Đề cương ôn tập học kỳ I (môn Toán 7)

A – LÝ THUYẾT

I - ĐẠI SỐ

1 . Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa của một số hữu tỉ

2 . Tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau

3 . Đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch và tính chất

4 . Đồ thị hàm số y = ax (a0)

II - HÌNH HỌC

1 . Tính chất của hai góc đối đỉnh.

2 . Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc? Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ?

3 . Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

4 . Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Tính chất của hai đường thẳng song song?

5 . Tiên đề Ơclit

6 . 3 định lý về quan hệ giữa các đường thẳng vuông góc và song song

7 . Tổng 3 góc của tam giác – góc ngoài tam giác

8 . Thế nào là hai tam giác bằng nhau ? Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác

(c.c.c ; c.g.c ; g.c.g )

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ I (môn Toán 7), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I (MÔN TOÁN 7) A – LÝ THUYẾT I - ĐẠI SỐ 1 . Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa của một số hữu tỉ 2 . Tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau 3 . Đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch và tính chất 4 . Đồ thị hàm số y = ax (a0) II - HÌNH HỌC 1 . Tính chất của hai góc đối đỉnh. 2 . Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc? Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ? 3 . Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng 4 . Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Tính chất của hai đường thẳng song song? 5 . Tiên đề Ơclit 6 . 3 định lý về quan hệ giữa các đường thẳng vuông góc và song song 7 . Tổng 3 góc của tam giác – góc ngoài tam giác 8 . Thế nào là hai tam giác bằng nhau ? Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c ; c.g.c ; g.c.g ) 9 . Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ( hai cạnh góc vuông ; cạnh góc vuông – góc nhọn kề ; cạnh huyền – góc nhọn ). B - BÀI TẬP I – ĐẠI SỐ Bài 1 : Tính : a) + 0,25 b) c) d) e): 6 f) . Bài 2 Tìm x biết: a) x + = b) x - c) –x - d) Bài 3 Tính a) (0,125)3 . 83 b) (– 39)4 : 134 c) 158 . 94 d) Bài 4 Hai lớp 7A, 7B đi trồng cây. Biết lớp 7A trồng nhiều hơn lớp 7B là 10 cây và tỉ số giữa cây trồng của lớp 7A và 7B là 0.8. Tính số cây mỗi lớp đã trồng? Bài 5: Số học sinh 4 khối 9; 8; 7; 6 tỉ lệ với các số 9; 8; 7; 6. Biết số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 9 là 20 em. Tính số học sinh mỗi khối . Bài 6: Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4 và chu vi của nó là 54cm. tính các cạnh của tam giác đó. Bài 7: Biết 35 công nhân xây 1 ngôi nhà hết 168 ngày. Hỏi 28 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? ( giả sử năng suất làm việc của mỗi người là như nhau) Bài 8: 3 người làm cỏ 1 cánh đồng hết 6 giờ. Hỏi 12 người ( với cùng năng suất như thế) làm cơ cánh đồng đó hết bao nhiêu thời gian. Bài 9: Trên cùng 1 hệ trục tọa độ Oxy vẽ đồ thị các hàm số sau: a) y = x; b) y = -x; c)y = 2x d)y = -3x Bài 10 : Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = 0,5x . Bằng đồ thị hãy tìm a ) f(-2) ; f(-4) ; f(0) ; f(3) b ) Các giá trị của x khi y = 4 ; 2 ; -1 Bài 11: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 5x2 – 2? A ; B ; C(2;18) ; D(-2;-18) II / HÌNH HỌC Bài 1: Cho hình vẽ sau, biết a // b và = 400 A4 3 a Tính số đo các góc còn lại 1 2 1 2 b 4 3 B Bài 2 : Cho hình vẽ (a/b) . Tính số đo góc O a 350 O 1300 b Bài 3: Cho tam giác ABC có AB=AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng a) b) AMBC Bài 4: Cho tam giác ABC . Vẽ cung tròn tâm A bán kính bằng BC, vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng BA, chúng cắt nhau tại D( D và B nằm khác phía đối với AC). Chứng minh rằng AD//Bc Bài 5: Qua trung điểm M của đoạn thẳng AB ,kẻ đường thẳng vuông góc với AB . Trên đường thẳng đó lấy K . CMR : KM là tia phân giác của góc AKB Bài 6: Cho tam giác ABC . Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở O . Kẻ ODAC kẻ OEAB. Chứng minh rằng OD=OE Bài 7: Cho vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Kẻ . Chứng minh rằng AB = BE Bài 8: Cho vuông tại A có AB = AC. Qua A kẻ đường thẳng xy ( B, C nằm cùng phía đối với xy). Kẻ BD và CE vuông góc với xy. Chứng minh rằng a, b, DE = BD + CE Bài 9: Cho có AB = AC. Tia phân giác của cắt BC tại H. Kẻ HKAB ( K AB); Kẻ HP AC ( P AC ). Chứng minh rằng : a) = b) HK = HP c) Cho = 400. Hãy tính số đo

File đính kèm:

  • docde cuong HK I.doc
Giáo án liên quan