Đề cương ôn tập Học kì 2 Công nghệ 6 (Bản đẹp)

1. Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng là:

a. 37o C đến 50o C

b. 50o C đến 80o C

c. 80o C đến 100o C

d. 100o C đến 115o C

2. Số món ăn trong bữa ăn thường ngày là:

a.1 đến 2 món

b.3 đến 4 món

c . 5 đến 6 món

d. 5 món trở lên

3. Các loại thực phẩm sau, thực phẩm nào không cần thiết phải bảo quản lạnh?

 a. Đậu hạt khô, gạo.

 b. Rau xanh.

 c. Thịt, cá.

 d. Tất cả các thực phẩm trên

4. Sinh tố A có vai trò:

a. Ngừa bệnh còi xương. c . Ngừa bệnh quáng gà.

b. Ngừa bệnh thiếu máu. d . Ngừa bệnh động kinh.

5. Khoảng cách giữa các bữa ăn là:

a. 3 đến 5 giờ

b. 4 đến 5 giờ

c. 4 đến 6 giờ

d. 5 đến 6 giờ

6. Sinh tố có thể tan trong chất béo:

a. Sinh tố A, B, C, K

b. Sinh tố A, C,D, K

c. Sinh tố A, D, E, K

d. Sinh tố A, B, D, C

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Học kì 2 Công nghệ 6 (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì II môn Công nghệ 6 TRẮC NGHIỆM: 1. Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng là: 37o C đến 50o C 50o C đến 80o C 80o C đến 100o C 100o C đến 115o C 2. Số món ăn trong bữa ăn thường ngày là: a.1 đến 2 món b.3 đến 4 món c . 5 đến 6 món 5 món trở lên 3. Các loại thực phẩm sau, thực phẩm nào không cần thiết phải bảo quản lạnh? a. Đậu hạt khô, gạo. b. Rau xanh. c. Thịt, cá. d. Tất cả các thực phẩm trên 4. Sinh tố A có vai trò: Ngừa bệnh còi xương. c . Ngừa bệnh quáng gà. Ngừa bệnh thiếu máu. d . Ngừa bệnh động kinh. 5. Khoảng cách giữa các bữa ăn là: 3 đến 5 giờ 4 đến 5 giờ 4 đến 6 giờ 5 đến 6 giờ 6. Sinh tố có thể tan trong chất béo: Sinh tố A, B, C, K Sinh tố A, C,D, K Sinh tố A, D, E, K Sinh tố A, B, D, C 7. Thiếu chất đạm trầm trọng trẻ em sẽ bị bệnh: Suy dinh dưỡng Béo phì Tim mạch Huyết áp 8. Phương pháp nào sau đây là phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt: Nấu, kho Trộn dầu giấm, muối chua. c. Hấp, luộc d. Rang, xào 11. Cách thay thế thực phẩm để thành phần và giá trị dinh dưỡng không bị thay đổi: Thịt heo thay bằng cá. c .Lạc thay bằng sắn. Trứng thay bằng rau. d .Gạo thay bằng mỡ. 12. An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm: Tươi ngon, không bị khô héo c. Khỏi bị biến chất, ôi thiu. Khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc d. Khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất. 13. Có thể làm tăng thu nhập cho gia đình bằng cách nào? a Giảm mức chi các khoản cần thiết. c Tiết kiệm chi tiêu hàng ngày, làm thêm ngoài giờ. b.Tiết kiệm chi tiêu hàng ngày. d. Thường xuyên mua vé xổ số để có cơ hội trúng thưởng. 14. Có quá nhiều mỡ trong cơ thể sẽ dẫn đến bệnh gì? Tiểu đường. Tim mạch. Khô mắt. Hoại huyết. 15. Chất xơ có nhiều trong thực phẩm nào? Thịt, cá, trứng. Rau xanh. Mỡ lợn. Gạo. 17. Chất nào cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết: Chất đạm. c.Chất đường bột. Chất béo. d.Chất khoáng và vitamin. 