Đề cương ôn tập học kì I môn: hoá học 8 năm học 2012 - 2013

Chất: + Chất có ở khắp mọi nơi gồm chất tinh khiết và hỗn hợp.

 + Đơn chất, hợp chất, khái niệm để phân biệt và lấy ví dụ

- Nguyên tử Khái niệm

 Cấu tạo: + Hạt nhân: n và p( đặc điểm mỗi loại hạt vè khối lượng, điện tích)

 + Lớp võ: e khối lượng nhoe mâng điện tích âm

 Nguyên tử khối.

 

doc11 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1772 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì I môn: hoá học 8 năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN: HOÁ HỌC 8 Năm học 2012 - 2013 A. Lý thuyết 1. Chất – Nguyên tử - Phân tử - Chất: + Chất có ở khắp mọi nơi gồm chất tinh khiết và hỗn hợp. + Đơn chất, hợp chất, khái niệm để phân biệt và lấy ví dụ - Nguyên tử Khái niệm Cấu tạo: + Hạt nhân: n và p( đặc điểm mỗi loại hạt vè khối lượng, điện tích) + Lớp võ: e khối lượng nhoe mâng điện tích âm Nguyên tử khối. Nguyên tố háo học và công thức hóa học: + CTHH của đơn chất có dạng Ax (A là KHHH của ngto, x là chỉ số nguyên tử của nguyên tố) + CTHH của hợp chất: AxByCz ....... - Phân tử: + Khái niệm: + PTk, cách tính: VD: H2O = 1.2 + 16 = 18 Hóa trị: Biểu thức háo trị: với hợp chất AxBy A có háo trị a và B có hóa trị b Ta có : x.a = y.b (Phát biểu thành lời) Có hai áp dụng: 2. Phản ứng háo học: - Phân biệt hiện tượng vật lý, hiện tượng háo học.láy vd - Phản ứng hóa học: + Khái niệm + Đk có phản ứng hóa học + Dấu hiệu có phản ứng xảy ra. Định luật bảo toàn khối lượng: + nội dụng Xét phản ứng: A + B C+ D Biểu thức khối lượng cảu phương trình: mA + mB mC + mD Phương trình háo học: có 3 bước lập pthh: Vd: SGK 3. Mol và tính toán hoá học - Mol: Khái niệm mol, khối lượng mol, mol chất khí - Chuyển đổi giứa khối lượng, thể tích và lượng chất: CT: m = n.M , V = n. 22,4 - Tỷ khối của chất khí: d = MA dA/ KK = MA = dA/KK . 29 29 VD: áp dụng 1: Có các khí sau SO3, C3H6 Hãy cho biết các khí trên nặng hay nhẹ hơn kk và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần? Giải: MSO3 = 32 + 3. 16 = 80g d SO3 / KK = 80: 29 = 2,759 MC3H6 = 12.3 + 6. 1 = 42g d SO3 / KK = 80: 29 = 2,759 - Tính theo phương trình hóa học: + Xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất VD: Ví dụ 1: Xác định % theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất KNO3 Giải: M KNO3 = 39 + 14 + 3. 16 = 101g - Trong 1 mol KNO3 có - 1mol nguyên tử K vậy mK = 39 - 1mol nguyên tử N vậy mN = 14 - 3mol nguyên tử O vậy mO = 16. 3 = 48 39. 100% % K = = 38,6% 101 14 . 100% % N = = 13,8% 101 48. 100% % O = = 47,6% 101 + . Xác định CTHH của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố * Các bước giải : - Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1mol chất - Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol hợp chất. - Suy ra các chỉ số x, y, z VD: Giải: Gọi CT của hợp chất là CuxSyOz 40. 160 mCu = = 64g 100 20. 160 mS = = 32g 100 40. 