Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Phan Bội Châu
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Phan Bội Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPH Phan Bội Châu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI LỚP 12
Tổ:Toán NĂM HỌC 2019-2020
PHẦN I: GIẢI TÍCH
CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KSHS
2x 5
Câu 1: Cho hàm số y có đồ thị (C). Hãy chọn mệnh đề sai:
x 1
A. Hàm số luôn nghịch biến trên B. Hàm số nghịch biến trên ; 1 và 1;
5 3
C. Đồ thị cắt trục hoành tại điểm A ;0 D. Có đạo hàm y'
2 (x 2)2
3x 1
Câu 2: Đồ thị hàm số y có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là:
x 4
A. x = 4 ; y = - 3 B. x = 4 ; y = 3
C. x = - 4 ; y = - 3 D. x = - 4 ; y = 3
Câu 3: Cho hàm số y x3 3x2 5 . Khoảng đồng biến của hàm số này là:
A. (0; 2) B. C. D.
Câu 4: Cho hàm số y x3 3x2 2017 có đồ thị (C). Hãy chọn phát biểu đúng:
A. Có tập xác định D= B. Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị.
C. Đồ thị đi qua điểm M(1; 2020) D. Đồ thị có tâm đối xứng I( - 1 ; 2012 )
1
Câu 5: Hàm số y = x4 2x2 2 có giá trị cực tiểu và giá trị cực đại là:
4
A. B.
C. YCT = - 2 ; YCĐ = 2 D.
1
Câu 6: Hàm số y = x4 2x2 7 nghịch biến trong khoảng nào sau đây:
4
A. B. (0; 2) C. D.
1
Câu 7: Cho hàm số y = x4 2x2 7 có đồ thị là (P). Nhận xét nào sau đây về (P) là sai.
4
A. Có ba cực trị B. Có đúng một điểm cực trị .
C. Có trục đối xứng là trục tung. D. Có đỉnh là điểm I(0; 7)
x2 5x 6
Câu 8: Đồ thị hàm số y = có các đường tiệm cận đứng là:
(x 2)(x 5)
A. x = - 5 B. x = 2 C. x = - 5 ; x = 2 D. x = - 2
Câu 9: Tìm m để đồ thị hàm số y = x4 - 2mx2 + 2 có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác vuông:
.A. m = 1 B. m = - 4 C. m = - 1 D. m = 4
Câu 10: Giá trị lớn nhất của hàm số y x3 3x2 3x+8 trên đoạn 0;4 lần lượt là:
A. min y 8 B. min y 3 C. min y 32 D. min y 5
Câu 11: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 3 5 x trên đoạn [- 3; 5] là:
A. B. C. D.
3x 2
Câu 12: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y tại điểm có hoành độ x = 2 là:
x 1
A. y = 5x – 18 B. C. D.
GV: Trịnh Quốc Sách 1 Câu 13: Hàm số y x3 3x2 3 (C ). Tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng
là:
A. +2 B. C. D.
3x 1
Câu 14: Giao điểm của đồ thị (C ) y và đường thẳng (d ) y = 49 – 13 x là:
x 4
A. Điểm M( 3 ; 10 ) ; N ( 5 ; - 16 ) B. Điểm M( 3 ; - 10 )
1
C. (d) và (C) không có điểm chung. D. Điểm M ( - ; 0 ) ; N ( 0 ; - 1 )
3
Câu 15: Giá trị của a là bao nhiêu thì đồ thị hàm số đi qua điểm M(2:-10)
A. a= 14 B. a= 12 C. a= 13 D. a= 11
Câu 16: Với giá trị nào của tham số m thì phương trình x3 3x2 8 m 0 có 2 nghiệm
A. m 4 hay m 0 B. m 4 hay m 2
C. m 4 hay m 0 D. 4 m 0
Câu 17: Biết rằng hàm số đạt cực đại tại . Khi đó giá trị của m là:
A. m= - 3 B. m=5 C. m= 6 D. m=3
1
Câu 18. Cho hàm số y x3 3x2 3x 1 (C). Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết
3
tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y 6x 1
29
A. y 6x 18 B. y 3x C. y 3x 20 C. y 6x 28
3
1
Câu 19: Tìm m để hàm số y x3 mx2 m2 m 1 x 1 đạt cực đại tại x 1.
