Đề cương ôn tập Học kì 1 Địa lí Lớp 6

Câu 1. - Vỏ TĐ là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng TĐ . Lớp này rất mỏng , chỉ chiếm 15% thể tích TĐ và chiếm 0,5% khối lượng TĐ, nhưng lại có vai trò rất quan trọng . Nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên như : không khí , nước , sinh vật. Và là nơi hoạt động sinh sống của con người .

 - Vỏ TĐ do cấu tạo của 7 địa mảng nằm kề nhau . Các địa mảng không định chỗ mà di chuyển rất chậm .

Câu 2. a, - TĐ tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng 66033' trên mặt phẳng quỹ đạo .

 - Tự quay theo hướng Tây Đông hết 24 giờ 1 vòng ( 1 ngày đêm ) .

 - Chia TĐ làm 24 khu vực giờ

 b, - TĐ chuyển động quanh MT theo 1 vòng quỹ đạo hình e-líp gần tròn

 - Hướng chuyển động Tây Đông

 - TĐ chuyển động quanh MT 1 vòng hết 365 ngày 6 giờ

 - Trong khi chuyển động quanh MT , TĐ vẫn giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không thay đổi . Đó là chuyển động tịnh tiễn

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Học kì 1 Địa lí Lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1. - Vỏ TĐ là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng TĐ . Lớp này rất mỏng , chỉ chiếm 15% thể tích TĐ và chiếm 0,5% khối lượng TĐ, nhưng lại có vai trò rất quan trọng . Nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên như : không khí , nước , sinh vật... Và là nơi hoạt động sinh sống của con người . - Vỏ TĐ do cấu tạo của 7 địa mảng nằm kề nhau . Các địa mảng không định chỗ mà di chuyển rất chậm . Câu 2. a, - TĐ tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng 66033' trên mặt phẳng quỹ đạo . - Tự quay theo hướng Tây Đông hết 24 giờ 1 vòng ( 1 ngày đêm ) . - Chia TĐ làm 24 khu vực giờ b, - TĐ chuyển động quanh MT theo 1 vòng quỹ đạo hình e-líp gần tròn - Hướng chuyển động Tây Đông - TĐ chuyển động quanh MT 1 vòng hết 365 ngày 6 giờ - Trong khi chuyển động quanh MT , TĐ vẫn giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không thay đổi . Đó là chuyển động tịnh tiễn Câu 3. Khoảng cách đó trên thực địa là : 4,5 . 100000 = 450000 = 4,5 (km) Câu 4. Việt Nam muốn xem trận bóng đá đó phải mở TV lên lúc 22 giờ vì : 15 + 7 = 22 (giờ) Câu 5. Cực Bắc Cực Nam Câu 6. - Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt đất , có độ cao tuyệt đối trên 500m so với mực nước biển . - Bình nguyên là địa hình thấp có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng . - Cao nguyên là địa hình thường có độ cao trên 500m . Cũng có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng , nhưng có sườn dốc , nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh . - Đồi là 1 dạng địa hình nhô cao có đỉnh tròn , sườn thoải nhưng độ cao tương đối thường không quá 200m . Câu 7. - Núi già được hình thành cách đây hàng triệu năm . Đỉnh tròn , sườn thoải , thung lũng nông . - Núi trẻ được hình thành cách đây chỉ vài chục triệu năm . Đỉnh nhọn , sườn dốc , thung lũng sâu . Câu 8. - Có 3 loại kí hiệu : điểm , đường , diện tích . - Có 3 dạng kí hiệu : hình học , chữ , tượng hình . Câu 9. - Nội lực là lực sinh ra ở bên trong TĐ . - Ngoại lực là lực sinh ra ở bên ngoài bề mặt TĐ . - Tác động của nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau nhưng chúng xảy ra đồng đều và tạo nên địa hình bề mặt TĐ + Tác động của nội lực làm cho bề mặt TĐ thêm gồ ghề , nhô lên . + Tác động của ngoại lực làm cho bề mặt TĐ bị san bằng hoặc hạ thấp địa hình do tác động của 2 lực nên bề mặt TĐ có nơi cao , nơi thấp , có nơi bằng phẳng , nơi gồ ghề .

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_dia_li_lop_6.doc
Giáo án liên quan