Đề cương ôn tập học kỳ II, môn Ngữ văn 6

- Kể chuyện kết hợp với miêu tả.

- Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ.

- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ.

- Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc. - Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác khiến ta phải ân hận suốt đời.

- Deá Meøn coù veû ñeïp cöôøng traùng cuûa moät chaøng deá thanh nieân , nhöng tính tình xoác noãi , keâu caêng . Troø ñuøa ngoã nghòch cuûa deá Meøn ñaõ gaây ra caùi cheát thaûm thöông cho deá Choaét vaø deá Meøn ñaõ ruùt ra ñöôïc baøi hoïc ñöôøng ñôøi ñaàu tieân cho mình

 

doc20 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1514 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ II, môn Ngữ văn 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần văn bản: Tác phẩm T.G Thể loại Nghệ thuật Ý nghĩa Bài học đường đời đầu tiên (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí ) Tô Hoài Truyện ( Đoạn trích ) - Kể chuyện kết hợp với miêu tả. - Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ. - Sử dụng hiệu quả các phép tu từ. - Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc. - Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác khiến ta phải ân hận suốt đời. - Deá Meøn coù veû ñeïp cöôøng traùng cuûa moät chaøng deá thanh nieân , nhöng tính tình xoác noãi , keâu caêng . Troø ñuøa ngoã nghòch cuûa deá Meøn ñaõ gaây ra caùi cheát thaûm thöông cho deá Choaét vaø deá Meøn ñaõ ruùt ra ñöôïc baøi hoïc ñöôøng ñôøi ñaàu tieân cho mình Sông nước Cà Mau (Trích ''Đất rừng Phương Nam) Đoàn Giỏi Truyện ngắn -Miêu tả từ bao quát đến cụ thể. - Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính xác kết hợp với việc sử dụng các phép tu từ. - Sử dụng ngôn ngữ địa phương. - Kết hợp miêu tả và thuyết minh. Sông nước Cà Mau là một đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau. Bức tranh của em gái tôi Tạ Duy Anh Truyện ngắn - Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện. - Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí của nhân vật. Tình cảm trong sáng nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị. Cây tre Việt Nam Thép Mới Kí Kết hợp giữa chính luận và trữ tình. Xây dựng hình ảnh phong phú chọn lọc vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng. Lựa chọn lời văn giàu nhịp điệu và có tính biểu cảm cao. Sử dụng thành công các phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ. - Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta. Qua đó cho thấy tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng có niềm tin và tự hào chính đáng về cây tre Việt Nam. Đêm nay Bác không ngủ Minh Huệ Thơ ngũ ngôn Lựa chọn sử dụng thể thơ năm chữ kết hợp tự sự miêu tả và biểu cảm. Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành. Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm khắc họa hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu. Bài thơ thể hiện tấm lòng Yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân; tình cảm kính yêu cảm phục của bộ đội của nhân dân ta đối với Bác. Lượm Tố Hữu Thơ bốn chữ Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân gian phù hợp với lối kể chuyện Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu. Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, kể chuyện, biểu cảm. Kết cấu đầu cuối tương ứng Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé hồn nhiên dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ kháng chiến. Đó là một hình tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu. Đồng thời bài thơ đã thể hiện chân thành, tình cảm mến thương và cảm phục của tác giả giành cho chú bé Lượm nói riêng và những em bé yêu nước nói chung. 1/ Đặc điểm của truyện - kí. Tên tác phẩm Thể loại Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện Bài học đường đời đầu tiên Truyện đồng thoại Có - Kể theo trình tự thời gian - Nhân vật chính: Dế Mèn - Nhân vật phụ: Dế Choắt, chị Cốc - Dế Mèn (Ngôi thứ nhất) Sông nước Cà Mau Truyện Đoạn trích không có cốt truyện vì đây là đoạn văn tả cảnh - Ông Hai, thằng An, thằng Cò.. (Xưng chúng tôi) - Thằng An (Ngôi thứ nhất) Bức tranh của em gái tôi Truyện ngắn Có trình tự thời gian - Bố, mẹ, chú Tiến Lê, anh trai, Kiều Phương... - Người anh trai ( Ngôi thứ nhất ) Cây tre Việt Nam Bút kí Không có - Cây tre, những người dân Ngôi thứ ba 2/. Phần thơ: *Học thuộc các bài thơ: -Đêm nay Bác không ngủ -Lượm Câu hỏi 1: Nêu nội dung của khổ thơ sau: “Rồi Bác đi dém chăn Từng người từng người một Sợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng” àKhổ thơ nói lên sự quan tâm, lo lắng, chăm sóc ân cần của Bác đối với bộ đội . Câ u hỏi 2: “Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề thượng khẩn Sợ chi hiểm nghèo”. Nêu nội dung của khổ thơ trên? àCâu thơ nói lên sự ác liệt của chiến tranh và tinh thần dũng cảm, quyết hoàn thành nhiệm vụ của chú bé Lượm. II. TIẾNG VIỆT : 1. So sánh : a. Khái niệm so sánh : So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: Môi đỏ như son. 2. Cấu tạo của phép so sánh : Mô hình phép so sánh : gồm 4 phần Vế A (Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (Sự vật dùng để so sánh.) Môi đỏ như son VD: Da trắng như tuyết. (1) (2) (3) (4) c. Các kiểu so sánh : Căn cứ vào các từ so sánh ta có hai kiểu so sánh : - So sánh ngang bằng ( Từ so sánh : như, giống, tựa, y hệt, y như, như là, …) - So sánh không ngang bằng ( Từ so sánh : hơn, thua, chẳng bằng, khác hẳn, chưa bằng, …) d. Tác dụng: - Giúp sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động. - Giúp thể hiện sâu sắc tư tưởng tình cảm của tác giả. 2. Nhân hóa : a. Khái niệm nhân hóa : Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho con vật, cây cối… trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. b. Các kiểu nhân hóa: Có 3 kiểu : a/ Dùng những từ vốn gọi người à để gọi vật VD: Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cùng đến nhà Lão Miệng. b/ Dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của người à để chỉ hoạt động, tính chất của vật VD: Con mèo nhớ thương con chuột. c/ Trò chuyện, xưng hô với vật như với người VD: Trâu ơi. Ta bảo trâu này. 3. Ẩn dụ : a. Khái niệm ẩn dụ : - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. b. Các kiểu ẩn dụ: Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp. - Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 