3
A. m 1 B. m 2 C. m 1 D. m 2
Câu 20: Tìm m để phương trình x3 3x2 2 m 1 có đúng 1 nghiệm .
m 2 m 3 m 2 m 3
A. B. C. D.
m 0 m 1 m 4 m 0
1
Câu 21: Hàm số y x3 mx2 m2 m 1 x 2 đồng biến trên ¡ khi
3
A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. m 1
Câu 22: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào.
x 1 1
y ' 0 0
4
y
0
A. y x3 3x 2 B. y x3 3x 1 C. y x3 3x 2 D. y x3 3x
Câu 23: Đường thẳng y m cắt đồ thị hàm số y x3 3x tại duy nhất một điểm khi
A. m 2;m 2 B. m 2 C. m 2 D. 2 m 2
Câu 24: Hàm số y x4 2x2 1 đạt GTLN 0;2 tại điểm có hoành độ
A. x 1 B. x 0 C. x 1 D. x 2
GV: Trịnh Quốc Sách 2 2x 3
Câu 25: Hàm số y nghịch biến trên
x 1
A. ¡ B. ; 1 C. ; 1 ; 1; D. 1;
Câu 26: Hàm số y x3 3x 1 đạt cực đại tại
A. x 1 B. x 2 C. x 1 D. x 0
Câu 27: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào.
x 3 0 3
y ' 0 0 0
5
y 2
2 2
1 5 1 1 5 1 3
A. y x4 3x2 B. y x4 2x2 C. y x4 2x2 D. y x4 3x2
2 2 4 2 2 4 2
x
Câu 28: Đường thẳng y x m cắt đồ thị y tại hai điểm phân biệt khi
x 1
A. 2 m 2 B. m 2 C. m 2 D. với mọi m
Câu 11: Đồ thị sau đây là của hàm số nào?
2
1
5
-2
-4
A. y x3 3x B. y x3 3x C. y x3 2x D. y x3 2x
Câu 29: Đường thẳng y m 1 cắt đồ thị y x4 2x2 1 tại 4 điểm phân biệt khi
A. m 1;m 2 B. 1 m 2 C. m 2;m 3 D. 2 m 3
Câu 30: Hàm số y x3 3x 2 đồng biến trong khoảng
A. 1; B. 1;1 C. ; 1 ; 1; D. ;1
Câu 31: GTNN, GTLN của hàm số y 4x 2 4x x2 x2 2016 trên đoạn 0;4 lần lượt là
A. 2016;2018 B. 2014;2024 C. 2016;2024 D. 2018;2024
1
Câu 32: Hàm số y x4 2x2 đạt GTCĐ tại điểm có hoành độ
4
A. x 2 B. x 2 C. x 2 D. x 0
Câu 33: Đồ thị hàm số y x4 2 m 2 x2 1 cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt khi
A. m 1;m 2 B. m 1 C. m 1;m 3 D. m 3
Câu 34: Hàm số y x4 2 m 1 x2 m 1 có ba cực trị phân biệt khi
A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. m 1
GV: Trịnh Quốc Sách 3 x 4
Câu 35: Hàm số y đạt GTLN trên đoạn 0;1 là
x 2
A. 3 B. 2 C. 5 D. 2
Câu 36: Đồ thị sau đây là của hàm số nào
4
2
1
-5 5
-2
-4
-6
x 2 2x 1 x x 1
A. y B. y C. y D. y
x 1 2x 1 x 1 x 1
Câu 37: Đồ thị hàm số y x 1 x2 2mx m 2 cắt trục hoành tại 3 diểm phân biệt khi
A. 3 m 1;m 2 B. m 2 C. m 1;m 2 D. m 1
Câu 38: Đồ thị sau đây là của hàm số nào?