160 mO = = 64g 100 64 nCu = = 1 mol 64 32 nS = = 1mol 32 64 nO = = 4 mol 16 Vậy công thức của hợp chất là : CuSO4 B. Bài tập Dạng 1: Câu 1: Phân biệt đơn chất và hợp chất? Lấy ví dụ (đề hk 2010 - 2011) Dạng 2: Tính hóa trị cảu Cu trong các CTHH sau: Cu(OH)2, Cu2O (đề năm 2011 - 2012) Dạng 3: Lập CTHH của các hợp chất gồm hai nguyên tố sau: Al (III) và O, Zn (II) và Cl (I) Tính PTK của các hợp chất trên (Đề năm 2007 - 2008) Dạng 4: Lập PTHH a. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 c. M + O2 M xOy b. Fe + Cl2 FeCl3 d. M + H2O M(OH)n (Đề năm 2010 - 2012) Dạng 4: Tính tỷ lệ % các nguyên tố có trong hợp chất: Fe2(SO4)2 (đề năm 2011 - 2012) Dạng 5: Hỗn hợp X gồm khí N2 và khí O2 biết 5,6 l X (đktc) có khối lượng 7.6g. Tính tỷ khối của hỗn hợp X với khí hiddro (Các em về chọn các bài tập thuộc các dạng về luyện thêm.) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: HOÁ HỌC 8 Năm học 2012 - 2013 A. Lý thuyết 1. Oxi - Không khí - Oxi: + Tính chất vật lý: + Tính chất hoá hoc: Là phi kim hoạt động hoá học nhất là ở nhiệt độ cao có thể kết hợp đươc với đơn chất phi kim, đơn chất kim loại và hợp chất, viết PTHH minh hoạ. + Ứng dụng: + Điều chế PTN: đi từ hợp chất giàu oxi và dễ phân huỷ như KMnO4, KClO3.... CN: hoá lỏng không khí - Sự ôxi hoá: Khái niệm, lấy ví dụ - Oxít: khái niệm, CT, phân loại, tên goi, ví dú: CaO, CO2... - Sự xháy, sự oxi hoá chậm... - Phản ứng phân huỷ: Đ/n, lấy ví dụ - Phản ứng hoá hợp: Đ/n, lấy ví dụ - Không khí: Mkk = 29 g, thành phần không khí, bảo vệ môi trương không khí chống ô nhiễm. 2. Hiđro - Nước - Hiđro: + Tính chất vật lý: + Tính chất hoá hoc: tính khử, tác dụng với oxi PTHH, là hỗn hợp nổ, phản ứng với oxits của kim loại ở nhiệt độ cao. + Ứng dụng: + Điều chế PTN: kim loại tác dụng với axit VD: Fe, Zn, Al, Mg... với HCl, H2SO4l CN: hoá lỏng không khí, điện phân nước - Phản ứng thế: Đ/n, ví dụ - Phản ứng oxi hoá - khử: chất khử, chất oxi hoá Sự khử, sự oxi hoá Đ/n, lấy vd - Nước: + Tính chất vật lí + Tính chất hoá học: Tác dụng với kim loại: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Tác dụng với oxit bazơ: CaO + H2O Ca(OH)2 quỳ hoá xanh Tác dụng với oxit axit: P2O5 + H2O H3PO4 quỳ hoá đỏ - Axit - Bazơ - Muối: Đ/n, CT, phân loại, tên gọi: 3. Dung dịch - Khái niệm: dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch chưa bảo hoà, dung dịch bão hoà. - Độ tan: K/n, Ct tính đọ tan: S = .100 - Nồng độ dung dịch: + Nồng độ %: C%= .100% + nồng độ mol: CM = (mol/l) (các chuyển đổi liên quan về tính mct,mdd, n, V) - Pha chế dung dịch: II. BÀI TẬP: Dạng 1: Hoàn thành và phân loại các laọi phản ứng hoá học Vd: a/ Na + H2O ---> ? + ? b/ KMnO4 ---> ? + ? + ? c/? + H2O ---> H2SO3 d/ Al + ? ---> ? + H2 c/Ca2O + H2O ---> ? + ? e/CuO + ? ---> ? + Cu Dạng 2: Cho các hợp chất sau: xác định chất phản ứng với H2O ở điều kiên thường, Viết PTHH Vd: Cho các chất sau: Na, CaO, Cu, FeO, Ba, SO3, SiO3, K2O... trong các chất trên chất nào tác dụng với nước ở đk thường, viết PTHH. Dạng 3: Xác định tên, CTHH, phân loại các hợp chất sau: Vd: + a/đồng (II) hiđroxit: b/kali oxit: c/natri hiđrophotphat d/axit photphoric + BaCl2 Zn( H2PO4)2 H2SO3 ,KOH, Cu(OH)2, NaNO3, Fe(OH)3 .CaO Al(OH)3 Ca(HSO4)2 Na3PO4 Dạng 4: Nhận biết khí, các chất rắn: Vd1: Bài tập 2 T116 SGK Vd2: Có các chất bột màu trắng: CaO, CaCO3, P2O5. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các hợp chất này? Viết PTHH nếu có. Dạng 5: Viết PTHH thực hiện chuổi biến hoá sau: (3) Vd: a) Na Na2O NaOH b) KClO3 O2 CuO Cu Dạng 6: Bài tập tính toán vd1: Cho 2,4 g Mg tác dụng với dd HCl 20%. a/Tính thể tích khí thu được b/Tính khối lượng dd HCl tahm gia PƯ. c/Tính nồng độ % dd sau phản ứng. (Cho Mg=24; H=1; Cl=35,5) Vd2: Cacbon cháy theo sơ đồ phản ứng: S + O2 SO2 a/Tính khối lượng của oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 32g lưu huỳnh b/Tính thể tích khí SO2 tạo thành (ở đktc). Vd3: Cho biết độ tan của muối KNO3 ở 200C là 35,5g. Tính nồng độ % của dung dịch muối ở nhiệt độ này ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC 8 Năm học 2012 - 2013 A. Lý thuyết 1. Bài tiết: + Bài tiết là gì? Sản phẩm bài tiết, Vai trò của bài tiết? + Cấu tạo hệ bài tiết, sự cấu tạo phù hợp chức năng của thận. + Quá trình bài tiết: gồm 3 giai đoạn + Vệ sinh hệ bài tiết tránh các tác nhân có hại. 2. Da: + Cấu tạo của da (gồm ba lớp) + Chức năng của da + Vệ sinh da, chống bệnh ngoài da 3. Thần kinh và giác quan: - Nơron: + Cấu tạo , chức năng - Dây thần kinh tuỷ: + cấu tạo + Chức năng, vì sao nói dây thần kinh tuỷ là dây pha? - Cấu tạo của não bộ: + Trụ não: ví trí, cấu tạo, chức năng + Não trung gian: ví trí, cấu tạo, chức năng + Tiểu não: ví trí, cấu tạo, chức năng + Đại não: ví trí, cấu tạo, chức năng - Hệ thần kinh sinh dưỡng: phân hệ GC, phân hệ ĐGC, mối quan hệ giữa hai phân hệ - Cơ quan phân tích: cấu tạo chung gồm 3 phần: tế bào thụ cảm, dây thần kinh, bộ phận TW + Cơ quan phân tích thị giác: Cấu tạo cầu mắt, sự tạo ảnh, tật của mắt, vệ sinh mắt + Cơ quan phân tích thích giác: Cấu tạo tai, cơ chế thu nhận sóng âm, vệ sinh tai - PXKĐK - PXCĐK: + khái niệm, phân biệt, lấy ví dụ + Sự thành lập và ức chế pxcđk, bản chất, điều kiện + So sánh tính chất - Ý nghĩa của việc thành lập và ức chế PXCĐK, ý nghĩa của tiếng nói và chữ viết, tư duy trừu tượng. 4. Nội tiết: - Phân biệt tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết. Tuyến pha - Các tuyến nội tiết chính: + Tuyến yên: ví trí, cấu tạo, chức năng, các hoocmon chính + Tuyến giáp: ví trí, cấu tạo, chức năng, các hoocmon chính + Tuyến trên thận: ví trí, cấu tạo, chức năng, các hoocmon chính + Tuyến tuỵ: ví trí, cấu tạo, chức năng, các hoocmon chính + Tuyến sinh dục: ví trí, cấu tạo, chức năng, các hoocmon chính - Sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết qua các ví dụ cụ thể 5. Hệ sinh dục: Cấu tạo hệ sinh dục nam, nữ, sự thụ thai, thụ tinh, bệnh lây truyền qua g tình dục II. BÀI TẬP Câu 1: Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu. Bộ phận nào quan trọng nhất. Cấu 2: Nêu quá trình hình thành nước tiểu. Cấu 3: Nêu các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu. Câu 