4. Các thành phần chính của câu : a. Phân biệt TPC với TPP của câu. - Thành phần chính : là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. ( CN + VN ) - Thành phần phụ : là thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu (trạng ngữ, … ) b. Vị ngữ: - Là thành phần chính của câu - Có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian ở phía trước. - Trả lời cho các câu hỏi : Làm gì? Là gì? Làm sao? Như thế nào? - Cấu tạo : động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. - Trong câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ. c. Chủ ngữ: - Là thành phần chính của câu - Nêu tên của sự vật, hiện tượng, … được nói đến ở vị ngữ. - Trả lời cho các câu hỏi : Ai? Cái gì? Con gì? - Cấu tạo : danh từ hoặc cụm danh từ, động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ. - Trong câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. 5. Câu trần thuật đơn : * Câu trần thuật đơn : - Cấu tạo : Là loại câu do một cụm C – V tạo thành ( Câu đơn ) ( Lưu ý: câu có 1 CN và nhiều VN hoặc câu có nhiều CN và 1 VN đều được xem là câu đơn ) - Chức năng : Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. 6. Câu trần thuật đơn có từ là : a. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là” : - Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từ (CDT) tạo thành. Ngoài ra, có thể kết hợp với động từ ( cụm động từ ), tính từ ( cụm tính từ ). - Khi biểu thị ý phủ định nó kết hợp với các cụm từ “không phải, chưa phải”. b. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là : Một số kiểu đáng chú ý : - Câu định nghĩa - Câu miêu tả - Câu đánh giá - Câu giới thiệu III. TẬP LÀM VĂN : Những lưu ý khi làm bài văn miêu tả: * Chúng ta phải thực hiện đúng qui trình: Quan sát à liên tưởng, tưởng tượng à so sánh, ví von à nhận xét. * Phải biết kết hợp linh hoạt tả người hoạt động trong bài văn tả cảnh và xen lẫn tả cảnh trong bài văn tả người thì bài viết trở nên sinh động hơn. * Vận dụng so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, nhân hóa, … và dùng tất cả các giác quan để cảm nhận, miêu tả. * Miêu tả phải theo trình tự không gian, thời gian (từ xa đến gần, sự việc nào xảy ra trước tả trước, xảy ra sau tả sau. * Chọn những từ láy hay, đắt giá để miêu tả. 1. Văn tả cảnh : - Mở bài : Giới thiệu cảnh định tả - Thân bài : + Tả khái quát + Tả chi tiết : tả theo trình tự thời gian, không gian - Kết bài : Cảm nghĩ về cảnh được tả 2. Văn tả người : * Tả chân dung : - Mở bài : Giới thiệu người định tả - Thân bài : + Tả ngoại hình : Tuổi? Khuôn mặt? Nụ cười? Giọng nói? Làn da? Mái tóc? Bàn tay? Vóc dáng? …. + Tả tính tình : Hiền; sở thích? Thương người, thương yêu động vật, thiên nhiên? Nghiêm khắc? Chăm chỉ? Biết quan tâm giúp đỡ mọi người? Lưu ý: Tả tính tình qua cử chỉ, lời nói, hành động, việc làm… Vận dụng so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, … - Kết bài : Cảm nghĩ về người được tả + mong ước của em. * Tả người đang hoạt động, làm việc : - Mở bài : Giới thiệu người với công việc của họ đang làm mà em sẽ tả ( Ai? Em thấy lúc nào? Họ đang làm gì? Ở đâu? ) - Thân bài : + Tả ngoại hình : Tuổi? Khuôn mặt? Nụ cười? Giọng nói? Làn da? Mái tóc? Bàn