Đề cương ôn tập học kì II môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Chu Văn An

doc18 trang | Chia sẻ: Khánh Linh 99 | Ngày: 08/04/2025 | Lượt xem: 15 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì II môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Chu Văn An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN HÓA HỌC-LỚP 12 Năm học 2018-2019 Hướng dẫn: - Các em học sinh có thể ôn lại kiến thức lý thuyết bằng cách hoàn thành các phần trống (để sẵn) trong đề cương. (Theo SGK ban cơ bản) - Sau mỗi phần có bài tập áp dụng được phân dạng theo từng mức độ từ dễ đến khó. I. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 1. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI 1.1. Tính chất vật lý a. Tính chung: Tính chất Lưu ý đặc biệt 1. 2. 3. 4. b. Tính riêng: Tính chất Lưu ý đặc biệt 1. Độ cứng 2. Khối lượng riêng 1.2. Tính chất hóa học: a. Tác dụng với phi kim Tính chất Phản ứng Tác dụng với phi kim - Với axit HCl, H2SO4 loãng: Tác dụng với axit - Với HNO3, H2SO4 đặc nóng Tác dụng với nước. Với dung dịch muối. 2. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI K+ Fe2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+ ... (1).... (2) 2+ (3) (4) K Fe H2 Cu Fe Ag Au Trong dãy trên, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là .. yếu nhất là kim có tính khử mạnh nhất là .. yếu nhất là Quy tắc anpha (α): An+ Bm+ Nếu: thì chiều pư oxi hóa khử là: A B Các phản ứng đặc biệt: Phương trình hóa học Hiện tượng Cặp (1), (3) Cặp (2), (3) Cặp (3), (4) 3. ĂN MÒN KIM LOẠI Ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa học Khái niệm Điều kiện xảy ra Ví dụ 4. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Nguyên tắc Áp dụng để điều chế kim loại Điện phân nóng chảy Điện phân dung dịch Nhiệt luyện Thủy luyện Câu hỏi phần Đại cương kim loại Câu 1: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít. Câu 2: Kim loại nào sau đây không thể điều chế được từ điện phân dung dịch muối hoặc phương pháp thuỷ luyện ? A. Mg B. Cu C. Ni D. Fe Câu 3: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu dung dịch FeCl3 B. Fe dung dịch HCl. C. Fe dung dịch FeCl3 D. Cu dung dịch FeCl2 Câu 4: Gọi X là nhóm kim loại tác dụng được với dung dịch HCl và Y là nhóm kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. Hãy cho biết nhóm kim loại X và Y nào dưới đây phù hợp với quy ước trên ? A. Mg, Zn và Sn, Ni. B. Mg, Ag và Zn, Cu. C. Fe, Cu và Mg, Zn. D. Sn, Ni và Al, Mg. Câu 5. Có các ion riêng biệt trong dung dịch là Ni2+, Zn2+, Ag+, Sn2+, Au3+, Pb2+. Ion có tính oxi hoá mạnh nhất và ion có tính oxi hoá yếu nhất lần lượt là: A. Pb2+ và Ni2+ B. Au3+ và Zn2+ C. Ni2+ và Sn2+ D. Ag+ và Zn2+ Câu 6: Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn: - X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH và HNO3 đặc, nguội. - Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH. - Z tác dụng được với HCl và NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội. Vậy X, Y, Z lần lượt là A. Fe, Mg, Zn B. Zn, Mg, Al C. Fe, Mg, Al D. Fe, Al, Mg Câu 7: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 8: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl3 là: A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al B. Au, Cu, Al, Mg, Zn C. Fe, Zn, Cu, Al, Mg D. Cu, Ag, Au, Mg, Fe Câu 9:Phương pháp thích hợp để điều chế kim loại kiềm là A. điện phân nóng chảy B. điện phân dung dịch C. nhiệt luyện D. thủy luyện Câu 10: Cho các thí nghiệm sau : (1) Cho thanh Zn nguyên chất nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng ; (2) Cho thanh thép nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng ; (3) Cho tấm tôn(Fe tráng kẽm) bị gãy nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng ; (4) Cho thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4; (5) Đốt dây sắt trong bình đựng khí O2 Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra theo cơ chế ăn mòn điện hóa. A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 11: Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO 4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là A. 11,2. B. 16,0. C. 16,8. D. 18,0. Câu 12: Điện phân 2 lít dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 với điện cực