Đề cương ôn tập học kỳ I - Toán 6

A/ LÝ THUYẾT:

Câu 1: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B ? Cho ví dụ ?

Câu 2: Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Câu 3: Lũy thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số.

Câu 4: Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?

Câu 5: Viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.

Câu 6: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho5, cho 9.

Câu 7: Thế nào là số nguyên tố, hợp số ? Cho ví dụ .

Câu 8: Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví dụ.

Câu 9: ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm.

Câu 10: BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm.

Câu 11: Điểm là gì? Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng ? Vẽ hình minh họa.

Khi nào 3 điểm A, B, C không thẳng hàng ? Vẽ hình minh họa.

Câu 12: Thế nào một tia gốc O ? Thế nào là hai tia đối nhau ? Vẽ hình minh họa.

Thế nào là hai tia trùng nhau ? Vẽ hình minh họa.

Câu 13: Đoạn thẳng AB là gì ? Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB = 6cm.

Câu 14: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ? Nêu cách vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB, với AB = 8cm.

B/ BÀI TẬP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ I - Toán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I Môn: Toán 6 A/ LÝ THUYẾT: Câu 1: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B ? Cho ví dụ ? Câu 2: Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Câu 3: Lũy thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Câu 4: Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? Câu 5: Viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng. Câu 6: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho5, cho 9. Câu 7: Thế nào là số nguyên tố, hợp số ? Cho ví dụ . Câu 8: Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví dụ. Câu 9: ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm. Câu 10: BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm. Câu 11: Điểm là gì? Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng ? Vẽ hình minh họa. Khi nào 3 điểm A, B, C không thẳng hàng ? Vẽ hình minh họa. Câu 12: Thế nào một tia gốc O ? Thế nào là hai tia đối nhau ? Vẽ hình minh họa. Thế nào là hai tia trùng nhau ? Vẽ hình minh họa. Câu 13: Đoạn thẳng AB là gì ? Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB = 6cm. Câu 14: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ? Nêu cách vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB, với AB = 8cm. B/ BÀI TẬP: Bài 1: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử a) Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50. b) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 11. Bài 2: Thực hiện phép tính: a) 19 . 141 + 19 . 59 b) 23 . 19 – 23 . 17 c) (39 . 42 – 37 . 42) : 42 d) 15 . 75 + 15 . 25 – 250 Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 2x – 123 = 25 : 23 b) 10 + 2x = 49 : 47 c) 232 – (x – 6) = 1224 : 12 d) 70 – 5(x – 3) = 45 Bài 4: Điền chữ số vào a để được số 35a a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5 c) Chia hết cho cả 2 và 5 Bài 5: Dùng ba trong bốn chữ số 7, 6, 2, 0 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho số đó: a) Chia hết cho 3 b) Chi hết cho o c) Chia hết cho cả 3 và 9 Bài 6: Tìm ƯCLN rồi Tìm các ƯC của các số sau: a) 90 và 126 b) 60, 90, 135 c) 180 và 234 c) 36, 60, 72 Bài 7: Tìm số tự nhiên x, biết rằng 125 : x, 210 : x và 15 <x < 30 Bài 8: Tìm BCNN rồi tìm BC của các số sau: a) 40 và 52 b) 42, 70, 180 c) 60 và 280 d) 24, 68, 168 Bài 9: Tìm các bội chung của 15 và 25 nhỏ hơn 400. Bài 10: Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm. a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ? b) So sánh MA và MB. c) M có là trung điểm của AB không ? Vì sao ? Bài 11: Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB. Bài 12: Cho hai tia đối nhau Ox, Oy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm. Trên tia Oy lấy điểm B sao OB = 3cm. Hỏi điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ? Hàng Vịnh, ngày 10 tháng 11 năm 2011 GVBM Nguyễn Văn Tẻo

File đính kèm:

  • docDE CUONG HOC KY I TOAN 6.doc
Giáo án liên quan