tay? Vóc dáng? …. Lưu ý: Cần lựa chọn những chi tiết phù hợp với công việc họ đang làm. Ở trên chỉ là những gợi ý chung chứ không phải riêng từng hành động + Tả trình tự việc làm của người đó : Làm gì trước? Làm gì sau? Kết quả việc làm của họ? ( Vận dụng so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, … để bài văn hay hơn ) - Kết bài : Cảm nghĩ về người được tả 3.Cần chú ý khi t¶ ng­êi: * T¶ ng­êi lµ gîi t¶ vÒ c¸c nÐt ngo¹i h×nh, t­ thÕ, tÝnh c¸ch, hµnh ®éng, lêi nãi.... cña nh©n vËt ®­îc miªu t¶. * Ph©n biÖt ®èi t­îng miªu t¶ theo yªu cÇu: - T¶ ch©n dung nh©n vËt (cÇn t¶ nhiÒu vÒ ngo¹i h×nh, tÝnh nÕt...) - T¶ ng­êi trong t­ thÕ lµm viÖc (t¶ ng­êi trong hµnh ®éng: chó ý c¸c chi tiÕt thÓ hiÖn cö chØ, tr¹ng th¸i c¶m xóc) * C¸ch miªu t¶: - Më bµi: Giíi thiÖu ng­êi ®­îc t¶ (chó ý ®Õn mèi quan hÖ cña ng­êi viÕt víi nh©n vËt ®­îc t¶, tªn, giíi tÝnh vµ Ên t­îng chung vÒ ng­êi ®ã) - Th©n bµi: + Miªu t¶ kh¸i qu¸t h×nh d¸ng, tuæi t¸c, nghÒ nghiÖp.. + T¶ chi tiÕt: ngo¹i h×nh, cö chØ, hµnh ®éng, lêi nãi... (chó ý t¶ ng­êi trong c«ng viÖc cÇn quan s¸t tinh tÕ vµo c¸c ®éng t¸c cña tõng bé: khu«n mÆt thay ®æi, tr¹ng th¸i c¶m xóc, ¸nh m¾t...). + Th«ng qua t¶ ®Ó kh¬i gîi tÝnh c¸ch nh©n vËt: qua t¶ c¸c chi tiÕt ng­êi ®äc cã thÓ c¶m nhËn ®­îc tÝnh c¸ch cña ®èi t­îng vµ th¸i ®é cña ng­êi miªu t¶ ®èi víi ®èi t­îng ®ã. - KÕt bµi: NhËn xÐt hoÆck nªu c¶m nghÜ cña ng­êi viÕt vÒ ng­êi ®­îc miªu t¶. Miªu t¶ s¸ng t¹o §èi t­îng miªu t¶ th­êng xuÊt hiÖn trong h×nh dung t­ëng t­îng cã b¾t nguån tõ mét c¬ së thùc tÕ nµo ®ã. * T¶ ng­êi trong t­ëng t­ëng: nh©n vËt th­êng lµ nh÷ng ng­êi cã ®Æc ®iÓm kh¸c biÖt víi ng­êi th­êng nh­ c¸c nh©n vËt «ng Tiªn, «ng Bôt trong cæ tÝch hay mét ng­êi anh hïng trong truyÒn thuyÕt....CÇn dùa vµo ®Æc ®iÓm cã tÝnh b¶n chÊt ®Ó t­ëng t­îng nh÷ng nÐt ngo¹i h×nh cho phï hîp, t¹o sù hÊp dÉn L­u ý: Dï miªu t¶ theo c¸ch nµo vµ ®èi t­îng nµo còng cÇn chó ý vËn dông vÝ von so s¸nh ®Ó bµi v¨n miªu t¶ cãi nÐt ®éc ®¸o mang tÝnh c¸ nh©n râ. Mét sè ®Ò vµ dµn bµi Dàn bài chi tiết tả người thân 1/ Mở bài: Giới thiệu người quan tâm, lo lắng nhất cho em là ba (mẹ, người thân khác). Có thể giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp, hoặc bắt đầu bằng một câu ca dao, một lời của bài hát về cha, (mẹ, người thân). 2/ Thân bài: a/ Tả ngoại hình: Thoáng nhìn, ba (mẹ) trông như thế nào? Ba (mẹ) bao nhiêu tuổi? Ba (mẹ) có dáng người ra sao? Cao, thấp hay tầm thướt (vừa người)? Ăn mặc như thế nào? (giản dị, lịch sự, cầu kì,...) thường mặc những bộ đồ nào? (khi ở nhà, khi đi làm,...) Khuôn mặt ba (mẹ) đầy đặn, tròn, hình trái xoan, hình chữ điền, góc cạnh, phương phi, ... (có trang điểm hay không? Đối với mẹ), vầng trán? Mái tóc? Đôi mắt? Cặp chân mày? Lông mi? à ánh mắt nhìn người khác như thế nào? (quan tâm, dịu dàng, trìu mến...) Đôi môi? à nụ cười? Điểm nổi bật nhất của ngoại hình? (nốt ruồi, răng khểnh...) b/ Tả hoạt động, tính tình: (đưa ra nhận xét chung về tính tình rồi mới tả) Ăn nói ra sao? Cử chỉ thế nào? Công việc chính là gì? Thời gian làm việc ra sao? Những thói quen khi làm việc? Khi ở nhà? Đối xử với mọi người thế nào? (hàng xóm, bạn bè, những người thân khác trong gia đình) Điều em