A. YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC:
I. PHẦN ĐỌC VĂN:
1. Nắm vững quá trình phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam thời kỳ từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX (chú ý trọng tâm là văn học Việt Nam giai đoạn từ cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975).
2. Nắm những nét chính về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của các tác giả văn học trong chương trình học kỳ 1 Ngữ văn 12 (đặc biệt chú ý Hồ Chí Minh và Tố Hữu).
3. Nắm xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của từng văn bản trong chương trình. Yêu cầu về phần đọc - hiểu văn bản :
a. Về các văn bản nghị luận:
- Nắm vững hệ thống các luận điểm, luận cứ, luận chứng được sử dụng trong văn bản.
- Phân tích làm rõ những nét đặc sắc nghệ thuật trong từng văn bản.
b. Về văn bản trữ tình ( thơ):
- Học thuộc lòng tất cả các tác phẩm, đoạn tích về thơ trong chương trình (kể cả phần đọc thêm)
- Phân tích làm rõ được giá trị nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của từng văn bản thơ.
c. Về văn bản tự sự
- Tóm tắt, nắm những diễn biến chính (nhân vật và sự kiện) của các văn bản trong chương trình.
- Phân tích làm nổi rõ những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của mỗi văn bản.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ 1 năm học 2008 - 2009, môn Ngữ văn 12 (chương trình cơ bản), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO T.T HUẾ
TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH
&
TỔ NGỮ VĂN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2008 - 2009
MÔN NGỮ VĂN 12 (Chương trình Cơ bản)
A. YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC:
I. PHẦN ĐỌC VĂN:
1. Nắm vững quá trình phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam thời kỳ từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX (chú ý trọng tâm là văn học Việt Nam giai đoạn từ cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975).
2. Nắm những nét chính về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của các tác giả văn học trong chương trình học kỳ 1 Ngữ văn 12 (đặc biệt chú ý Hồ Chí Minh và Tố Hữu).
3. Nắm xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của từng văn bản trong chương trình. Yêu cầu về phần đọc - hiểu văn bản :
a. Về các văn bản nghị luận:
- Nắm vững hệ thống các luận điểm, luận cứ, luận chứng được sử dụng trong văn bản.
- Phân tích làm rõ những nét đặc sắc nghệ thuật trong từng văn bản.
b. Về văn bản trữ tình ( thơ):
- Học thuộc lòng tất cả các tác phẩm, đoạn tích về thơ trong chương trình (kể cả phần đọc thêm)
- Phân tích làm rõ được giá trị nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của từng văn bản thơ.
c. Về văn bản tự sự
- Tóm tắt, nắm những diễn biến chính (nhân vật và sự kiện) của các văn bản trong chương trình.
- Phân tích làm nổi rõ những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của mỗi văn bản.
II. PHẦN TIẾNG VIỆT:
Nắm các yêu cầu của việc "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt". Nhận diện những lỗi sai thường gặp trong tiếng Việt, vận dụng tốt các yêu cầu của việc "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt"
Nắm vững "luật thơ" của một số thể thơ truyền thống (lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn và thất ngôn Đường luật), từ đó hiểu rõ về những đổi mới, sáng tạo của thơ hiện đại.
Nắm được một số phép tu từ ngữ âm và một số phép tu từ cú pháp thường dùng trong văn bản, từ đó có kĩ năng phân tích và sử dụng tốt về chúng.
III. PHẦN LÀM VĂN:
Ôn tập những thao tác lập luận trong văn nghị luận đã học ở lớp 10 và 11 (thao tác lập luận phân tích, tổng hợp, so sánh, bình luận,...). Nắm vững các bước tiến hành viết bài nghị luận (tìm hiểu đề, lập dàn ý,...)
Nắm được cách viết bài văn nghị luận:
Nghị luận xã hội: - Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống
Nghị luận văn học: - Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
- Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.
3. Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt; các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận. Chú ý tránh những lỗi sai thường gặp về lập luận trong văn nghị luận.
B. YÊU CẦU VỀ KỸ NĂNG THỰC HÀNH:
I. Vận dụng kiến thức để thực hiện tốt tất cả các bài tập ở phần "luyện tập" trong sách giáo khoa (chương trình HKI); các bài trong sách bài tập. Kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức giữa ba phần: Đọc văn, tiếng Việt và Làm văn để thực hành tốt các đề bài làm văn.
II. Một số đề kiểm tra tham khảo:
Câu 1: Trình baøy ngaén goïn quan ñieåm saùng taùc cuûa Hồ Chí Minh.
Caâu 2: Trình baøy ngaén goïn söï nghieäp văn học cuûa Hồ Chí Minh.
Caâu 3 : Trình baøy ngaén goïn phong caùch ngheä thuaät cuûa Hồ Chí Minh.
Caâu 4 : Haõy nêu những nét tiêu biểu veà tieåu söû cuûa Toá Höõu ?
Caâu 5 : Trình baøy hoaøn caûnh saùng taùc “Vieät Baéc”.
Câu 6: TÝnh d©n téc trong bµi th¬ “ViÖt B¾c”(Tè H÷u) ®îc biÓu hiÖn cô thÓ ë nh÷ng ph¬ng diÖn nµo ? Tr×nh bµy v¾n t¾t vµ nªu dÉn chøng minh häa.
Câu 7: Suy nghÜ cña anh (chÞ) vÒ hiÖn tîng nghiÖn in- t¬- nÐt trong nhiÒu b¹n trÎ hiÖn nay.
Câu 8: Vẻ đẹp lãng mạn của hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng?
Câu 9: Ph©n tÝch t©m tr¹ng cña nhà thơ Quang Dũng khi nhí vÒ miÒn t©y B¾c Bé vµ nh÷ng ngêi ®ång ®éi trong ®o¹n th¬ sau :
“S«ng M· xa råi T©y TiÕn ¬i !
Nhí vÒ rõng nói nhí ch¬i v¬i
..............
Nhí «i T©y TiÕn c¬m lªn khãi
Mai Ch©u mïa em th¬m nÕp x«i”.
(Quang Dòng - T©y TiÕn)
Câu 10: Anh (chÞ) häc tËp ®îc g× vÒ quan ®iÓm vµ ph¬ng ph¸p ®¸nh gi¸ t¸c gi¶, t¸c phÈm v¨n häc cña Ph¹m V¨n §ång qua v¨n b¶n NguyÔn §×nh ChiÓu, ng«i sao s¸ng trong v¨n nghÖ cña d©n téc?
Huế, ngày 08 tháng 11 năm 2008
Giáo viên biên soạn
Nguyễn Dương Tư
File đính kèm:
- De cuong on tap Ngu van 12 CTC.doc