2
1
-2
A. y x4 3x2 1 B. y x4 2x2 1 C. y x4 3x2 1 D. y x4 2x2 1
Câu 39: Hàm số y x3 3x có GTNN và GTLN trên đoạn 0;2 lần lượt bằng
A. 0;2 B. 2;4 C. 0;4 D. 2;2
Câu 40: Hàm số y x4 2x2 1 đồng biến trong khoảng
A. 1; B. 1;0 ; 1; C. ; 1 ; 0;1 D. ;1
CHƯƠNG II: HÀM SỐ MŨ VÀ LÔGARIT – PT MŨ VÀ LÔGARIT
3 4
1 4 1 3
Câu 1: Cho biểu thức P . Giá trị của P bằng:
16 8
A. 24 B. 20 C. 22 D. 18
Câu 2: Tập xác định của hàm số y 4 x2 3x 4 là:
A. 1;4 B. ; 14;
C. 1;4 D. ; 1 4;
Câu 3: Phương trình log2 x 3 log2 x 1 3 có nghiệm là:
A. x 9 B. x 5 C. x 11 D. x 7
4
Câu 4: Hàm số y 4x2 1 có tập xác định là:
1 1 1 1
A. R \ ; B. 0; C. R \ 0 D. ;
2 2 2 2
Câu 5: Cho hàm số y ln2 x . Giá trị của y ' e bằng:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
e e e e
GV: Trịnh Quốc Sách 4 1 2
Câu 6: Phương trình 1 có tập nghiệm là:
1 log x 2 log x
1
A. 10; 100 B. ; 10 C. 1; 20 D.
10
Câu 7: Hàm số y x2 ln x đạt cực trị tại điểm:
1 1
A. x B. x e C. x e D. x
e e
2 2
Câu 8. Phương trình 4x x 2x x 1 3 tập có nghiệm là:
A. 0;1 B. 1;1 C. 0;2 D. 1;2
Câu 9: Nếu log3 a thì log9000 bằng:
A. 3 2a B. a2 3 C. a2 D. 3a2
Câu 10: Cho y ln x4 1 . Khi đó y ' 1 có giá trị là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
125
Câu 11: Cho log 2 a . Tính log theo a:
4
A. 3 5a B. 2 a 5 C. 4 1 a D. 6 7a
Câu 12. Phương trình 8.3x 3.2x 24 6x có tập nghiệm là:
A. 1;3 B. 0;3 C. 2;5 D. 5;6
2
Câu 13: Hàm số y log7 5x x có tập xác định là:
A. ;0 5; B. D 0;5 C. ;05; D. D 0;5
x 1 3 x
Câu 14: Cho x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 5 5 26 . Khi đó tổng x1 x2 có
giá trị:
A. 3 B. 5 C. 1 D. 4
Câu 15. Số nghiệm của phương trình 22+ x - 22- x = 15 là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
2
Câu 16. Nghiệm của bất phương trình log 1 (x - 5x + 7) > 0 là
2
A. 2 x 3 B. x 2 C. x 3 D. x 2 hoặc x 3
Câu 17. Nghiệm của phương trình log2 x log2 (4x) 3là
1
A. 2 B. C. 2 D. 4
2
Câu 18: Cho log2 3 a; log2 7 b . Tính log2 2016 theo a và b:
A. 5 2a b B. 2 2a 3b C. 5 3a 2b D. 2 3a 2b
Câu 19: Phương trình log2 x 3log x 2 4 có tập nghiệm là:
A. 4; 16 B. 2; 8 C. D. 4; 3
Câu 20: Cho log2 3 a; log2 7 b . Tính log2 2016 theo a và b:
A. 2 2a 3b B. 5 2a b C. 5 3a 2b D. 2 3a 2b
x
2
0,125.42x 3 có nghiệm là:
Câu 21: Phương trình
8
A. x=5 B. x=3 C. x= 4 D. x = 6
GV: Trịnh Quốc Sách 5 Câu 22: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau
A. log3 x 0 0 x 1 B. log 1 a log 1 b a b 0
2 2
C. log1 a log1 b a b 0 D. ln x 0 x 1
3 3
Câu 23: Bất phương trình log(x2 –x -12) + x > log(x+3) + 5 có bao nhiêu nghiệm nguyên < 20
A. 12 B. 14 C. 9 D. 11
Câu 24: Cho a > 0 và a 1, x và y là hai số dương. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
x loga x
A. loga x y loga x loga y B. loga
y loga y
1 1
C. loga D. logb x logb a.loga x
x loga x