thích nhất ở ba (mẹ, người thân) Kỉ niệm đáng nhớ nhất của em đối với ba (mẹ, người thân) 3/ Kết bài: Cảm nghĩ của em về người được tả. Nêu những ước mơ, lới hứa của bản thân. Đề 1: Tả một người thân của em đang làm việc ở nhà (Trồng cây, chăm sóc cây, nấu ăn, giặt giũ ...) Bài làm  Nếu hỏi rằng em yêu ai nhất thì em sẽ trả lời là "mẹ". Mẹ là người nuôi nấng em đến bây giờ, mẹ dạy cho em cách ăn, cách mặc, cách chào hỏi lễ phép. Hôm nay là ngày chủ nhật, gia đình em lại được thưởng thức tài nấu bếp của mẹ. Một bữa ăn thật ngon sắp bắt đầu đây. Để chuẩn bị bữa tối nhanh hơn, em cũng giúp mẹ vài việc lặt vặt. Mẹ em năm nay đã bốn mươi tuổi, nhưng trông mẹ còn trẻ lắm. Mẹ có chiều cao khiêm tốn nhưng hợp với dáng người cân đối của mẹ. Mẹ thường mặc những bộ quần áo hợp thời trang và lịch sự khi đi làm. Ở nhà, mẹ mặc những bộ đồ thun thoải mái để dễ làm việc nhà. Tuy vậy, khi đi làm và ở nhà mẹ đều chọn những chiếc áo màu nóng tôn lên làn da trắng hồng, nõn nà. Hôm nay, sau khi đi chợ về. Khuôn mặt trái xoan của mẹ lấm tấm những giọt mồ hôi trông thật đẹp. Nó càng rực rỡ hơn nhờ đôi mắt đen hai mí chớp chớp của mẹ. Đôi mắt ấy không còn đẹp như trước nữa, nó đã xuất hiện những vết chân chim và vết quầng thâm đen. Nhưng đôi mắt ấy vẫn biết khóc, biết cười, biết yêu thương và dạy bảo con cái, đôi mắt ấy vẫn toát lên nghị lực, mạnh mẽ vì chồng vì con, vì gia đình của mẹ. Tuy khá mệt nhưng mẹ vẫn tươi cười với chúng em bằng đôi môi đỏ hồng ấm áp. Đôi môi ấy dạy em cái tốt, cái xấu, đôi môi ấy đã đưa em vào giấc ngủ bằng những câu chuyện cổ tích thần kỳ hay bài hát ru ấm áp, hiền dịu. Mẹ xách giỏ vào nhà, chia thức ăn vào từng rổ rồi rửa sạch sẽ. Mẹ nhờ em vo gạo thật kỹ rồi đặt vào nồi cắm điện. Trong khi đó, mẹ cẩn thận cắt từng lát thịt. Rồi mẹ rửa rau, em phụ mẹ lặt rau, lặt lá úa, cọng sâu. Từng cọng râu được bàn tay gầy gầy, xương xương của mẹ lặt một cách nhanh, khéo. Bàn tay ấy đã làm biết bao công việc khó khăn cực nhọc. Bây giờ, cơm cũng đã chín, mẹ dùng đũa khuấy lên cho tơi, dễ ăn. Khuôn mặt của mẹ lúc này đỏ bừng vì nóng. Tuy vậy, nó vẫn xuất hiện nụ cười thật tươi. Mẹ bắc bếp lên chiên thịt, xào rau, nấu canh. Mẹ nấu thế nào mà mùi thơm lan khắp mọi nơi. Bữa tối cũng đã xong. Em phụ mẹ lấy bát, đũa ra bàn. Một bữa ăn tối ngon miệng bắt đầu. Cả nhà quây quần bên nhau thật ấm cúng. Ai cũng khen thức ăn ngon không chê vào đâu được. Lúc này, em chợt nhìn thấy một nụ cười hạnh phúc trên khuôn mặt lấm tấm mồ hôi của mẹ, một nụ cười mới đẹp làm sao. Tấm lòng yêu thương chồng con của mẹ thật bao la, bây giờ em mới hiểu phần nào tấm lòng bao la ấy. Em sẽ cố gắng học giỏi, vâng lời thầy cô, ba mẹ để đền đáp công ơn nuôi dưỡng của mẹ. Ôi! Người mẹ hiền yêu dấu của em. *§Ò 2: MÑ lµ ng­êi gÇn gòi vµ th©n thiÕt víi em. H·y t¶ vµ kÓ l¹i mét vµi kû niÖm vÒ mÑ. Con dï lín vÉn lµ con cña mÑ §i suèt cuéc ®êi, lßng mÑ vÉn theo con Hai c©u th¬ ®óng lµ mét ch©n lý ch¼ng bao giê thay ®æi c¶. Ng­êi con trong m¾t mÑ lu«n nhá bÐ th©n th­¬ng vµ non nít tr­íc cuéc ®êi. Cßn con, ngay tõ ngµy cÊt tiÕng nãi ®Çu tiªn, con ®· lÝu lo gäi "mÑ" gäi "bµ". Kû niÖm vÒ mÑ sÏ cßn m·i trong em vµ trong mçi chóng ta ch¼ng bao giê