4: Trình bày cấu toạ và chức năng của d. Câu 5: Tại sao nói noron là đơn vị chức năng của hệ thần kinh. Câu 6: Qua các thí nghiệm hãy nêu cấu tạo của tuỷ sống. Câu 7: Trình bày cấu tạo của não bộ, những đặc điểm cấu toạ của đại não phù hợp với chức năng? Vì sao người chấn thương sọ não lại mất trí nhớ? Câu 8: Trình bày cấu toạ của cầu mắt, các tật của mắt, nguyên nhân , cách kgắc phục. Câu 9: Cấu tạo của tai và cơ chế thu nhận sóng âm. Câu 10: Phân biệt PXKĐK và PXCĐK lấy ví dụ Câu 11: So sánh PXKĐK và PXCĐK. Câu 12: Kể tên các tuyến nội tiết chính, kể tên các hoocmon chính của các tuyến đó. Câu 13: Trình bày sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết qua các ví dụ. Câu 14: Trình bày cấu tạo hệ sinh dục nam, nữ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC 9 Năm học 2012 - 2013 A. Lý thuyết 1: Thoái hoá giống: K/n, nguyên nhân, vai trò của thoái hoá giống. - ưu thế lại, lai kinh tế. - Các phương pháp chọn giống: CL cá thể, chọn lọc hàng loạt: PP. ưu nhược điểm. - Thành tựu chọn giống: Cây trồng avf vật nuôi. 2. Sinh vật với môi trường: - Khái niệm môi trường, các loại môi trường, nhân tố sinh thái. - Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm biến đổi lên hình thái và sinh lí của sinh vật như thế nào? - Ảnh hưởng lẫn nhau của các loài sinh vật? các môi quan hệ cùng loài, khác loài, lấy ví dụ. 3. Hệ sinh thái: - Quần thể sinh vật: Khái niệm, đặc trưng của quần thể, ví dụ - Quần thể người: những đặc trưng khác với quần thể sinh vật, sự tăng dân số, tháp dân số - Quần xã sinh vật: Khái niệm, dấu hiệu điển hình của quàn xã,quan hệ ngoại cảnh với sinh vật. - Hệ sinh thái: Khái niệm, thành phần cảu quần xã, lưới thức ăn, chuỗi thức ăn. 3. Con người dân số và môi trường: - Ô nhiễm môi trường: Khái niệm, tác nhân gây ô nhiễm môi trường, biện phaps chống ô nhiễm môi trường. - Liên hệ với tình tình môi trường ở địa phương. 4. Bảo vệ môi trường: - Sử dụng hợp lí các tài nguyên thiên nhiên. Vai trò của các tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên rừng, đát, nước... các biện pháp. - Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã, biện pháp cụ thể. - Luật bảo vệ môi trường: Nội dung cơ bản, ý nghĩa của luậtl II. BÀI TẬP Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến thoái hoá giống ở thực vật và động vật ?Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối cận huyết ở động vật ? Câu 2 : Ưu thế lai là gì ? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai ? Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở đời lai nào ?Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng và vật nuôi ? Câu 3 : Nêu vai trò của chọn lọc trong chọn giống ?