Câu 25: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y x 2 ln x trên [2; 3] bằng
A. – 2 + 2ln2 B. 6 – 3ln3 C. 4 – 2ln2 D. e
Câu 26: Hàm số y x2 2x 2 ex có đạo hàm là
A. y’ = -2xex B. y’ = x2ex C. y’ = (2x – 2)ex D. y’ = (x – 1)ex
Câu 27: Số nghiệm của phương trình 6.9x 13.6x 6.4x 0 là:
A. 1 B. 0 C. 3 D. 2
x x
Câu 28: Phương trình 9 – 3.3 + 2 = 0 có hai nghiệm x1, x2 (x1< x2). Giá trị A = 2x1 + 3x2 là
A. log3 2 B. 4 log3 2 C. 1 D. 3log3 2
2
Câu 29: Số nghiệm của phương trình log3 x 6 log3 x 2 1 là
A. 3 B. 1 C. 0 D. 2
Câu 30: Gọi a là nghiệm thực của phương trình log2 x log2 x 1 1. Giá trị của biểu thức
P a2016 có thể bằng:
A. 1 B. - 22016 C. 22016 D. – 1
Câu 31: Nghiệm của bất phương trình log2 x 1 2 log2 5 x 1 log2 x 2 là
A. 2 < x < 3 B. -4 < x < 3 C. 1 < x < 2 D. 2 < x < 5
2
Câu 32: Cho hàm số y 2x 3x . Khẳng định nào đúng ?
A. y 0 x 0 B. y 0 x2 x ln 3 0
2
C. y 0 x x log2 3 0 D. y 0 x 0
5 3 4 5
Câu 33: Nếu a 5 a 3 và log log thì
b 5 b 6
A. 0 a 1, b 1 B. a 1, b 1 C. a 1, 0 b 1 D. 0 a 1, 0 b 1
2 1
Câu 34: Tập nghiệm của phương trình 2x x 4 là:
16
A. 2; 2 B. {2; 4} C. D. 0; 1
log2 x 4log x 0
Câu 35: Tổng hai nghiệm của phương trình 2 2 bằng:
1 3
A. B. 1 C. 3 D.
2 2
2
Câu 36: Các giá trị của tham số m để phương trình log2 x log2 x m 0 có nghiệm trên 0;1 là:
1 1
A. m 1 B. m 1 C. m D. m
4 4
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ
GV: Trịnh Quốc Sách 6 3 x x 1
Câu 37. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 10 3 x 1 10 3 x 3 là
A. 0B. 1C. 3D. 2
Câu 38. Nghiệm của bất phương trình 2.2x 3.3x 6x 1 0 là:
A. x 2 B. x R C. x 2 D. x 3
4x 2 x
2 3
Câu 39. Bất phương trình sau có nghiệm là:
3 2
2 2 2 2
A. x B. x C. x D. x
5 3 3 5
2 1
1 x 1 x
Câu 40. Bất phương trình 12 0 có tập nghiệm là
3 3
A. S ( ; 1) B. S R \ 0 C. S (0; ) D. S 1;0
x
Câu 41. Nếu 6 5 6 5 thì
A. x 1 B. x 1 C. x 1 D. x 1
Câu 42. Tìm m để bất phương trình m.9x (2m 1).6x m.4x 0có nghiệm với mọi x 0,1
A. 6 m 4 B. m 6 C. m 6 D. m 4
4x2 15x 13
1 3x 4
Câu 43. Tập nghiệm của bất phương trình 2 là:
2
3 3
A. S R B. S C. S R \ D. S ;
2 2
x2 2x 3
Câu 44. Bất phương trình: 2 2 có tập nghiệm là:
A. 2;5 B. 1; 3 C. 2;1 D. 1; 3
Câu 45. BÊt ph¬ng tr×nh: 2x > 3x cã tËp nghiÖm lµ:
A. 1; B. 1;1 C. ;0 D. 0;1
Câu 46. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
e 1,4 2
2 2 1 1 3 1,7
A. B. C. 3 3 D. 4 3 4 2
3 3 3 3
Câu 47. Nghiệm của bất phương trình 9x 1 36.3x 3 3 0 là:
A. x 1 B. x 3 C. 1 x 3 D. 1 x 2
Câu 48. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
3 4 3 4
A. 4 2 4 2 B. 2 2 2 2
6 4
C. 11 2 11 2 D. 3 2 3 2
Câu 49. Nghiệm của bất phương trình 52 x 5 51 5 5 x là:
A. 0 x 1 B. 0 x 1 C. 0 x 1 D. 0 x 1
Câu 50. Cho 3 27 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. 3 B. 3 C. R D. 3 3
Câu 51. Tập nghiệm của bất phương trình32x 1 10.3x 3 0 là:
