chứa 40% P2O5. Tính hàm lượng % của Ca(H2PO4)2 có trong phân bón này?
C.Hướng dẫn giải và đáp số:
Câu 1: Xem lý thuyết.
Câu 2: Đs: a/ 152,2kg b/ 79,2% c/ 65,9%
MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG II
Câu 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA được biểu diễn tổng quát là:
A. ns2np3 B. ns2np4 C. (n -1)d10 ns2np3 D. ns2np5
Câu 2. Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà.
C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.
Câu 3. Phản ứng của NH3 với Cl2 tạo ra “khói trắng“, chất này có công thức hoá học là:
A. HCl. B. N2. C. NH4Cl. D. NH3.
Câu 4. Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất sau:
A. KNO2, N2 và O2. B. KNO2 và O2. C. KNO2 và NO2. D. KNO2, N2 và CO2.
Câu 5. Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 sẽ t
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoa_hoc_lop_11_ban_hay.doc