phai nh¹t. MÑ em xinh l¾m. Mét ng­êi phô n÷ ®· b­íc qua tuæi ba m­¬i l¨m mµ d¸ng ng­êi thon th¶. MÑ em hiÓu vÒ nghÖ thuËt nªn nh÷ng bộ ®å mÑ mÆc lu«n to¸t lªn mét vÎ ®Ñp riªng ®Çy c¸ tÝnh. MÑ ®Ñp mµ ch¼ng bao giê lÉn víi ai. Da mÑ tr¾ng vµ rÊt mÞn mµng. Dï ®· lín nh­ng c¸i thãi quen ®­îc vuèt lªn m¸ mÑ nh÷ng lóc mÑ ngåi bªn vÉn t¹o ra sù thÝch thó v« cïng. MÆt mÑ ®Ñp vµ phóc hËu. §«i gß m¸ dï ®· b¾t ®Çu cã dÊu hiÖu nh« cao, nh­ng chiÕc mòi däc dõa vµ ®«i m¾t ®en vÉn khiÕn mÑ cuèn hót l¾m. MÑ ch¼ng bao giê c­êi to c¶ nh­ng mçi lÇn em gÆp ®iÒu g× buån phiÒn trªn líp, vÒ nhµ chØ nh×n thÊy nô c­êi mØm cña hµm r¨ng tr¾ng ®Òu nh­ h¹t b¾p cña mÑ lµ mäi bùc béi tan ®i hÕt c¶. Dï viÖc nhµ bén rén mÑ vÉn lo l¾ng cho bè con em rÊt chu ®¸o. NhÊt lµ nh÷ng b÷a c¬m mÑ nÊu, ch¼ng bao giê em vµ bè thÊy cã ®iÒu g× ph¶i phµn nµn. MÑ bËn thÕ mµ kh«ng hiÓu sao vÉn rÊt n¨ng ®éng trong c«ng viÖc cña c¬ quan. N¨m nµo mÑ còng mang vÒ giÊy khen vµ phÇn th­ëng. MÑ thËt tµi t×nh. Cßn kû niÖm vÒ mÑ ­? Nã nh­ mét c¸i kho ®Çy ¾p kh«ng biÕt tù bao giê. H«m Êy mÑ chë em ®Õn cæng nh­ng em võa sî võa nòng nÞu nhÊt ®Þnh kh«ng chÞu vµo tr­êng. Nh­ng råi em nhanh chãng bÞ thuyÕt phôc b»ng nh÷ng lêi nãi ngät ngµo, b»ng nô c­êi vµ ¸nh m¾t cña mÑ. Em cÇm tay c« b­íc vµo buæi häc ®Çu tiªn. L¹i nhí mét lÇn kh¸c em ®¸ bãng lµm vì mét c¸i lä hoa. Tuy c¸i lä kh«ng ®¸ng gi¸ nh­ng ®ã lµ kû niÖm vÒ mét ng­êi b¹n cò cña mÑ ®· mÊt c¸ch ®ã vµi n¨m. MÑ kh«ng hÒ m¾ng nh­ng chØ nh×n sù tiÕc nuèi xãt th­¬ng vµ t©m tr¹ng cña mÑ lóc Êy mµ em thÊy thÊm thÝa vµ ©n hËn v« cïng. N¨m th¸ng tr«i ®i, em ®· lín song ch­a hÒ rêi xa mÑ. Quª h­¬ng vÉn ngµy mét më réng h¬n bªn mÑ mçi ngµy. MÑ ¬i! Con sÏ chuÈn bÞ v÷ng vµng ®Ó khi xa mÑ con sÏ bay cao, bay xa b»ng chÝnh m¬ ­íc mµ mÑ ®· ch¾p cho tuæi th¬ con. Đề 3: Tả về người ông nội (ngoại) Cứ đến dịp nghỉ hè, bố mẹ lại cho tôi về quê. Bước vào trong nhà, một giọng nói trầm ấm quen thuộc vang lên và kèm theo một cái xoa đầu: “Ôi! Đứa cháu yêu của ông đã về, năm nay kết quả học tập của cháu thế nào, có tốt không?” Đó chính là giọng nói của ông tôi đấy và cũng là người mà tôi yêu quý nhất trong nhà. Năm nay, ông tôi đã chin mươi hai tuổi rồi nhưng vẫn còn minh mẫn. Ông không còn khỏe mạnh như xưa nữa mà gầy hẳn đi. Khuôn mặt in sâu những nếp nhăn vất vả. Đôi mắt đã mờ đục, không còn được tinh nữa nên mỗi khi đọc báo thì phải đeo kính, nhưng đôi mắt ấy luôn luôn nhìn tôi với một vẻ trìu mến, hiền từ. Mái tóc ông bạc trắng như cước làm ông giống như một ông bụt có tấm lòng nhân hậu trong những câu chuyện tổ tích bước ra vậy. Đôi bàn tay gầy gầy xương xương, rám năng, luôn run run mỗi khi làm việc. Nước da không còn hồng hào nữa mà đen xạm đi vì nắng. Răng của ông đã rụng nhiều nhưng nhờ đeo thêm hàm rẳng giả nên nụ cười vẫn còn tươi. Ông ăn mặc rất giản dị, với những bộ quần áo được may bằng vải thô màu sang và đi đôi dép cao su màu nâu của bộ đội. Vào những buổi sang sớm, khi mặt trời bắt đầu từ từ nhô lên sau những dãy núi, màn sương trắng mỏng của ban đêm còn chưa tan hết thì đấy là lúc ông tỉnh dậy và cũng là người dậy sớm nhất nhà. Ra sân, ông hít căng lồng ngực tận hưởng không khí trong lành dễ chịu của buổi