18. Chất khoáng có nhiều trong thực phẩm nào? a. Kem, sữa, kẹo. b. Rau quả tươi. c. Gạo. d. Cá, tôm, cua, ốc. 20. đối với thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi: Chọn nhiều thực phẩm giàu chất đạm. Chọn nhiều thực phẩm quý hiếm , mặc dù giá tương đối đắt. Cần chọn nhiều rau và chất bột cho đủ no. Chọn thực phẩm đủ cho các loại món ăn theo cấu trúc của thực đơn (kể cả gia vị 21. Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô của các câu sau đây: 1. Không ngâm rửa thịt, cá sau khi cắt, thái. 2. Không cần gọt vỏ củ, quả trước khi ăn. 3. Không để ruồi, bọ đậu vào thịt, cá 4. Không vo gạo quá kỹ khi nấu. 5 Chọn thực phẩm không cần tươi ngon. 6. Sử dụng nước sạch để chế biến món ăn. 7 Vệ sinh dụng cụ ăn uống. 8 Chế biến và làm chín thực phẩm. 9 Bảo quản thực phẩm chu đáo 10 Rửa tay sạch trước khi ăn 11 Cam, chanh, rau xanh là những nguồn giàu vitamin C 12 Iốt cần cho sự hình thành xương và răng. 13 Cần phải chắt bỏ nước cơm để hạt cơm khô ráo. 14 Nên dùng gạo xát thật trắng để hạt cơm được thơm ngon và bổ dưỡng. 15 Nước giúp cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng. 16 Cà rốt có nhiều vitamin A. 32.Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. (1 đ) Vitamindễ tan trong nước và vitamin dễ tan trong chất béo. Bữa ăn sáng cần được xem là một trong ba bữa ăntrong ngày. Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng ............... hoặc bằng ...................... do .....................của các thành viên trong gia đình tạo ra. Cân đối thu chi là đảm bảo sao cho tổng thu nhập của gia đình phải .........................tổng chi tiêu để có thể để dành được một phần .................... cho gia đình Đường và ... là loại thực phẩm có chứa chất đường bột. Ăn quá nhiều thức ăn có chứa chất đường bột có thể làm cho cơ thể chúng ta........ Dầu ăn có thể lấy từ hai nguồn động vật và ... Có quá nhiều mỡ trong cơ thể có thể dẫn đến bệnh... Một số nguồn chất đạm từ ... là thịt , cá trứng và gia cầm B Các câu hỏi chính Câu 1: An toàn thực phẩm là gì ? Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm? Câu 2: Vì sao không nên bỏ ăn bữa sáng? Câu 3: Thực đơn là gì? Ví dụ về một thực đơn dành cho bữa ăn thường ngày? Câu 4 : Thế nào là bữa ăn hợp lý? Nêu những nguyên tắc để tổ chức bữa ăn hợp lý? Câu 5: Nêu các bước trong qui trình tổ chức bữa ăn? Câu 6: Thu nhập của gia đình là gì ? có các loại hình thu nhập nào ? Nêu các nguồn thu nhập của gia đình em ? Câu 7: Nêu các khoản chi tiêu trong gia đình? Câu 8: Câu hỏi tình huống : Gia đình có 6 người ,thu nhập chủ yếu là trồng cây công nghiệp. Mỗi năm thu nhập: + Tiền bán cà phê: 60. 000 000 đồng; Tiền bán Tiêu : 20. 000 000 đồng + Tiền bán các sản phẩm khác 6. 900 000 đồng Tính thu nhập của gia đinh đó trong một năm? Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình? Câu 9: Câu hỏi tình huống: Vào tháng 4 này đang cuối mùa điều : Em cùng 2 bạn thân nữa tham gia kế hoạch đi mót điều và bán đi lấy tiền. Tổng số tiền bán được từ số điều mót được là 350.000 đồng Em sử dụng khoản tiền đó như thế nào? Em để dành được bao nhiêu? Trả lời đề cương : Câu 1: An toàn thực phẩm là gì ? Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm? *An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất. *Các biện pháp tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm: Chọn thực phẩm tươi ngon Sử dụng nước sạch khi chế biến Làm chín thực phẩm Rửa sạch dụng cụ ăn uống Cất giữ thực phẩm an toàn, cách xa chất độc hại. Bảo quản thực phẩm chu đáo Rửa sạch thực phẩm: rau, quả ăn sống phải gọt vỏ Không dùng thực phẩm có chất độc: cá nóc, mầm khoai tây,nấm độc Không dùng đồ hộp quá hạn sử dụng Chú ý:Khi có dấu hiệu ngộ độc tùy theo mức độ mà xử lí kịp thời Câu 2:Thực đơn là gì? Cho một ví dụ về một thực đơn dành cho bữa ăn thường ngày? Trả lời: *Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ cho bữa ăn liên hoan, bữa tiệc hay thường ngày. *Ví dụ về một thực đơn thường ngày: -Canh bí đao nấu với tôm. -Cá thu chiên -Nước mắm ớt, tỏi -Rau sống –Cơm Câu 3: Thế nào là bữa ăn hợp lý? Nêu những nguyên tắc để tổ chức bữa ăn hợp lý? Trả lời: *Bữa ăn hợp lý: Bữa ăn có sự kết hợp của nhiều loại thực phẩm với đầy đủ các loại chất dinh dưỡng cần thiết và theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho cơ thể về năng lượng và các chất dinh dưỡng. *Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý: -Nhu cầu của các thành viên trong gia đình: -Điều kiện tài chính: -Sự cân bằng chất dinh dưỡng: -Thay đổi món ăn: Câu 6: Không nên bỏ bữa sáng vì: Trả lời -Bữa sáng: Sau khi ngủ dậy, bụng đói( ngủ với thời gian dài hơn bình thường là 7 à 9giờ) nên ăn đủ năng lượng chuẩn bị cho lao động, học tập cả buổi. Không ăn sáng sẽ có hại vì hệ tiêu hoá làm việc không điêu độ. Câu 7:Quy trình tổ chức bữa ăn chu đáo cần phải có 4 bước: Trả lời: Xây dựng thực đơn. Chọn thực phẩm cho thực đơn. Chế biến món ăn. Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn Câu 8: Thu nhập của gia đình là gì? Có mấy loại hình thu nhập? Nêu các nguồn thu nhập của gia đình em ? Trả lời *Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra. *Có 2 hình thức: bằng tiền và hiện vật. *Học sinh nêu : Thu nhập bằng hiện vật của gia đình em: Tiêu, điều, cà phê, lợn, gà, ...........và thu nhập bằng tiền của gia đình em : Tiền lương của bố và mẹ, tiền trợ cấp xã hội. Câu 9:Các khoản chi tiêu trong gia đình Trả lời -Chi cho nhu cầu vật chất:Ăn mặc, ở.Đi lại.Bảo vệ sức khoẻ -Chi tiêu cho nhu cầu văn hoá tinh thần:-Học tập.-Nghỉ ngơi giao lưu.-Giao tiếp xã hội. Câu Câu 10: câu hỏi tình huống: Trả lời : Tổng thu nhập của gia đình trong một năm là 60 000 000 +20 000 000 +6 900 000 = 86 900 000 đồng Em có thể tăng thu nhập cho gia đình là -Chi tiêu tiết kiệm, không đòi hỏi quá đáng -Làm tốt các công việc nhà để bố mẹ vui -Phụ giúp ba mẹ làm kinh tế phụ khi co thời gian rảnh -Học thật giỏi và nghe lời ba mẹ. Câu11: Sự dụng số tiền đó như sau:(gợi ý học sinh vì các em rất có nhiều ý kiến hay ) -Chia đều cho nhau và mang số tiền đó tiêu với các khoản chính đáng như là mua đồ dùng học tập, đem tiền bỏ vào lợn đất và mua bữa sáng để không xin tiền mẹ. -Số tiền đó chia đều cho 3 thi được 110 ngàn em sẽ tiêu đi chỉ khoảng 40 ngàn và còn lại bỏ vào lợn đất được 70 ngàn.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_cong_nghe_6_ban_dep.doc