Đề cương ôn tập học kì II – Môn Vật lý - khối 11 (chuẩn)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – NĂM HỌC : 2008-2009

MÔN VẬT LÝ - KHỐI 11 (Chuẩn)

A. Lý thuyết:

I. Từ trường:

1. Từ trường:

- Định nghĩa từ trường.

- Định nghĩa, tính chất của đường sức từ.

- Quy tắc nắm tay phải, mặt Bắc- mặt Nam để xác định chiều của đường sức từ.

2. Lực từ, cảm ứng từ:

- Định nghĩa từ trường đều.

- Khái niệm, đơn vị và đặc điểm của cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường.

- Các đặc điểm của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đặt trong từ trường đều.

- Quy tắc bàn tay trái để xác định lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đặt trong từ trường.

3. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài :

- Vẽ được hình dạng và xác định được chiều của đường sức từ của từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài.

- Công thức tính độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài .

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì II – Môn Vật lý - khối 11 (chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – NĂM HỌC : 2008-2009 MÔN VẬT LÝ - KHỐI 11 (Chuẩn) A. Lý thuyết: I. Từ trường: 1. Từ trường: - Định nghĩa từ trường. - Định nghĩa, tính chất của đường sức từ. - Quy tắc nắm tay phải, mặt Bắc- mặt Nam để xác định chiều của đường sức từ. 2. Lực từ, cảm ứng từ: - Định nghĩa từ trường đều. - Khái niệm, đơn vị và đặc điểm của cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường. - Các đặc điểm của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đặt trong từ trường đều. - Quy tắc bàn tay trái để xác định lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đặt trong từ trường. 3. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài : - Vẽ được hình dạng và xác định được chiều của đường sức từ của từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài. - Công thức tính độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài . 4. Lực Lo-Ren- Xơ : - Định nghĩa và cách xác định lực Lo-ren-xơ. II. Cảm ứng điện từ: 1. Từ thông. Cảm ứng điện từ: - Định nghĩa từ thông. - Định nghĩa hiện tượng cảm ứng điện từ. - Nội dung của định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng. 5. Suất điện độngcảm ứng: - Định nghĩa suất điện động cảm ứng trong mạch kín. - Nội dung của định luật Fa-ra-đây. III. Khúc xạ ánh sáng: 1. Khúc xạ ánh sáng: - Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Nội dung của định luật khác xạ ánh sáng. - Định nghĩa chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối. - Tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng. 2. Phản xạ toàn phần: - Định nghĩa hiện tượng phản xạ toàn phần. - Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần. IV. Mắt và các dụng cụ quang học: 1. Lăng kính: - Cấu tạo của lăng kính. - Đường truyền của tia sáng qua lăng kính. - Các công thức về lăng kính. - Cấu tạo và đường truyền của tia sáng qua lăng kính phản xạ toàn phần. 2. Thấu kính mỏng: - Định nghĩa và phân loại thấu kính mỏng. - Định nghĩa quang tâm, tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự, độ tụ của thấu kính ( hội tụ, phân kì). - Khái niệm ảnh, vật trong quang học. - Cách dựng ảnh và các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính. - Các công thức về thấu kính. 3. Mắt: - Cấu tạo quang học của mắt. - Khái niệm sự điều tiết của mắt, điểm cực cận, cực viễn. - Khái niệm năng suất phân li của mắt. - Các tật của mắt và cách khắc phục. B. Bài tập: - Bài tập về từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài - Bài tập về tính lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đặt trong từ trường đều. - Bài tập vận dụng định luật Len-xơ. - Bài tập khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần. - Bài tập lăng kính, thấu kính, các tật của mắt và cách khắc phục. C. Một số bài tập tham khảo: Bài 1. Một dây dẫn thẳng dài đặt trong chân không có dòng điện cường độ 5A chạy qua. a. Xác định cảm ứng từ tại điểm M trong chân không cách dây dẫn 10cm? b. Tại M đặt dây dẫn thứ hai có dòng điện cường độ 3A chạy ngược chiều với dây dẫn trên. Xác định lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài hai dây dẫn. Bài 2. Các bài tập xác định chiều từ trường, lực từ trong sách giáo khoa và sách bài tập vật lý 11 chuẩn. Bài 3. Các bài tập xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch kín trong sách giáo khoa vật lý 11 chuẩn. Bài 4. Một khung dây dẫn hình vuông có cạnh 5cm, đặt trong từ trường đều 0,08T; mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Trong khoảng thời gian 0,2s cảm ứng từ giảm đều đến không. Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng suất hiện trong khung trong khoảng thời gian trên? Bài 5. Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí đến bề mặt của môi trường co chiết suất 1,5 với góc tới 300. Tính góc khúc xạ của chùm tia? Bài 6. Bài tập 8 trang 173 SGK vật lý 11. Bài 7. Một tia sáng tói vuông góc mặt bên AB của một lăng kính có chiết suất n= , góc chiết quang A = 300. Tính góc lệch D của tia sáng qua lăng kính? Bài 8. Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n=1,5, tiết diện là một tam giác đều được đặt trong không khí. Chiếu tia sáng SI tới mặt bên của lăng kính với góc tới i= 300. Vẽ đường đi của tia sáng qua lăng kính và tính góc lệch D của tia sáng. Bài 9. Một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp. Một vật sáng AB cao 1cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính . a. Xác định và vẽ ảnh của AB trong trường hợp AB cách thấu kính 40cm, 10cm, 20cm. b. Để thu đựơc ảnh thật lớn gấp 4 lần thì AB phai đặt cách thâu kính bao nhiêu? Lúc đó ảnh cách thấu kính bao nhiêu? Bài 10. Bài tập 6/ 189 SGK , 12/190SGK Bài 11. Bài tập 9, 10 trang 203 SGK. D-Nội dung ôn thi lại : Lý thuyết và bài tập trong phần III và IV của nội dung ôn tập trên .‎ ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docNoi dung on tap ky 2 0809 Chuan.doc
Giáo án liên quan