sang. Năm nay, tuổi của ông đã cao mà vẫn dậy sớm để tập thể dục. Nhìn động tác ông xoay người, cúi xuống thì mới thấy hồi còn trẻ ông rất dẻo dai và nhanh nhẹn làm sao. Sau khi tập thể dục xong, ông thường làm bữa sang cho cả nhà. Mặc dù năm nay ông đã chin mươi hai tuổi, nhưng ông vẫn rất chăm chỉ. Ông rất tích cực tham gia các hoạt động xã hội và các chương trình của nhà văn hóa đề ra. Có một lần ông nói với tôi rằng: “Từ hồi còn nhỏ ông đã là một cậu bé rất yêu quý thiên nhiên”. Cho nên ông rất thích trồng cây, chăm sóc cây cảnh những chú sâu tinh nghịch nào mà đến quấy phá khu vườn của ông là ông đi bắt ngay rồi lấy nước đi tưới cho cây. Cứ mỗi khi rảnh rỗi là ông lại ngồi vót tre hoặc đi cho gà ăn. Vào những buổi trưa hè nóng bức, ông thường lấy chiếc võng, chiếc quạt nan và chiếc đài ở trong nhà ra và chọn những chỗ có bóng râm của cây để mắc võng rồi nằm lên, nghe đài phát thanh, tay phe phẩy chiếc quạt nan. Vào những đêm trăng, ông thường lấy cái ghế mây trong nhà ra hiên ngồi kể chuyện cổ tích cho tôi và một vài đứa trẻ con trong làng nghe. Con cháu nhà mình mà có làm điều gì sai trái thì ông không hề quát mắng, trách móc mà nhẹ nhàng ôn tồn giảng giải, khuyên bảo. Ông rất nhiệt tình khi hàng xóm nhờ một việc gì đó nên mọi người trong làng ai cũng kính trọng và quý mến ông. Mọi người ai ai cũng chúc thọ cho ông nhưng riêng tôi, tôi sẽ cố gắng học hành chăm chỉ, ngoan ngoãn để làm ông vui lòng, sống lâu trăm tuổi. Tôi rất yêu quý và kính trọng người ông của mình. Đề 4: Em hãy tả hình dáng và tính tình cô giáo (thầy giáo) đã dạy em trong những năm học trước mà em nhớ nhất.  Tôi đã học rất nhiều cô, nhưng người để lại cho ấn tượng sâu sắc nhất là cô Thành dạy tôi năm lớp bốn. Từ xa, tôi đã nhận ra cô bởi dáng đi nhanh nhẹn, hoạt bát. Cô thường mặc những bộ quần áo giản dị, sẫm màu phù hợp với độ tuổi. Khuôn mặt cô hình trái xoan với nước da rám nắng. Cô có đôi mắt đen láy, rất đẹp làm tăng thêm vẻ thanh mịn, cong cong của cặp lông mày. Đôi mắt ấy nhìn chúng tôi một cách trìu mến, thân thiện. Cái mũi của cô thanh thanh, cao cao, bên dưới là chiếc miệng luôn mỉm cười cùng hàm răng trắng bóng, đều đặn nổi bặt cặp môi tươi tắn. Mái tóc cô hơi xoăn, đen óng ả buông xuống ngang vai. Trông cô thật bao dung, dịu hiền. Cô luôn luôn được mọi người yêu quý. Giờ lên lớp, cô giảng bài rất dễ hiểu, hấp dẫn, giọng nói của cô rõ ràng, nét mắt vui tươi. Mỗi khi có bài khó, chỗ nào chưa hiểu, mạnh dạn hỏi, cô đều tận tình giảng lại. Vào giờ ra chơi cô còn giành thời gian để trả lời những câu hỏi của chúng tôi. Không những cô coi trọng môn Toán, Tiếng Việt cô còn giúp chúng tôi đạt điểm tốt trong tất cả các môn. Mỗi khi bạn nào mắc khuyết điểm cô đều nghiêm khắc phê bình nhưng cô chưa bao giờ phải xỉ mắng một học sinh nào. Với tấm lòng nhân ái cô vận động chúng tôi cùng cô quyên góp tìên ủng hộ các bạn nghèo vượt khó. Những việc làm của  cô làm tôi không thể quên được, nó luôn đọng lại trong tim tôi. Tôi coi cô như người mẹ thứ hai của tôi. Mai đây khôn lớn, những kiến thức mà cô Thành và các thầy cô khác đã dạy tôi sẽ trở thành hành trang để tôi bước vào đời. Tôi sẽ không quên mái trường thời thơ ấu này và hình ảnh cô đã dạy dỗ tôi.  