trơ, có màng ngăn đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng lại. Tại catốt thu 1,28 gam kim loại đồng thời tại anôt thu 0,336 lít khí (ở đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của dung dịch sau điện phân là: A. 3 B. 12 C. 13 D. 2 Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 68,2 B. 28,7 C. 10,8 D. 57,4 Câu 14: Hỗn hợp X nặng 9 gam gồm Fe 3O4 và Cu. Cho X vào dung dịch HCl dư thấy còn 1,6 gam Cu không tan. Khối lượng Fe3O4 có trong X là A. 5,8 gam. B. 7,4 gam. C. 3,48 gam. D. 2,32 gam. Câu 15: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp +5 khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N ). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là A. 44,8. B. 40,5. C. 33,6. D. 50,4. Câu 16: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO 3, thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (đktc). Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của m là A. 3,36. B. 3,92. C. 3,08. D. 2,8. Câu 17: Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO 4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,352 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hoà tan được tối đa 2,04 gam Al2O3. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là A. 9408. B. 8685. C. 7720. D. 9650. Câu 18 : Cho 2,49 gam hỗn hợp Al và Fe (số mol bằng nhau) vào dung dịch chứa 0,17 mol HCl, thu được dung dịch X. Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M vào X, thu được khí NO và m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 24,5. B. 27,5. C. 25,0. D. 26,0. Câu 19: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y (gồm 3 kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư) +5 thu được 12,768 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A. 79,13%. B. 28,00%. C. 70,00%. D. 60,87%. Câu 20: Cho 30,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, FeCO 3, Mg, MgO và MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2 và dung dịch Z chỉ chứa 60,4 gam hỗn hợp muối sunfat trung hòa. Tỉ khối của Y so với He là 6,5. Khối lượng của MgSO 4 có trong dung dịch Z là A. 38,0 gam. B. 36,0 gam. C. 30,0 gam. D. 33,6 gam. Đáp án 1.C-2.A-3D-4D-5B-6C-7D-8C-9A-10B-11B-12D-13A-14A-15D-16B-17C-18D-19D-20C. II. KIM LOẠI KIỀM: 1. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: Li, Na, K, Rb, Cs Tính chất Lưu ý đặc biệt 1. Cấu trúc mạng: 2. Khối lượng riêng: 3. Nhiệt độ nóng chảy: 4. Độ cứng 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC - Nhận xét chung: 3. ỨNG DỤNG 4. HỢP CHẤT QUAN TRỌNG 4.1. NaOH Tính chất Điều chế, ứng dụng 4.2. NaHCO3 Tính chất ứng dụng 4.3. Na2CO3 Tính chất ứng dụng 4.4. KNO3 Tính chất ứng dụng III. KIM LOẠI KIỀM THỔ 1. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: Be, Mg, Ca, Sr, Ba Tính chất Lưu ý đặc biệt 1. Cấu trúc mạng: 2. Khối lượng riêng: 3. Nhiệt độ nóng chảy: 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC - Nhận xét chung: a. Phản ứng với oxi: b. Phản ứng với nước: c. Phản ứng với axit: 3. HỢP CHẤT QUAN TRỌNG 3.1. Ca(OH)2 Tính chất Điều chế, ứng dụng 3.2. CaCO3 Tính chất ứng dụng 3. Thạch cao (CaSO4) 1600C 3500C Dãy chuyển hóa CaSO4.H2O  CaSO4.2H2O  CaSO4 Tên Ứng dụng 4 Nước cứng. a. Khái niệm: b. Phân loại: Nước cứng Tạm thời Vĩnh cửu Toàn phần Anion Ví dụ c. Tác hại d. Cách làm mềm nước cứng bằng phương pháp kết tủa - Với nước cứng tạm thời: - Với tất cả các loại nước cứng: IV.NHÔM VÀ HỢP CHẤT 1. NHÔM a. Tính chất vật lý: b. Tính chất hóa học Tính chất Phương trình hóa học 1. Tác dụng với phi kim 2. Tác dụng với axit 3. Tác dụng với oxit kim loại 4. Tác dụng với nước 5. Tác dụng với dung dịch kiềm c. Ứng dụng d. Trạng thái tự nhiên, sản xuất: (nêu vai trò của criolit) 2. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NHÔM a. Nhôm oxit Tính chất Ứng dụng b. Nhôm hiđroxit - Tính chất vật lý - Tính chất hóa học c. Muối nhôm sunfat (phèn) Công thức của phèn chua Ứng dụng Câu hỏi phần: KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM * Biết: Câu 1: Nhận xét nào sau đây về NaHCO3 không đúng? A. là muối axit. B. không bị phân huỷ bởi nhiệt. C. pH của dung dịch lớn hơn 7. D. là hợp chất lưỡng tính.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2018_20.doc
Giáo án liên quan