A. 1;0 B. 1;1 C. 0;1 D. 1;1
GV: Trịnh Quốc Sách 7 2 1
1 x 1 x
Câu 52. Bất phương trình 12 0 có tập nghiệm là
3 3
R \ 0
A. (0; ) B. (-1;0) C. ( ; 1) D.
1 2x
Câu 53. Tập nghiệm của bất phương trình: 0
x2 2x là
2 2
A. 0;2 B. ;1 C. ;0 D. 2;
log3 x log3 x 2x
Câu 54. Nghiệm của bất phương trình 10 1 10 1 là ?
3
A. x 3 B. x 2 C. 2 x 4 D. x 4
1
4
1 x 1 1
Câu 55. Tập nghiệm của bất phương trình là:
2 2
5
A. S ;0 B. S 1; C. S 0; 1 D. S 2;
4
Câu 56. Bất phương trình: 9x 3x 6 0 có tập nghiệm:
A. 1;1 B. ;1 C. 1; D. ;1
x
Câu 57. Tập nghiệm của bất phương trình 4.3x 9.2x 5.62 là
A. ;4 B. 5; C. 4; D. ;5
Câu 58. Bất phương trình: 4x 2x 1 3 có tập nghiệm là:
A. 1; 3 B. log2 3; 5 C. 2; 4 D. ;log2 3
2 1
1
1 x 1 x
Câu 59. Tập nghiệm của bất phương trình 3. 12 là:
3 3
A. S ;0 B. S ; 1 C. S 0; D. S 1;0
2 x x
2 2
Câu 60. Bất phương trình có tập nghiệm là:
3 3
A. S 1; B. S 1;2 C. S 1;2 D. S ;1
Câu 61. Nghiệm của bất phương trình 5.4x 2.25x 7.10x 0 là
A. 1 x 2 B. 1 x 1 C. 0 x 1 D. 0 x 1
II/ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình 2x 2x 1 3x 3x 1
A. x 2; .B. x 2; . C. x ;2 . D. 2; .
Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình 4 lg x 3 là
1 1
A. 1000;10000 B. 3;4 C. ; D. 0;1000 10000;
10000 1000
Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình log2 x log2 2x 1 là:
1
A. S ;0 B. S C. S 1;3 D. S ; 1
2
Câu 4. Giải bất phương trình x log2 x 1
A. x 2 B. x 0 C. 0 x 2 D. x 1
Câu 5. Tập nghiệm của bất phương trình log0,2 x 1 log0,2 3 x là:
GV: Trịnh Quốc Sách 8 A. S ;3 B. S 1; C. S 1;3 D. S 1;3
2 1
Câu 6. Bất phương trình log3 x 5x 6 log1 x 2 log1 x 3 có nghiệm là:
3 2 3
A. x 5 B. x 10 C. 3 x 5 D. x 3
Câu 7. Trong các mệnh đề sau,mệnh đề nào sai?
