Bài 7: Cho phân thức A =
a) Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức A được xác định?
b) Rút gọn phân thức trên.
c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức A là một số nguyên.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
MÔN TOÁN
Bài1:Điền biểu thức thích hợp vào chỗ trống(………) trong các đẳng thức sau:+
x2 + 6xy +. . . . .= ( x + 3y)2
x2 – 4xy +. . . . .= ( x - 2y)2
. . . . .+ 4xy + 4y2 = (x + 2y )2
x2 +. . . . .+ 25y2 = (x + 5y)2
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:
6x2 + 9x ; b) 4x2 – 8x ; c) 5x2 + 10x ; d) x2 – 100
e) 5x2 + 10x + 5 ; f) 9x2 – 18x + 9 ; g) x3 – 8 ; h) x3 + 8
i) x2 – 2xy + y2 – 9 ; k) x2 + 2xy + y2 – 9
Bài 3: Thực hiện phép chia:
a) (x3 + 8) :(x + 2) ; b) (x2 – 25) :(x –5) ; c) (x3 –8) :(x2 + 2x + 4)
Bài 4: Thực hiện phép tính và rút gọn:
a) ; b) ; c)
d) ; e)
Bài 5: Tìm điều kiện của x để giá trị của các phân thức xác định
Bài 6: Với giá trị nào của x thì giá trị của các phân thức sau được xác định?
a) ; b)
Bài 7: Cho phân thức A =
Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức A được xác định?
Rút gọn phân thức trên.
Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức A là một số nguyên.
Bài8: Bài tập 48 trang 58 SGK
Bài 9: Tính số đo mỗi góc của các đa giác đều sau đây:
a) Tam giác đều b) Ngũ giác đều c) Lục giác đều.
Bài 10: Tính độ dài cạnh của hình thoi,biết rằng độ dài hai đường chéo là:
a) 12cm và 16cm b) 6cm và 8cm c) 10cm và 6cm.
Bài 11: Cho biết mỗi đa giác sau có bao nhiêu trục đối xứng?
a) Tam giác đều b) Tam giác cân c) Tứ giác đều d) Hình thang cân.
Bài 12: Cho D ABC vuông tại A,biết AB = 4cm,AC = 3cm.Gọi M là trung điểm của BC .
Tính BC .
Tính AM .
Bài 13: Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O.Qua A kẻ đường thẳng song song với BD,qua B kẻ đường thẳng song song với AC,hai đường thẳng này cắt nhau tại E.
CMR:Tứ giác OAEB là hình chữ nhật.
CMR:OE = BC .
Biết AC = 4cm,BD = 6cm.Tính SABCD =?
Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OAEB là hình vuông.
Bài 14: Bài tập 89 trang 114 SGK .
* Học các dấu hiệu nhận biết:hình bình hành,hình chữ nhật,hình thoi,hình vuông.
*Nắm được công thức tính diện tích:hình chữ nhật,hình vuông,các loại tam giác.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ ii
MÔN TOÁN
Bài 1: Giải các phương trình sau:
2x+3 = 3x-5
(x+1).(2x-3) = 0
(2-x).(5-2x).(4-8x) = 0
Bài 2: Giải và biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình sau trên trục số:
3x(x-2) 6x2 +1
(x+1)(x-2) £ x2+3
4-5x2 ³ x(2-5x)
x(2x-1) £ 2x2+1
Bài 3: DABC đồng dạng với DA’B’C’ theo tỉ số đồng dạng k = .
DA’B’C’ đồng dạng với DABC theo tỉ số đồng dạng nào?
Biết diện tích DA’B’C’ là 20cm2.tính diện tích DABC.
Bài 4: Tính thể tích của:
Hình hộp chữ nhật có các kích thước là:3cm,4cm,5cm.
Hình lập phương có độ dài cạnh là 5cm.
Bài 5: Cho DABC vuông tại A, đường cao AH vuông góc với cạnh BC ,biết AB = 12cm,
AC =16cm.
Tính chu vi DABC .
Tính độ dài đường cao AH .
Gọi AD là đường phân giác của góc A (D thuộc BC).Tính DB,DC.
CMR : AH2 = HB.HC.
Tính :SABC,SADB,SADC,SAHD.
* Xem lại các bài tập:BT5 trang 59 SGK;BT 6,7 trang 62 SGK;BT 15 trang 67 SGK;BT 38 trang 79 SGK.
* Cần nắm chắc các kiên thức:
_Định lý thuận,định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-lét.
_Tính chất đường phân giác trong tam giác.
_Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác và ứng dụng.
File đính kèm:
- De cuong on tap HK I Toan 8.doc