Ưu và nhược điểm của chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể ? Câu 4 : Nêu các thành tựu trong chọn giống vật nuôi và cây trồng ở Việt Nam ? Câu 5 : Môi trường sống của sinh vật là gì ? các nhân tố sinh thái có trong môi trường ?Giới hạn sinh thái là gì ? Câu 6 : Ảnh hưởng của ánh sáng ,nhiệt độ ,độ ẩm lên đời sống sinh vật ? (Xem SGK trang 122-129 ) Câu 7: Nêu các mối quan hệ cùng loài và khác loài giữa các sinh vật ?Lấy ví dụ minh hoạ ? Câu 8: Thế nào là quần thể sinh vật ? Những đặc trưng cơ bản của quần thể ? Câu 9: Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác ?Việc tăng dân số tự nhiên có liên quan như thế nào tới phát triẻn xã hội ? Câu 10 : Quần xã sinh vật là gì : Những dấu hiệu điển hình của một quần xã ?Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã ? Câu 11: Thế nào là một hệ sinh thái ,chuỗi thức ăn .lưới thức ăn ?(Xem bài 50 trang 150 ) Câu 12 : Nêu tác động của con người qua các thời kì phát triển của xã hội ?Từ đó cho biết tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiện Câu 13 :ô nhiễm môi trường là gì ? Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm ? Hậu quả của ô nhiễm môi trường và các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ? ( Xem bài 54 SGK ) Câu 14 : Những điểm khác nhau cơ bản giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật : Câu 16 :Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng sẽ dẫn đến hậu quả như thế nào ? Câu 17: Cho hệ sinh thái có các sinh vật sau: Cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, gà, chuột, vi khuẩn. a) Hãy sắp xếp các sinh vật trên vào các thành phần chính của hệ sinh thái? b) Vẽ lưới thức ăn của hệ sinh thái trên ? Cõu 20: Một quần xã sinh vật có các loài sinh vật sau: Cỏ, sâu, cú, bọ ngựa, chuột, rắn , vi sinh vật. a) Em hãy xây dựng một lưới thức ăn?. b) Xác định các thành phần có trong lưới thức ăn của quần xã sinh vật đó? ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN: HOÁ HỌC 9 Năm học 2012 - 2013 A. Lý thuyết: 1. Các hợp chát vô cơ: - Tính chất hóa học của các hợp chất: oxit, axit, bazo, muối viết PTHH minh họa cho mỗi tính chất. + Phản ứng trung hòa, phản ứng trao đổi - Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ (sơ đồSGK trang 42) - Phân bón hóa học: phân đơn, phân kép, lấy ví dụ 2. Kim loại - Tính chất vật lý - Tính chất háo học (PTHH) - Tính chất háo học của Al, Fe (so sánh tính chất giữa hai kim loại) - Dãy hoạt động hóa học của kim laoij, ý nghĩa - Hợp kiim của sắt: Gang và thép - Sự ăn mòn kim loại 3. Phi kim - Tính chất háo học của phi kim: đại diện khí Cl2 B. Bài tập: Dạng 1: Haonf thành chuỗi phản ứng Vd: Viết các pt hoá học biểu diễn các chuyển hoá sau: FeCl2 Fe(NO3)2 Fe Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Vd Al AlCl3 Al(OH)3 Al 2O3 Al NaAlO2 (Đề kiểm tra học kì năm 2009 – 2010, và 2011 - 2012) Dạng 2: Nhận biết VD1: Có 4 ống nghiệm đựng riêng lẽ NaOH, NaCl, Na2CO3, HCl bị mất nhãn. Chỉ dùng quỳ tím nhận biết các lọ mất nahwnx trên. Viết PTHH ( năm 2009 - 2010) Vd2: Có 4 ống nghiệm đựng riêng lẽ AgNO3, CaCl2, Na2CO3, HCl bị mất nhãn. Chỉ dùng duy nhất 1 háo chất nhận biết các lọ mất nahwnx trên. Viết PTHH ( năm 2010 - 2011) Dạng 3:Vd1: Khi tiến hành thí nghiệm đốt cháy kim loại trong khía clo người ta