log a log b a b 0 log a log b a b 0
A. 1 1 B. 1 1
3 3 2 2
C. log2 x 0 0 x 1 D. ln x 0 x 1
log x2 5x 7 0
Câu 8. Nghiệm của bất phương trình: 1 là:
2
A. x 2 B. 2 x 3 C. x 3 D. x 2 hoặc x 3
2log 4x 3 log 2x 3 2
Câu 9. Bất phương trình 3 1 là
3
3 3 3 3
A. ;3 B. ; C. ; D. ;3
4 4 4 4
Câu 10. : Bất phương trình log2 3x 2 log2 6 5x có tập nghiệm:
1 6
A. 0; B. ;3 C. 1; D. 3;1
2 5
x x
Câu 11. Bất phương trình log2 (2 1) log3 (4 2) 2 có tập nghiệm:
A. [0; ) B. ( ;0) C. 0; D. ( ;0]
Câu 12. Giải bất phương trình: ln(x 1) x
A. x 0 B. Vô nghiệmC. 0 x 1 D. x 2
2
Câu 13. Nghiệm của bất phương trình log 1 log2 (2 x ) 0 là:
2
A. ( 1;0) (0;1) B. ( 1;1) (2; ) C. 1;1 D. 0;1
Câu 14. . Nghiệm của bất phương trình log3 log2 x 0 là:
1 1
A. 1 x 2 B. 0 x C. 0 x 5 D. 4 x
2 4
x x
Câu 15. Nghiệm của bất phương trình log2 7.10 5.25 2x 1là:
A. 1;0 B. 1;0 C. 1;0 D. 1;0
2log 9x 9 log 28 2.3x x
Câu 16. Bất phương trình 9 1 có tập nghiệm là:
3
12
A. ; 12;log3 14 B. ;12;log3 14 C. ; 1 2; D. ;log3 14
5
3 2x x2
Câu 17. Tìm tập xác định hàm số sau: f (x) log 1
2 x 1
3 13 3 13
A. D ; ; B. D ; 3 1;
2 2
3 13 3 13 3 13 3 13
C. D ; 3 ;1 D. D ; 3 ;1
2 2 2 2
Câu 18. Bất phương trình: xlog2 x 4 32 có tập nghiệm:
GV: Trịnh Quốc Sách 9 1 1 1 1
A. ;4 B. ;2 C. ;4 D. ;2
10 10 32 32
Câu 19. Nghiệm của bất phương trình log2 (x 1) 2log2 (5 x) 1 log2 (x 2)
A. 2 x 5 B. 4 x 3 C. 1 x 2 D. 2 x 3
Câu 20. Số nghiệm nguyên của bất phương trình x 3 1 lg x 0 là
A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số nghiệm nguyên
x
Câu 21. Nghiệm của bất phương trình log2 x log 4 là:
2 2 4
1 1
A. 0; 4; B. 0 x C. x 0 D. x 4
2 2
Câu 22. Tập giá trị của hàm số y loga x(x 0,a 0,a 1) là:
A. (0; ) B. ;0 C. ¡ D. [0; )
Câu 23. Bất phương trình: log4 x 7 log2 x 1 có tập nghiệm là:
A. ;1 B. 1;2 C. 5; D. 1;4
x2 x
Câu 24. Tập nghiệm của bất phương trình log 1 log6 0 là:
2 x 4
A. S 4; 3 8; B. S 8;
C. S ; 4 3;8 D. S 4; 3 8;
PHẦN II: HÌNH HỌC
CHƯƠNG I: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
Câu 1: Cho hình chópS.ABC , A', B' lần lượt là trung điểm SA, SB. Tỉ số thể tích giữa hai khối
chóp S.A'B'C và S.ABC bằng:
A. 1 B. 1 C. 1 D. 1
2 4 6 8
Câu 2: Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là:
A. 2a3 B. 2a3 C. 3a3 D. 2a3
3 4 2 4
Câu 3: Thể tích khối tứ diện đều cạnh bằng a là:
A. 2a3 B. 2a3 C. 3a3 D. 2a3
12 8 12 8
Câu 4: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy một góc 60o.
Thể tích của hình chóp đều đó là:
A. a3 6 B. a3 3 C. a3 3 D. a3 6
2 6 2 6
Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB = a , BC = a 3 , SA
vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc giữa SC và (ABC) bằng 600 . Thể tích khối chóp
S.ABC là:
A. 3a3 B. a3 3 C. a3 D. a3 3
3
Câu 6: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, A· CB 600 ,
cạnh BC = a, đường chéo A B tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 300. Thể tích khối lăng trụ
ABC.A’B’C’ là:
GV: Trịnh Quốc Sách 10
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_toan_lop_12_nam_hoc_2019_2020_t.doc