Đề 4: Em hãy tả hình dáng và tính tình cô giáo (thầy giáo) đã dạy em trong những năm học trước mà em nhớ nhất. Nếu ai đó hỏi em: Từ lúc đi học đến giờ, em học qua bao nhiêu thầy cô giáo. Chắc chắn em không thể nào nhớ được, nhưng nếu hỏi: Thầy cô nào để lại cho em nhiều ấn tượng nhất? Em sẽ ngay lập tức nêu ra những cái tên. Song trong suốt 6 năm cắp sách đến trường, em chưa bao giờ dám nghĩ rằng, có một thầy giáo chỉ dạy em có mỗi một tiết văn thôi mà để lại cho em một ấn tượng khó phai về sự kính yêu đến vậy. Chuyện xảy ra vào tuần đầu của năm học lớp 6 này, bước vào ngôi trường mới, lạ thầy, lạ bạn, chúng em hồi hộp đợi mong những tiết học đầu tiên trong một cảm giác vui mừng xen lẫn những điều bí ẩn. Sau mỗi tiếng trống tùng và mỗi tràng vỗ tay rộn rã, chúng em lại được làm quen với một thầy giáo mới. Những người mà trước đó chúng em chưa bao giờ thấy mặt biết tên, chưa bao giờ được nghe lời giảng với bao kiến thức mới lạ và xa xôi. Ngày học thứ nhất trôi qua vội vàng và ồn ã. Lớp học bước vào ngày học thứ hai bằng một tiết ngữ văn. Tiếng trống vào giờ đã điểm, thầy giáo bước vào trong sự ngỡ ngàng của bao đôi mắt trẻ thơ. Chả là với hầu hết các bạn lớp em, đây là lần đầu tiên môn Văn được một thầy giáo dạy. Thầy bước vào giờ giảng nhẹ nhàng và trầm ấm vô cùng, tiết dạy đầu tiên, thầy dành hơn 10 phút để giới thiệu toàn bộ chương trình Ngữ văn lớp sáu. Không khí lớp tự nhiên sôi nổi hẳn lên. Thầy vẫn nói về bài giảng nhưng lại gợi trong chúng em bao ấn tượng xốn xang. Thầy kể về kỷ niệm lần đầu tiên thầy bước vào ngôi trường cấp hai. Thầy mới, bạn mới và những bài giảng nhanh chóng cuốn hút niềm đam mê văn học của thầy. Thế là từ lúc đó ngày nào thầy cũng ước mơ trở thành người thầy dạy văn để truyền dạy cho học sinh những cảm giác sâu lắng được dồn tụ qua từng trang sách.Chúng em tròn mắt hớp lấy từng lời giải của thầy một cách say sưa. Sao kỷ niệm của thầy giống tâm trạng của chúng em lúc này đến vậy. Chúng em càng ngỡ ngàng, nhưng cũng ngất ngây và vui mừng lắm. Bài giảng của thầy cứ diễn ra trọn vẹn một giờ trước khuôn mặt ngây thơ đang ngày càng trở nên tươi tắn. Ôi! Cuộc sống còn nhiều niềm vui, nhiều mơ ước, nhiều chân trời lạ thế. Đó cũng là những nơi xa lạ, đẹp đẽ và huyền bí. Mảnh đất ấy chúng em chưa từng đến bao giờ,nhưng những ước mơ chin h phục của chúng em thì hình như đang bắt đầu được thầy thắp sáng. Nhưng đúng là tiếc nuối vô cùng! Không ngờ tiết văn ấy lại là tiết văn duy nhất thầy Bình dạy chúng em. Sau tuần ấy thầy được cử đi trường khác. Thầy ơi! Bao giờ chúng em mới được gặp lại thầy, người đã dạy chúng em bao điều mới lạ, dạy chúng em ước mơ bằng chính những ước mơ có thực của thầy. *§Ò 5: H·y t¶ mét ng­êi b¹n th©n cña em. *Bµi viÕt Em vµ An kh«ng ë cïng khu phè, thÕ nh­ng ngay tõ khi ®i häc líp mét chóng em ®· rÊt th©n nhau. Chóng em ngåi cïng bµn, mÆc nh÷ng bé quÇn ¸o gièng nhau vµ mçi buæi ®i häc vÒ chóng em l¹i cïng nhau ®i chung mét con ®­êng, b¹n An th­êng chia tay em tr­íc bëi nhµ b¹n gÇn tr­êng h¬n nhµ em. Song cã mét ®iÒu ®· gióp chóng em th©n nhau h¬n lµ bëi chóng em rÊt ham häc.

File đính kèm:

  • docOn tap ngu van 6 HKII.doc