thuwongf cho cát vào trong đáy bình. Tại sao? (2010 - 2011) Vd2: Viết pthh khi cho P, C, Mg, Zn tác dụng với oxi. Cho biết các oxit tạo thành thuộc laoij anof? Viết CT axt, bazo tương ứng. (2010 - 2011) Dạng 4: Bài tập tính toán Vd1: Cho 9g hỗn hợp Mg và MgCO3 vào 500ml dd HCl 1.2M thì thu được dd A và 5.6l hỗn hợp khí B (đktc). Viết PTHH B. Tính % mỗi chất trong hỗn hợp. C. Tính CM dd sau phản ứng, thể tích coi như không đổi. (2009 - 2010) Vd2: Hào tan 11.6g hỗn hợp FeO và Fe2O3 có cùng số mol và 200ml HCl 3M được dd A Viết PTHH Tính CM của dd A ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: HOÁ HỌC 9 Năm học 2010 - 2011 A. Lý thuyết I. Hoá vô có: 1. Phi kim: - Tính chất hoá học chung của phi kim: - Tính chất hoá học của Clo: viết PTHH minh hoạ - Ứng dụng của Clo. - Tính chất của Si, C, hợp chất của chúng. 2. Bảng HTTH: + Nguyên tắc sắp xếp + Cấu tạo: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. + Quy luật biến đổi, ý nghĩa BHTTH. I Hoá hữu cơ: 1. Đặc điểm của hợp chất hữu cơ 1. Hiđrocacbon: - Metan: + CTPT + CTCT: Đặc điểm cấu tạo + Tính chất vật lí + tính chất hoá học: PTHH phản ứng đặc trưng. + Ứng dụng + Điều chế: - Etilen: (tương tự metan) - Axetilen(tương tự) - Benzen (tương tự) - Dầu mỏ, khí thiên nhiên. - Khí thiên nhiên. 2. Dẫn xuất hiđrocacbon: - Ancol etylic: + CTPT + CTCT: Đặc điểm cấu tạo + Tính chất vật lí + tính chất hoá học: PTHH phản ứng đặc trưng. + Ứng dụng + Điều chế: - Axit axetic, chất béo, gluxit.... tương tự - Mối quan hệ của các hợp chất. - Viết các PTHH minh hoạ cho các tính chất. II. BÀI TẬP: Bài tập 1: Trình bày phơng pháp nhận biết các chất rắn: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4 Bài tập 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa: FeCl3 1 Fe(OH)3 2 Fe2O3 3 Fe 4 FeCl2 Bài tập 3: Cho 2,11 g hỗn hợp Zn và ZnO vào dd CuSO4 d. Sau khio phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch rồi cho tác dụng với HCl d còn lại 1,28g chất rắn không tan màu đỏ a.Viết PTHH b.Tính khối lợng mỗi chất trong hh A Bài tập 4: Trình bày phơng pháp nhận biết : a. các chất khí : CH4 ; C2H4; CO2 b. Các chất lỏng: C2H5OH; CH3COOH; C6H6 Bai tập 5: . Hoàn thành các phương trình cho sơ đồ sau: Saccarozo Glucozơ Rượu etylic Axit axetic Axetatkali Etyl axetat Axetat natri Bài tập 6 : Viết CTCT của các hợp chất ứng với moõi CTPT sau : C2H6Cl2, C3H8O Bài tập 7 ; Viết PT điều chế atyl axetat từ canxi cacbua ( ghi rõ đk ) Bài tập 8 : Đốt cháy hoàn toàn 13,275 g chất A ( khí chứa nguyên tố C, H, O ) cần 15,12 lít O2 ( đktc) sản phẩm cháy gồm những thể tích bằng nhau CO2 và hơi nước. Lượng CO2 thu được khi đốt cháy 0,2 mol A bằng lượng CO2 do đốt cháy 0,25 mol butan Tìm CTCT A Viết CT CT của A biết rằng : A tác dụng với Na theo tỷ lệ 1 : 1 và A cũng tác dụng với NaOH theo tỷ lệ 1 : 1 . Khi cho 5,9g A tác dụng với 150 ml dd NaOH 1 M , sau đó cô cạn dd thu được 9,5g chất rắn khan

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap hoc kymoi2012.doc
Giáo án liên quan